1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trang phục

135 966 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 13,24 MB

Nội dung

 * Vậy muốn lựa chọn trang phục đẹp, mỗi người cần biết rõ đặc điểm của bản thân để chọn chất liệu, màu sắc, hoa văn vải, kiểu mẫu áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi; Biết chọn già

Trang 2

Tập san gồm có 4 phần chính là

* Trang phục

* Vật dụng trang trí nhà cửa

* Trình bày văn hóa ẩm thực các nước

* Trình bày hoa và cây cảnh trang trí.

Trang 3

 * Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm

đẹp cho con người Trang phục thể hiện phần

nào cá tính, nghề nghiệp và trình độ văn hóa

của người mặc

 * Vậy muốn lựa chọn trang phục đẹp, mỗi người

cần biết rõ đặc điểm của bản thân để chọn chất liệu, màu sắc, hoa văn vải, kiểu mẫu áo quần

phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi; Biết chọn giày

dép, túi xách, thắt lưng… phù hợp với áo quần

Trang 4

* Dưới đây là một số kiểu loại trang phục.

1 Trang phục theo mùa:

a) Mùa hè:

Trang 8

b) Mùa thu:

Trang 11

c) Mùa đông:

Trang 15

Mùa xuân

Trang 18

3.Đồng phục:

Trang 22

3.Trang phục văn hóa các nước:

Đây là loại trang phục thể hiện bản sắc dân tộc của các nước trên thế

giới.

 Áo dài Việt Nam:Chưa có ai khẳng định được áo dài

Việt Nam xuất hiện từ bao giờ và như thế nào, nhưng trải qua năm tháng, áo dài đã dần trở thành một thứ trang phục đặc biệt của riêng người Việt

Trang 27

b) Trang phục Hàn Quốc

Trang phục truyền thống Hàn Quốc (Hanbok) được khởi nguồn ít nhất là

từ giai đoạn Tam Quốc (ba đất nước, gồm Silla, Goguryeo và Baekje) (Năm 57 trước Công nguyên - năm 668 sau Công nguyên) Điều này được chứng thực qua các bức họa trên tường những ngôi mộ xây dựng vào thời

đó Hanbok Hàn Quốc đại diện cho một trong những nét điển hình nhất

trong văn hóa xứ Hàn

Phần áo bên trên được gọi là jeogori,

có hình dáng tương tự như chiếc áo cánh của phụ nữ, với tay áo dài (hanbok của đàn ông thì sẽ dài hơn), còn áo chỉ dài đến ngang eo Phụ

nữ mặc váy (gọi là chima) trong khi đàn ông mặc ống rộng (paji).

Vào thời xưa, người dân bình thường mặc hanbok màu trắng, ngoại trừ những dịp lễ tết đặc biệt như đám cưới Trang phục cho tầng lớp thượng lưu thường có màu sáng và biểu thị cho địa vị xã hội của người mặc Bên cạnh đó là rất nhiều những phụ kiện kèm theo như tất, trang sức và một vài vật dụng trang điểm cho tóc hay trâm cài đầu, khiến bộ trang phục

truyền thống trở nên thực sự hoàn thiện.

Trang 28

Đây là Hanbok, nhìn từ đằng trước và đằng sau:

Trang 30

Hanbok, trang phục truyền thống Hàn

Trang 31

Trang phục Nhật Bản

Kimono là loại y phục truyền thống của Nhật Bản

Kimono dành cho phụ nữ chỉ có một cỡ duy nhất, người mặc cần phải bó y phục lại cho phù hợp với bản thân mình Kimono có 2 loại, tay rộng và tay ngắn Phụ nữ đã lấy chồng thường không mặc loại tay rộng, vì rất vướng víu khi làm việc Khi mặc kimono phải mặc juban trước,

là một áo kimono lót, sau đó cuốn bên phải vào trước, bên trái vào sau, và thắt lại bằng thắt lưng Obi làm bằng

lụa, rất đắt tiền Nếu quấn bên trái trước nghĩa là bạn sắp đi dự tang lễ Việc mặc kimono rất mất thời gian, và hầu như không thể tự mặc Người mặc kimono phải đi

guốc gỗ, và mang bít tất Tabi màu trắng

Trang 36

Một số trang phục truyền thống các nước khácTrang phục truyền thống Albania và Colombia

