1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương III đại số 9 (mới )

26 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Số 9 – Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tuần19 Ngày soạn: …/…/… Chương III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 37: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/ Tìm hiểu đối tượng: +Xem lại nội dung đ/n hàm số ở chương trình lớp 7. II/Mục tiêu : 1.Kiến thức: + HS nắm các khái niệm về "hàm số". "biến số", cách cho một hàm số bằng bảng và công thức, cách viết một hàm số, giá trị của h.số y = f(x) tại x 0 được ký hiệu f(x 0 ) + Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ . 2.Kĩ năng: + Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R + HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ , biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax . 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi xác định các hệ số. III/ Phương pháp dạy học: Nhóm đôi, IV/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : + Bảng phụ có ghi trước hệ trục toạ độ Oxy + Bảng số liệu như ?3 ( SGK ) , máy tính 2/ Học sinh: + Máy tính bỏ túi - Nắm khái niêm hàm số ở lớp 7 V/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: + Hãy phát biểu lại khái niệm hàm số mà các em đã học ở lớp 7 . 2/Bài mới : • GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III 3/ Củng cố - luyện tâp: + Bài 1 : HS thực hiện cá nhân c/ Với cùng giá trị x thì giá trị tương ứng g( x ) luôn lớn hơn f( x ) là 3 đơn vị 4/ Dặn dò : + Nắm khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến + Nắm cách biểu diễn trên hệ trục toạ độ Oxy và tính giá trị hàm số + BTVN : 2, 3 trang 45 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tuần 19 Ngày soạn : /…/…. Tiết 38: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I/Tìm hiểu đối tượng: Phương trình bậc nhất hai ẩn.Vẽ hệ trục toạ độ và biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ. II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: + HS nắm được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . + Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai ph. trình bậc nhất hai ẩn . + Khái niệm hai hệ phương trình tương đương. 2.Kĩ năng:giải hệ phương pháp minh hoạ hình học. 3.Thái độ: Thận trọng khi vẽ hình. III/Phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp… IV/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : + Bảng phụ có ghi trước hệ trục toạ độ Oxy + Các ví dụ minh họa. 2/ Học sinh: + Nắm khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và phương trình tương đương II/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: a/ Vẽ 2 đ. thẳng: 3x+2y=5 và x+2y=1 trên cùng mật phẳng tọa độ? Tìm tọa độ giao điểm của 2 đườn thẳng trên b/ Tìm điều kiện của m để 2 đường thẳng y=(m+1)x +m và y=-3x-4 cắt nhau, song song, trùng nhau. 