Mục tiêu : - Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh b ớc đầu nẵm đ ợc dấu hiệu để đ ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.. + Khi đường thẳng A’A vuông góc với
Trang 1Hình 1
A’
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Mặt phẳng song song với mp(ABCD) là…
+ AB thuộc mp( … ) và mp(………… )
+ Mặt phẳng chứa AB và AD là…
mp(A’B’C’D’).
mp(ABCD).
Chúng ta đã biết khái niệm về các quan hệ song song trong không
gian,còn khái niệm vuông góc trong không gian như thế nào chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học bài học hôm nay
Cho hình 1(điền vào chỗ trống)
Trang 3Ngày soạn: 8/4 / 2011
Ngày giảng: 9/4 / 2011
I Mục tiêu :
- Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh b ớc đầu nẵm đ ợc dấu hiệu để đ ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Nắm đ ợc công thức tính thể tích của hình hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính vào việc tính toán.
II Chuẩn bị :
Gv: Mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật, bảng phụ ví dụ tr103-SGK, bài tập 13-SGK
Hs : Th ớc thẳng, đọc tr ớc nội dung bài học III Hoạt động dạy học:
Trang 4?1 Quan sát hình hộp chữ nhật
(H84) v à tr ả lời?
+ A’A có vuông góc với AD hay
không ? Vì sao ?
+ A’A có vuông góc với AB hay
không ? Vì sao ?
?1: A’A vuông góc với AD, vì tứ giác AA’D’D là hình chữ nhật.
- A’A vuông góc với AB, vì tứ giác AA’B’B là hình chữ nhật.
Hình 84
A
A’
B
*) AD và AB có cắt nhau không ? + AD và AB cắt nhau tại A
1 Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng- Hai mặt phẳng vuông góc
Trang 5+ Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai
đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt
phẳng (ABCD),
ta nói :A’A vuông góc với mặt
phẳng(ABCD).
* Kí hiệu: A’A | mp(ABCD) Nhận xét (h.84)
Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó.
A
D
B
C
Hình 84
Có những đường thẳng nào
vuông góc với A’A tại A?
+ Khi một trong hai mặt phẳng
chứa một đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng còn lại thì người ta
nói hai mặt đó vuông góc với nhau.
- Kí hiệu: mp(ADD’A’) | mp(ABCD).
1 Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng- Hai mặt phẳng vuông góc
Trang 6D’ C’
A
D
B
C
Hình 84
+ Đường thẳng AB có vuông góc với
mặt phẳng (ADD’D) hay không? Vì sao?
?2: Các đường thẳng vuông góc với (ABCD) là A’A, B’B, C’C, D’D
?2: Tìm trên hình 84 các đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng (ABCD)?
+ Đường thẳng AB có nằm trong mặt
phẳng (ABCD) hay không ? Vì sao ?
+ Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD),vì AB là một cạnh của hình chữ nhật ABCD
+ AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) vì AB vuông góc với AD và AA’
?3: Tìm trên hình 84 các mặt phẳng
vuông góc với mp (ABCD)?
?3: Các mặt phẳng vuông góc với mp (A’B’C’D’):
mp(AA’B’B), mp(AA’D’D) mp(DD’C’C), mp(BB’C’C)
1 Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng- Hai mặt phẳng vuông góc
Trang 71 Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng- hai mặt phẳng
vuông góc
A
D
B
C
Hình 84
- Th ể tíc
h củ a hình hộp
chữ nhậ t tín
h nh ư th
ế
nào ?
2 Thể tích của hình hộp chữ nhật
-Cho hình hộp chữ nhật (h 86) có kích
thước 17cm, 10cm và 6cm Ta chia
hình hộp chữ nhật này thành các hình
lập phương đơn vị với cạnh 1cm
- Trong hình hộp có có 6 lớp hình lập
phương đơn vị, mỗi lớp gồm 17.10
(hình) Như vậy hình hộp bao gồm
17.10.6 (hình lập phương đơn vị).
Mỗi hình lập phương đơn vị có thể
tích 1cm 3 nên thể tích hình hộp chữ
nhật là 17.10.6 (cm 3 ).
1cm
1cm
1cm
Hình 86
Trang 8Tổng quát :
* Nếu các kích thước của hình
hộp chữ nhật là a,b,c(cùng đơn
vị độ dài) thì thể tích của hình
hộp chữ nhật là :
V =a.b.c (1)
* Thể tích hình lập phương
(2)
? Hãy phát biểu công thức
(1) bằng lời?
(1).Thể tích của hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao.( hay diện tích đáy nhân với chiều cao)
2 Thể tích của hình hộp chữ nhật
Trang 9Ví dụ.
Tính thể tích của một hình lập
phương, biết diện tích toàn
phần của nó là 216cm 2
Giải
Hình lập phương có 6 mặt bằng nhau, vậy diện tích mỗi mặt là:
216 : 6 = 36 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương:
a2 = 36 => a = 6
Thể tích hình lập phương:
V = a3 => V = 63 = 216(cm3)
Đáp số V = 216(cm3)
2 Thể tích của hình hộp chữ nhật
Trang 101 Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng- hai mặt phẳng vuông
góc
(H84)+Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường thẳng
cắt nhau AD và AB của mp (ABCD),ta nói :A’A vuông góc với
mp(ABCD) * Kí hiệu: A’A | mp(ABCD )
Nhận xét (h.84) Nếu một đường thẳng vuông
góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông
góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong
mặt phẳng đó.
+Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai
mặt đó vuông góc vớinhau.
-Kí hiệu: mp(ADD’A’) | mp(ABCD).
2 Thể tích của hình hộp chữ nhật
Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là
a,b,c(cùng đơn vị độ dài) thì thể tích của hình hộp
chữ nhật là : V = a.b.c
Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a 3
Bài học hôm nay học những nội dung gì?
A
D
B
C
Hình 84
Trang 11Trả lời : V = CP.BC.CD
b, Điền số thích hợp vào ô trống: ( HĐN)
Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Diện tích một đáy Thể tích
22 14 5
18
6 90
8
1320
260 2080
308 1540
5
540
11
165
13 8
Bài 13 (SGK – 104)
a, Viết công thức tính thể tích của hình
hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.89)
A D
N
B
C M
Hình 89
LuyÖn tËp
Trang 12H¦ ng dÉn vÒ nhµ Íng dÉn vÒ nhµ
Trang 132 Kí hiệu các đỉnh hình hộp gấp
được như hình 87b.
a, Đường thẳng BF vuông góc
với những mặt phẳng nào?
b, Hai mặt phẳng (AEHD) và
(CGHD) vuông góc với nhau, vì
sao ?
Bài 10.
1.Gấp hình 87a theo các
nét đã chỉ ra thì có được
một hình hộp chữ nhật hay
không ?
a
D A
G
C
B H
b Hình 87
Giải
1, Có
2 a, BF vuông góccác mặt phẳng: (FGHE), (ABCD)
b, (AEHD) (CGHD) vì AD DC
và AD DH