Trang 37

Trang phục truyền thống Cộng

hòa Dominca và Kosova

Trang 38

Trang phục truyền thống

Mexico và Peru

Trang 39

Trang phục dạ hội:

Trang phục dạ hội là loại trang phục vô cùng độc đáo

và nhiều chủng loại

Trang 42

Vật dụng đi kèm

 1 Túi xách: là một vận dụng cần thiết dùng

trong sinh hoạt hằng ngày của con người Đây

là nơi giúp con người có thể chứa đồ vật một cách dễ dàng, tiện lợi.

Trang 44

2.Giày Giày, dép là vật dụng dùng để đi của con người để di chuyển từ nơi này

sang nơi khác

Trang 46

 Mũ là một vật dụng được sử dụng rất phổ biến

vì nó giúp con người che nắng, tránh mưa, bảo

vệ con người bởi những ảnh hưởng bên ngoài

Nó còn có tác dụng làm đẹp cho con người.

Trang 48

Để làm đẹp cho nhà ở thì cần phải trang trí một số vật dụng cần thiết

để làm cho căn phòng trở nên đẹp

hơn, duyên dáng hơn.

Trang 49

 Vật dụng trang trí nhà cửa, đồ đạc trong nhà:

quan trọng với đời sống của con người

 * Gương dùng để soi và trang trí, tạo vẻ đẹp

cho căn phòng.

 * Gương tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và

sáng sủa hơn, do vậy rất cân đối với những

phòng nhỏ hẹp.

toàn bộ tường sẽ tạo cảm giác căn phòng rộng ra.

 * Có thể treo gương trên tủ, kệ hoặc ngay sát cửa ra vào sẽ làm tăng thêm vẻ đẹp thân mật,

ấm cúng và tiện sử dụng.

Trang 50

 1 Gương

Trang 52

2 Tranh ảnh: Tranh ảnh thường dùng để trang trí tường nhà Nếu biết cách chọn tranh ảnh và cách bài trí sẽ tạo thêm sự vui mắt, duyên dáng cho căn

phòng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu

* Cần chọn một số tranh ảnh phù hợp với màu

tường, màu đồ đạc

* Bức tranh ảnh to, không nên treo trên khoảng tường nhỏ, tuy nhiên nhiều bức ảnh nhỏ có thể

treo trên một khoảng tường rộng

* Nên treo ảnh vừa tầm mắt, ngay ngắn Chú ý:

Không nên để dây treo tranh lộ ra ngoài

Trang 53

2 Trang ảnh

Trang 55

Rèm cửa: Rèm cửa tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn

nhà.

* Màu sắc rèm cửa phải hài hòa với màu

tường, màu cửa.

* Chất liệu làm rèm cửa rất đa dạng Những loại vải thường dùng làm rèm cửa: vải dày

in hoa, nỉ, gấm,… là những loại vải bền, có

đọ rủ; vải mỏng như voan, ren

Trang 56

3.Rèm cửa

Trang 58

Mành: Mành có công dụng che bớt nắng, gió, che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng.Mành có rất nhiều loại và được làm bằng các chất liệu khác nhau: tre, trúc, nứa,

nhựa, ni lông,…

Trang 59

4 Mành

Trang 61

Đồng hồ

Đồng hồ là một công cụ để đo đạc những mốc thời

gian nhỏ hơn một ngày; đối lập với lịch, là một công cụ

để đo thời gian dài hơn một ngày Những loại đồng hồ dùng trong kĩ thuật thường có độ chính xác rất cao và cấu tạo rất phức tạp Trong khi đó, người ta có thể tạo

