Giới thiệu Rượu vang là sản phẩm của quá trình lên men từ các dịch quả không qua chưng cất, độ cồn từ 9-15%, có hương vị đặc trưng và có giá trị dinh dưỡng nhất định.. Pha chế dịch lê
Trang 1Seminar công ngh lên men ệ
Trang 2RƯỢU VANG x mít x mít ơ ơ
Trang 3Nội dung trình bày
3/ Tình hình sản xuất rượu vang trên thế giới
III. Quá trình lên men rượu vang từ xơ mít
Trang 5 Cây mít thuộc loại cây gỗ nhỏ cao từ 8-15 m
Cây mít ra quả sau ba năm tuổi.Quả hình bầu dục kích thước (30-60) cm x (20-30) cm, ăn được và có giá trị thương mại Mít ra quả vào khoảng giữa
mùa xuân và chín vào giữa và cuối mùa hè (tháng 7-8).
Ở Việt Nam mít được trồng phổ biến ở các vùng nông thôn Mít có nhiều loại như mít mật, mít ướt, mít dai, mít tố nữ (đặc sản của miền Nam) , ngoài giá trị dinh dưỡng trong ẩm thực, nhiều bộ phận
của cây mít còn là vị thuốc.
Trang 63 Cây mít nghệ.
Là loại trái cây có phẩm chất ngon được nhiều người ưa chuộng Đây là giống mít thích hợp để ăn tươi và làm nguyên liệu cho công nghệ sấy chân không Xơ mít chứa hàm lượng đường cao (4.82%).
Trang 9Thành phần hóa học của xơ mít
Trang 10II Rượu vang
Trang 111 Giới thiệu
Rượu vang là sản phẩm của quá trình lên men
từ các dịch quả không qua chưng cất, độ cồn từ 9-15%, có hương vị đặc trưng và có giá trị dinh dưỡng nhất định.
Nếu sử dụng với một liều lượng thích hợp,
rượu vang có tác dụng tốt cho sức khỏe và làm tăng hương vị cho bữa ăn.
Trang 122 Quá trình hình thành
Theo các chứng cứ khai quật được thì các cộng đồng sống trong vùng Cận Đông (Caucase và Mesopotamia) là những người đầu tiên sản xuất rượu chát vào thời kì Đồ Đá (8500 – 4000 năm trước Công Nguyên)
Trang 133 Tình hình sản xuất rượu vang trên thế giới
Trang 144 Ngành rượu vang ở Việt Nam
Nhờ sự giao lưu văn hóa thương mại giữa các nước học hỏi kinh nghiệm,công nghệ chế biến rươu ngày càng cao.
Người dân không lạ lẫm về rượu
Các nhãn hiệu rượu vang vang Đà Lạt, vang Thăng Long, vang Thành Long,vang Viết Nghi
Trang 15III Quá trình lên men rượu vang từ xơ mít
Trang 161 Lên men là gì?
một vài hợp chất hữu cơ khác thành những chất mới dưới tác dụng của enzyme do vi sinh vật gây ra.
men.
Trang 17Tàng trữ lạnh
Lắng trong
Chiết chai
Rượu thành phẩm
Trang 18Quy trình sản xuất
Trang 19Quy trình sản xuất
1 Mua nguyên liệu, vận chuyển:
Thu mua xơ mít từ các cơ sở sản xuất mít sấy.
2 Chọn lựa, phân loại:
Loại bỏ phân hư hỏng và phần cùi thâm đen.
3 Rửa sạch, sấy khô:
Rửa sạch đất cát và lượng vi sinh vật bám dính trên bề mặt
Sấy khô: giảm lượng nước, hạn chế sự hư hỏng.
4 Trích ly:
Sử dụng nhiệt độ và enzyme pectinase để tách đường, nước còn lại và các thành phần khác.
Trang 20Quy trình sản xuất
5 Pha chế dịch lên men
Pha thêm đường và điều chỉnh pH trong dịch lên men thích hợp cho sự phát triển của
nấm men.
6
6 Lên men chính:
Thời gian: 10-20 ngày:chia làm 4 giai đoạn:
+ GĐ 1: lên men hiếu khí (tăng sinh giống nấm men).
+ + GĐ 2: từ lên men hiếu khí sang lên men kị khí (tạo ethanol và CO2).
+ GĐ 3: sự lên men xảy ra mạnh nhất, khí CO2 thoát ra nhiều,nhiệt độ tăng nhanh.
+ GĐ 4: cường độ lên men yếu dần,nồng độ chất hòa tan giảm,nhiệt độ ổn định,một phần sinh
khối của nấm men bắt đầu lắng xuống.
Trang 22Quy trình sản xuất
9-10 Tàng trữ lạnh, lắng trong:
Lọc phần bã và xác nấm men còn lại để tạo độ trong cho rượu
Điều kiện: nhiệt độ thấp.
Tạo mùi vị và hương thơm đặc trưng riêng.cho rượu.
11 Chiết chai
12 Thành phẩm.
Trang 23Tàng trữ rượu
Trang 243 Hệ vi sinh vật
Nấm men
Vi sinh vật
Trang 26Hình thái,cấu tạo :
Hình dạng thay đổi tùy theo từng loài: hình cầu, hình ovan, hình elip…
Kích thước tế bào nấm men thay đổi rất nhiều tùy theo giống loài, thường có kích thước 8μm.