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn + HS làm ?1 SGK? + GV: Cặp số (2;-1) là nghiệm của hệ    =− =+ 4y2x 3x2 + Vậy thế nào là nghiệm của hệ phương trình    =+ =+ 'cy'bx'a cbyax + Khi nào thì hệ phương trình trên vô nghiệm ? + Thế nào là giải hệ phương trình ? Hoạt động 2 : Minh họa hình học. + HS làm ?2 SGK. + GV gọi (d) là đường thẳng ax+by=c và (d') là đường thẳng a'x + I/ Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: + Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :    =+ =+ 'cy'bx'a cbyax + Nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình + Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của • GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III b'y = c' thì điểm chung của hai đường thẳng có liên quan gì đến nghiệm của hệ phương trình    =+ =+ 'cy'bx'a cbyax + HS xét ví dụ 1: + Vẽ hai đường thẳng x+y=3 và x-y=0 trên cùng một hệ trục tọa độ + Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên . Từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình ở ví dụ1 . +HS xét ví dụ 2: +Vẽ hai đường thẳng 3x-2y=-6 và 3x-2y=3 trên cùng một hệ trục tọa độ ? + Có nhận xét gì về vị trí của hai đường thẳng trên ? Từ đó em có kết luận gì về nghiệm của hệ đã cho ? + HS xét ví dụ 3: + Em có nhận xét gì khi biểu diễn hai đường thẳng đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ ? + Từ đó hãy kết luận về nghiệm đã cho + Qua 3 ví dụ trên em hãy nhận xét về vị trí tương đối hai đường thẳng (d) và (d') với số nghiệm của hệ    =+ =+ 'cy'bx'a cbyax + GV trình bày phần tổng quá trên bảng phụ Hoạt động 3 : Hệ phương trình tương đương + Hãy định nghĩa thế nào là hai phương trình tương đương + Vậy thế nào là hai hệ phương trình tương đương? + Hai hệ vô nghiệm có tương đương không? + Hai hệ vô số nghiệm có tương đương không? hệ II/ Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.: Ví dụ ( SGK ) III/ Hệ phương trình tương đương : 1/ Khái niệm ( SGK ) Hai hệ phương trình tương đương là hai hệ phương trình có cùng tập hợp nghiệm 2/ Ví dụ 3/ Củng cố - luyện tâp: + Bài 4 : HS thực hiện cá nhân rồi trả lời + Bài 5 : 4/ Dặn dò : + Nắm khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ và hệ phương trình tương đương + BTVN : 5, 7, 9 trang 11 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tuần 19 Ngày soạn : …/…./… Tiết 40: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I/Tìm hiểu đối tượng: giải các hệ phương trình bằng hình học ở dạng có nghiệm duy nhất vô nghiệm vô số nghiệm. II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: + HS hiểu và nắm được cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế. + Nắm cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 2.Kĩ năng: + Biết kết luận nghiệm trong trường hợp có vô số nghiệm và vô nghiệm và giải các hpt. 3.Thái độ: Cẩn thận khi kết luận vô nghiệm và vô số nghiệm. III/Phương pháp dạy học: Trực quan, thảo luận nhóm, hỏi đáp IV/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : + Hệ thống b.tập, ví dụ trong tr. hợp vô nghiệm và vô số nghiệm 2/ Học sinh: + Nắm qui tắc chuyển vế, đổi dấu và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn V/Tiến trình dạy học : 1/ Kiểm tra: + Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? + Hệ phương trình :    =+− =− 152 23 yx yx có bao nhiêu nghiệm? 