ra những loại đồng hồ nhỏ để dễ dàng mang theo bên mình (gọi là đồng hồ đeo tay) Những loại đồng hồ

hiện đại (từ thế kỉ 14 trở đi) thường thể hiện ba thông tin: giờ, phút, giây

Trang 65

Đèn là vật dụng vô cùng cần thiết và quan trọng đối với tất cả mọi người Không có đèn thì tất cả mọi người đều không thể làm việc, học tập hay sinh hoạt Đèn không chỉ

có tác dụng chiếu sáng cho muôn vật mà nó còn có tác dụng trang trí làm đẹp thêm cho căn nhà, trang trí nhà cửa Vì vậy, đèn đóng một vai trò quan trọng trong đời sống con

người

Trang 69

Thảm Thảm vô cùng đa dạng, phong phú và nhiều chủng loại, màu sắc Hoa văn

của thảm rất tinh tế, sáng tạo Thảm giúp chúng ta chùi chân, bảo vệ sàn nhà không bị bẩn Nó còn tạo thêm sự

ấm cúng, độc đáo cho căn phòng hay căn nhà Thảm vô cùng tiện dụng và dễ

dàng sử dụng.

Trang 73

kiếm.

Trang 77

Khăn trải bàn

Khăn trải bàn không chỉ giúp làm đẹp cho không gian phòng ăn mà còn kích thích bạn ăn ngon miệng hơn Những mẫu khăn trải bàn khác nhau sẽ mang lại cho không gian phòng ăn của nhà bạn một phong cách khác Điều đó góp phần làm tạo không khí ấm cúng trong gia đình cũng như giúp bạn ăn ngon

miệng mỗi ngày

Trang 81

ẩm thực Việt Nam

 1 Phở bò:

Phở là một món ăn truyền thống của Việt Nam, cũng có thể xem

là một trong những món ăn đặc trưng nhất cho ẩm thực Việt

Nam Thành phần chính của phở là bánh phở và nước dùng

(hay nước lèo theo cách gọi miền Nam) cùng với thịt bò hoặc gà cắt lát mỏng Ngoài ra còn kèm theo các gia vị như: tương, tiêu, chanh, nước mắm, ớt Những gia vị này được thêm vào tùy

theo khẩu vị của từng người dùng Phở thông thường dùng làm món ăn điểm tâm, hoặc ăn tối Ở các tỉnh phía Nam Việt Nam, phở được bày biện với những thành phần phụ gọi là rau thơm như hành, giá và những lá cây rau mùi, rau húng, trong đó ngò gai là loại lá đặc trưng của phở Phở thường là phở bò, nhưng cũng có phở gà, phở heo, phở tôm

Trang 83

Cách làm món phở

 * Giai đoạn 1: Sửa soạn

a> Xương bò, thịt nạm: rửa sạch, để ráo

b> Thịt filet: rửa sạch, dùng khăn lau khô cho vào tủ lạnh

c> Củ gừng + 1 củ hành tây: nướng cháy vừa, dùng dao cạo sạch lớp cháy.

d> Giá sống, rau thơm: rửa sạch

e> Ớt, chanh: xắt lát (gần ăn mới xắt)

* Giai đoạn 2: Nấu nước phở

Lưỿng độ 10 tô nước lạnh, đổ vào nồi nấu sôi, cho xương bò + nạm vào nấu lúc đầu lửa to, khi sôi bùn lên, hạ thấp lửa xuống và hớt bọt thường xuyên cho nước được trong Nêm 1 chút muối vào nồi nước phở, để củ gừng nướng đập dập + củ hành nướng + cánh hồi và quế vào cho thơm mùi phở.

+ Thịt nạm chín vớt ra để ráo nước, xắt lát.

+ Nêm nước phở lại cho vừa ăn và cho thêm bột ngọt vào.

+ Thịt filet: thái miếng.