4- Thành phần hóa học và dinh dưỡng của nấm men : glucid, protid, lipid, chất khoáng, vitamin…
Trang 27Sinh sản của nấm men :
Nấm men sinh sản vô tính bằng cách nảy chồi hoặc phân chia trực tiếp ; sinh sản hữu tính bằng bào tử Tùy thuộc vào điều kiện nuôi cấy, tế bào nấm men sẽ có hình thức
sinh sản thích hợp.
Trang 28 Hệ nấm men
Saccharomyces cerevisiae có nhiều ưu điểm:
- Lên men nhanh và sâu các loại đường.
- Kết lắng tốt, do đó dễ tách sinh khói nấm men
ra khỏi dịch lên men.
- Tạo múi thơm đặc trưng cho rượu vang.
- Bền vững với rượu, acid và các chất sát trùng
Trang 30b) Vi sinh vật
Chủ yếu là loài vi khuẩn lactic và vi khuẩn acetic: Lactobacillus, Streptococuss …
Bổ sung vào trước quá trình lên men.
Tạo pH thích hợp lên men rượu.
Tạo mùi hương cho rượu.
Trang 31QUÁ TRÌNH SINH HÓA CỦA LÊN MEN RƯỢU
Sự chuyển hóa đường glucose thành Ethanol
Đường phân tạo Pyruvat
Khử Pyruvat tạo Ethanol
Trang 324 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
Thời gian lên men
Nồng độ CO2 của môi trường
Trang 33Các yếu tố ảnh hưởng đến nấm men trong lên
men
o Nhiệt độ thích hợp là 20 – 30oC.Nnấm men bền vững với nhiệt độ thấp,nhạy cảm với nhiệt dộ cao→cần được giữ ổn định trong suốt quá trình lên men.
o Hàm lượng O2: cần thiết trong giai đoạn đầu của quá trình lên men để tăng sinh khối.
o pH môi trường: thích hợp cho nấm men hoạt động là 3 – 3,5
o Chất khoáng: Trong dịch nước quả đã chứa đủ đối với nhu cầu sinh trưởng của nấm men.
Trang 34Các yếu tố ảnh hưởng đến nấm men trong lên
men
o Nguồn nitơ : Đa số trong nước quả có các hợp chất nitơ đủ cung cấp cho nấm men Tuy nhiên cũng có trường hợp không đủ nguồn nitơ, do đó cần bổ sung thêm nguồn nitơ Trong trường hợp này người ta thường dùng amon sulphat (NH4)2SO4
o Hàm lượng đường: khi lên men phải tạo điều kiện cho nấm men hoạt động mạnh Vì vậy cân theo dõi hàm lượng đường thay đổi trong quá trình lên men
Trang 35Các yếu tố ảnh hưởng đến nấm men trong lên
men
o Nồng độ ethanol:
Nồng độ ethanol cao sẽ ức chế hoạt động của nấm men cũng như các vi sinh vật khác.
Lên men chính 10 -20 ngày 20-22oC
Lên men phụ 15-20 ngày 15-20
Trang 36Các yếu tố ảnh hưởng đến nấm men trong lên
men
o Nồng độ CO2
Hàm lượng CO2 hình thành trong quá trình lên men thường hạn chế mạnh sự sinh sản của nấm men Khi hàm lượng CO2 đạt khoảng 0,25% trọng lượng thì sự sinh sản của nấm men bị đình trệ Còn nếu hàm lượng CO2 trên 1,5% trong lượng thì nấm men không còn sinh sản được nữa.
Trang 375 Thành phần vi sinh vật gây hại cho chất
lượng rượu vang lên men
1 Vi khuẩn:
- Vi khuẩn lactic: có thể tạo mùi hôi do sự phân hủy lysine tạo ra histamin, từ histidine
và các amin khác gây nhức đầu Vi khuẩn lactic cũng tạo ra CO2 làm hỏng chất lượng rượu gây “nở hoa” làm đục rượu
- Vi khuẩn acetic: chủ yếu là Acetobacter aceti, có thể phát triển sau khi rượu được đóng chai nếu nút chai không thật chặt, tạo acid acetic gây vị chua.
- Bacillus: Gây mùi khó chịu và gây đục rượu
- Streptomyces: Gây mùi “đất” cho rượu
Trang 385 Thành phần vi sinh vật gây hại cho chất
lượng rượu vang lên men
2 Nấm men:
- Zygosaccharomyces, Pichia: làm đục rượu vang và tạo mùi làm ảnh hưởng đến chất lượng rươu.
- Brettanomyces/ Dekkra : tạo ra mùi khó chịu do hơp chất vinyl phenol sản phẩm phân hủy amino acid và các sản phẩm oxy hóa các hợp chất aldehyde của thùng gỗ đựng rượu vang
- Saccharomyces: làm đục rượu, sủi bọt do CO2
3 Nấm mốc: vi sinh vật hiếu khí nhạy cảm với ethanol và sulfite Nấm móc có thể tạo ra chất 2,4,6 – trichloranisole có tính chất “ giống như bần”
Trang 41Nguồn tài liệu
www.Violet.com
www.Tailieu.vn
Công nghệ lên men ( PGS.TS Lương Đức Phẩm, NXB Giáo Dục)
Công nghệ sinh học tập 3, Nguyễn Đức Lượng
www.ebook.com
www.nhasinhhoctre.com
Trang 42THANKYOU!