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Qui tắc thế + HS thực hiện ví dụ SGK + Cả lớp xét ví dụ1 + Từ phương trình: x-3y=2 . Hãy biểu diễn x theo y? + Thế kết quả này vào chỗ x trong phương trình thứ 2 ta được phương trình nào ? + Giải phương trình bậc nhất một ẩn số này ? ⇒ y=? + Thế y=-5 vào phương trình : x=3y+2 ⇒ x=? + Nghiệm của hệ phương trình (x=?,y=?) * Có thể hướng dẫn HS trình bày theo cách biến đổi tương đương I/ Qui tắc thế : 1/ Ví dụ : Xét hệ pt    =+− =− )2(152 )1(23 yx yx Từ (1) ta có : x = 2 + 3y (3) Thay vào pt (2) ta được : -2.(2 + 3y) + 5y =1 ⇔ - 4 - 6y + 5y = 1 ⇔ y = - 5 Thay vào (3) ta được : x = 2 + 3(- 5) = - 13 Vậy hệ có một nghiệm : ( - 13; - 5) * Có thể trình bày :    −= −= ⇔    −= −+= ⇔    =++− += ⇔    =+− =− 5 13 5 )5(32 15)32(2 32 152 23 y x y x yy yx yx yx Vậy hệ có một nghiệm : ( - 13; - 5) • GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III + GV tổng quát lại 2 bước của quy tắc thế. Hoạt động 2 : Áp dụng + HS áp dụng quy tắc thế để giải hệ ph. trình + Hãy biểu diễn y theo x từ phương trình (1) , ta được phương trình nào? + Vậy nghiệm của hệ bằng bao nhiêu ? GVcho HS quan sát lại minh họa bằng đồ thị của hệ ph.trình này. Như vậy dù giải bằng cách nào ta cũng có một kết quả duy nhất. +GV cho HS cả lớp làm ?1 + Gọi một HS lên bảng trình bày. + GV sữa chữa sai sót. + Khi nào thì phương trình bậc nhất có một ẩn số có một nghiệm,vô nghiệm vô số nghiệm ? + GV trình bày phần Chú ý SGK + Cả lớp cùng làm ví dụ3 . + Hãy dự đoán số nghiệm của hệ phương trình trên và giải thích? + Cả lớp giải hệ phương trình trên? Gọi một HS lên bảng trình bày? + Em có kết luận gì về số nghiệm của ph.trình: + Kết luận về nghiệm của hệ ph. trình trên? + Viết công thức nghiệm tổng quát ? + HS làm?2;?3 SGK (hoạt động nhóm) + Đại diện nhóm lên trình bày. + GV treo bảng phụ có ghi phần tóm tắt giải hệ phương trình SGK 2/ Qui tắc : + Từ 1 phương trình biểu diễn theo một ẩn rồi thay vào phương trình kia + Giải ph. trình một ẩn rồi tìm nghiệm II/ Áp dụng: 1/ Ví dụ 1 : Giải hệ pt    =+ =− 4y2x 3yx2 Giải :    = = ⇔    = −= ⇔    =− −= ⇔    =−+ −= ⇔    =+ =− 1 2 2 32.2 465 32 4)32(2 32 42 32 y x x y x xy xx xy yx yx Vậy hệ pt có một nghiệm ( 2; 1) 2/ Ví dụ 2 : Giải hệ pt    =+− −=− 32 624 yx yx Giải :    += = ⇔    += −=− ⇔    += −=+− ⇔    =+− −=− xy x xy x xy xx yx yx 23 00 23 660 23 6)23(24 32 624 Vậy pt có VSN dạng ( x; 3 + 2x ) 3/ Ví dụ 3 : Giải hệ pt    =+− −=− 326 13 yx yx Giải :    = += ⇔    =+ += ⇔    =++− += ⇔    =+− −=− 10 13 320 13 3)13(26 13 326 13 x xy x xy xx xy yx yx Vậy pt vô nghiệm 3 / Củng cố - luyện tâp: + Bài 12 : HS thực hiện cá nhân a/ ( 10, 7 ) ; b/ ( 11/19, -6/19 ) ; c/ ( 25/19, -21/19 ) 4/ Dặn dò : + Nắm vững cách giải pt bằng phương pháp thế và giải thành thạo pt một ẩn + BTVN : 13, 14 trang 15 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tuần 19 Ngày soạn :…./… /……. Tiết 41: LUYỆN TẬP I/Tìm hiểu đối tượng: Giải các hpt pp thế. II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức:+ Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . 2.Kĩ năng:+ Có kỹ năng biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. + Kỹ năng xác định hệ số a,b của hệ phương trình khi biết nghiệm của hệ. 3.Thái độ:Cẩn thận khi xác định nghiệm hệ phương trình. III/Phương pháp dạy học: Trực quan, hỏi đáp, IV/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : + Hệ thống bài tập 2/ Học sinh: + Nắm cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế V/ Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế . Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:    =− −=+ 11y4x5 2y3x 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Luyện tập giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Bài 16 : + Gọi HS lên bảng giải bài tập 16a và 16 b + GV cho HS xác định các hệ số của mỗi phương trình, sau đó biểu thị một ẩn qua ẩn kia . Hãy giải thích việc làm đó? + GV gọi HS giải bài tập 16c SGK. + Gợi ý: HS đưa phương trình (1) về dạng có hệ số nguyên và phương trình (2) về dạng ax + by = Bài 16: a/ Giải hệ phương trình    =+ =− 13y2x5 5yx3 )2( )1( - Rút y từ phương trình (1) ta có: y=3x-5 - Thế y = 3x-5 vào phương trình (2) ta được phương trình : 5 x+2(3x-5) = 23 ⇔ 5x+6x-10=23 ⇔ 11x = 33 ⇔ x = 3 -Thế x=3 vào pt y = 3x-5 ta được: y= 3.3-5 = 4 -Vậy hệ phương trình có nghiệm :    = = 4y 3x c/ Giải hệ phương trình      =−+ = 010yx 3 2 y x )b( )a( ⇔    =+ =− 10yx 0y2x3 )2( )1( - Rút x từ phương trình (2) ta có : x = 10-y - Thế x=10-y vào phương trình(1) ta được : 3(10-y) - 2y = 0 ⇔ 30-3y-2y = 0 ⇔ -5y =-30 ⇔ y = 6 • GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III c rồi giải . Hoạt động 2 : Giải hệ phương trình có chứa tham số . . - HS giải bài tập 15a SGK . HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày -GV nhận xét và kiểm tra thêm hoạt động của vài nhóm. Hoạt động 3 : Xác định các hệ số Bài 18: + GV gợi ý: Thế x=1;y=-2 vào hệ phương trình - Ta nên thế x=1 ; y=-2 vào pt nào trước ? vì sao ? Trong trường hợp cả hai pt đều có chưa đầy đủ các tham số, ta phải làm như thế nào ? - Vậy em hãy tìm b= ? - Làm thế nào để tìm a ? -Thế y=6 vào phương trình : x=10-y ta được: x =10- 6 = 4 Vậy hệ phương trình có nghiệm :    = = 6y 4x Bài tập 15a: Giải hệ phương trình sau trong trường hợp a=-1    =++ =+ a2y6x)1a( 1y3x 2 Khi a=-1 ta có hệ    −=+ =+ 2y6x2 1y3x )2( )1( - Rút x từ phương trình(1) ta có phương trình: x =1-3y - Thế x=1-3y vào phương trình (2) ta có phương trình: 2(1-3y)+6y=-2 ⇔ 2- 6y + 6y =-2 ⇔ 0y=- 4 - Phương trình vô nghiệm, do đó hệ ptrình vô nghiệm Bài 18 : a/ Xác định các hệ số a,b của hệ phương trình :    −=− −=+ 5aybx 4byx2 )2( )1( có nghiệm là (1 ; -2 ) - Thế x = 1; y =- 2 vào phương trình (1), ta có phương trình : 2- 2b =-4 ⇔ -2b =- 6 ⇔ b = 3 -Thế x = 1; y = -2; b = 3 vào phương trình (2), ta được phương trình : 3+2a = -5 ⇔ 2a =-8 ⇔ a =-4 - Vậy a = - 4 ; b = 3. 3/ Củng cố - luyện tâp: + Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế + Một hệ phương trình có thế có bao nhiều nghiệm 4/ Dặn dò : + Nắm cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế + BTVN : 17, 19 trang 16 +HDBT 19 : Thay x = -1 và x = 3 vào phương trình rồi tìm n => tìm m 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tuần 20,21 Ngày soạn : …./…./…. Tiết 42: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I/Tìm hiểu đối tượng: Giải bằng phương pháp thế. II/ Mục tiêu : 1.Kiến thức:+ HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. + Nắm vững cách giải hệ ph. trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 2.Kĩ năng :+ Nâng cao dần kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . 3.Thái độ: Cẩn thận khi giải hệ pt và xác định nghiệm. IV/Chuận bị: 1/ Giáo viên : + Hệ thống bài tập 2/ Học sinh: + Nắm cách giải hệ phương trình bậc nhất một ẩn V/Tiến trình dạy học: 1/ Kiểm tra: a/ Giải sau hệ phương trình bằng phương pháp thế:    =− =+ 2yx3 3yx2 )2( )1( b/ Kiểm tra xem (x=1; y=1) có phải là nghiệm của hai hệ ph. trình sau không?    =− =+ 2yx3 3yx2 và    =+ =+ 3yx2 5y0x5 . Có nhận xét gì về hai hệ ph. trình trên? 2/Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Hoạt động 1 : Quy tắc cộng đại số. Ta có:    =− =+ 2yx3 3yx2 &    =+ =+ 3yx2 5y0x5 là tương đương nhau + Phương trình thứ nhất của hệ thứ hai có gì đặc biệt ? Hãy giải hệ phương trình thứ hai bằng phương pháp thế và có thể suy ra nghiệm của hệ phương trình thứ nhất không? vì sao ? + Việc biến đổi một hệphương trình thành hệ phương trình tương đương như trên là ta đã xử dụng quy tắc cộng đại số. Vậy theo em quy tắc cộng đại số gồm mấy bước ? Hãy trình bày các bước đó ? + GV trình bày lại quy tắc cộng đại số trên bảng phụ + Cả lớp cùng xét ví dụ1 SGK. + Hãy dùng quy tắc cộng để biến đổi hệ phương trình đã cho thành hệ phương trình tương đương với nó . I/ Quy tắc cộng đại số: 1/ Ví dụ : Xét hệ phương trình    =+ =− 2 12 yx yx )2( )1( + Cộng tứng vế hai pt ta được : 3x = 3 => x = 1 + Thay vào (2) ta có : 1 + y = 2 => y = 1 -Vậy hpt có nghiệm :    = = 1 1 y x 1/ Qui tắc : + Cộng hay trừ từng vế hai pt để được pt một ẩn + Giải pt 1 ẩn rồi tìm nghiệm của • GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III + HS làm ?1 SGK trang 17 Hoạt động 2 : áp dụng + HS làm ví dụ 2 + HS làm ?2 + Hãy dùng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ trên thành một phương trình bậc nhất có một ẩn số. Theo các em ta nên cộng hay trừ từng vế hai ph. trình của hệ trên, vì sao ? + Hãy tìm nghiệm của phương trình bậc nhất : 3x=9. Từ đó hãy tìm nghiệm của hệ trên ? + HS làm ?3 (cả lớp cùng làm). + Nếu các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau của một hệ phương trình thì ta làm thế nào? + Nếu các hệ số của cùng một ẩn đối nhau của một hệ phương trình thì ta làm thế nào ? + GV cho học sinh xét ví dụ4 : + Em có nhận xét gì về các hệ số cùng một ẩn của hai phương trình trong hệ trên ? + Làm thế nào để biến đổi hệ trên về trường hợp thứ nhất (có hệ số cùng 1 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau) ? + HS làm ?4,?5 SGK - Cả lớp hoạt động nhóm (Nhóm chẵn làm bài tâp 4, nhóm lẻ làm bài tập 5 + Đại diện nhóm lên trình bày . GV tổng kết + Qua hai trường hợp nêu trên muốn giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ta làm thế nào ? + GV tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số trên bảng phụ . hệ II/ áp dụng: Giải các hệ pt sau: 1/    −= = ⇔    =− = ⇔    =− = ⇔    =− =+ 3 3 63 3 6 93 6 32 y x y x yx x yx yx Vậy hệ p.trình có nghiệm :    −= = 3 3 y x 2/    = −= ⇔    = −= ⇔    =−+ −= ⇔    =+ −= ⇔    =+ =+ ⇔    =+ =+ 3 1 62 1 3)1(32 1 332 55 996 1446 332 723 x y x y x y yx y yx yx yx yx Vậy hệ p.trình có nghiệm :    −= = 1 3 y x 3/ Tổng quát + Biến đổi 2 hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau + Dùng qui tắc cộng giải hệ pt 3/ Củng cố - luyện tâp: + Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số + Bài 21 : HS thực hiện : b/ Hệ có nghiệm là :         − 2 2 ; 6 6 4/ Dặn dò : + Nắm cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số + BTVN : 20, 21 trang 19 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm Tuần 21,22 Ngày soạn : …./…./…. GV: Nguyễn Thị Hồ Linh [...]... pt Đ S ( 26 , 20 ) Chọn nghiệm thích hợp để trả lời b Tìm một số có 2 chữ số , tổng hai chữ số đó bằng 9 Nếu viết chữ số đó theo thứ tự ngược lại ta được số mới (có 2 chữ số ) nhá hơn số ban đầu là 45 đơn vị Giải : Gọi chữ số hàng chục là x ( 0 < x < 9 ) + HS thiết lập hệ pt cho bài tập y là chữ số hàng đơn vị ( 0 < y< 9 ) số 2 Ta có hệpt x + y= 9 + GV kiểm tra việc chọn ẩn và 9x + 9y = 45 lập hệ... Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông Đ S ( 26 , 20 ) qua ẩn b Tìm một số có 2 chữ số , tổng hai chữ số đó Lập hệ pt bằng 9 Nếu viết chữ số đó theo thứ tự ngược lại Giải hệ pt ta được số mới (có 2 chữ số ) nhá hơn số ban đầu Chon nghiệm thích hợp để trả lời là 45 đơn vị Giải : Gọi chữ số hàng chục là x ( 0 < x < 9 ) y là chữ số hàng đơn vị ( 0 < y< 9 ) + HS thiết lập hệ pt cho bài tập số 2 + GV kiểm... = 1  (10 x + y) − (10 y + x ) = 27 − x + 2 y = 1 ⇔ x − y = 3 ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) + Nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì số mới Giải hệ phương trình trên ta được có chữ số hàng chục, hàng đơn vị như thế nào ? Số mới có x= 7 y = 4 • GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III dạng như thế nào? Và có g.trị bao nhiêu? Vậy số cần tìm là 74 +Dựa vào giả thuyết về giá trị hai số mới và cũ ,... bằng cách lập hệ phương trình + HDBT 39( tr.2 5) Gọi x, y là số tiền phải trả mỗi loại Ta cú : x + 0,1x + y + 0,08 y = 2,17 x + 0, 09 x + y + 0, 09 y = 2,18 1,1x + 1,08 y = 2,17 1, 09 x + 1, 09 y = 2,18 4/ Dặn dũ : +BTVN 39 trang 25 + Chuẩn bị ôn tập chương III - Trả lời các câu hỏi bai 1,2,3 trang 25 5 / Bổ sung và rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Hồ Linh Đại Số 9 – Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất... dụ 1: (SGK) +GV khái quát các bước giải b.toán bằng cách lập pt Giải : + HS đọc ví dụ1 SGK và tóm tắt bài toán Gọi x là chữ số hàng chục của số + GV phân tích cho HS hiểu :''Loại toán cấu tạo số' ' cần cần tìm (x∈Z, 0 . vận tốc xe tải, y (km/h) là vận tốc xe khách (x,y> 0) Theo đề ta có hệ phương trình      =++ =− ( 2) ( 1) 189y 5 9 x) 5 9 1( 13xy    =+ −=− ⇔ ( 4) ( 3) 94 5y9x14 13yx Giải hệ phương. (SGK) Giải : Gọi x là chữ số hàng chục của số cần tìm (x∈Z, 0 <x≤ 9) . Gọi y là chữ số hàng đơn vịcủa số cần tìm (y∈Z, 0 ≤y≤ 9) . Khi đó số cần tìm là 10x + y Khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược. A(2;- 2), nên TĐTM: -2=2a+b hay 2a + b = -2 ( 1) Vì đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua điểm B(-1; 3) nên TĐTM: 3 = -a + b hay -a + b = 3 ( 2) Từ ( 1) và ( 2) ta có hpt :    =+− −=+ ( 2) ( 1) 3ba 2ba2 Giải

Ngày đăng: 06/06/2015, 03:00

Xem thêm: chương III đại số 9 (mới )

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w