* Giai đoạn 3: Trìng bày món ăn

Giá sống, bánh phở để vào vợt, trụn sơ qua nước sôi, cho tất cả vào tô Bên trên sắp thịt nạm, thịt filet, củ hành thái khoanh miếng và hành lá + ngò gai xắt nhỏ Trụn thêm 1 củ hành lá cắt dài độ 6cm lên trên Rắc tiêu lên trên mặt tô và múc nước phở thật nóng dội lên trên, cho phần thịt bò được tái.

Món phở phải ăn thật nóng với tương + ớt xay + chanh + ớt xắt lát và rau ngò + rau quế.

Trang 84

2 Bún Chả

Bún chả là món ăn nổi tiếng ngon của người Hà Nội, ở

một phương diện nào đó khá tương tự món bún thịt nướng

Huế.

Bún chả thường có có cùng một lúc hai loại chả: Chả viên

và chả miếng Chả viên được làm từ thịt nạc vai lợn băm thật nhuyễn nặn viên, ớp trộn với muối, tiêu, nước mắm trên 35 độ đạm, đường, hành khô băm thật nhuyễn, dầu thực vật hoặc mỡ nước Còn chả miếng thường dùng thịt

ba chỉ (ba rọi) thái mỏng ướp gia vị tương tự chả viên và nướng vàng trên than củi Thịt sau khi ướp được xếp vào xiên hoặc vỉ, nướng trên than củi Khi thịt chín thơm và ngậy mùi, cho vào bát nước mắm pha loãng có đầy đủ gia

vị ngọt, chua, cay, cùng với su hào (hoặc đu đủ xanh), cà rốt trộn dấm Có thể vừa ăn vừa húp được, ăn cùng với bún và rau sống (gồm rau xà lách, rau thơm, húng Láng,

kinh giới, tía tô, rau giá).

Trang 85

2 Bún chả

 Nguyện liệu :

- Thịt lạc vai : 6000 gr- Thịt ba chỉ : 4000 gr

- Ớt tươi : 100gr - Mì chính , nươc mắm , Hạt tiêu ( 10gr ) , Nước hàng ( 100gr ) , Dấm ( 1000gr )

Trang 86

Cách chế biến :

Thịt nạc vai rửa sạch băm nhỏ lẫn với hành , hạt tiêu , đường , muối , mắm ,

mì chính , viên thành từng viên như quả táo rồi gắp vào que

muốn cho khỏi gẫy chả thì cuốn vào lá chuối tươi

Thịt ba chỉ rửa sạch thái mòng ướp hành , hạt tiêu , nước mắm ,

nước hàng để ngâm

Đu đủ , carot, gọt vỏ thái mỏng nhỏ bản ( có thể tỉa lá , con giống càng đẹp ) , ướp muối rửa sạch ngâm vào nước mắm giấm

ớt , tỏi đường , mì chính , cà cuống ,

Rau xà lách ,rau thơm, rau mùi rửa sạch bày lên đĩa

Pha nước chấm : Dấm , ớt băm nhỏ ,tỏi băm nhỏ , đường , nước mắm , mì chính Quạt cháy than hoa ,xếp thịt vào vỉ hoặc cặp tre đặt lên than nướng chín vàng , bày ra đĩa

Bún bày vào đĩa

Khi ăn gắp bún vào bát ăn kèm với thịt nướng ,rau thơm kèm dưa góp

Trang 87

thường thêm chút mắm tôm để tăng thêm vị đậm

đà, thường ăn kèm với rau ghém (rau diếp thái

nhỏ hay cọng rau muống chẻ)

Bún riêu là một món ăn được người Hà Nội rất ưa thích Có nhiều hàng quán bán bún riêu trên các

đường phố của Hà Nội

Trang 88

3 Bún riêu cua

 Nguyên liệu:

* 2kg cua đồng giã nhuyễn

Trang 89

Cách làm món bún riêu

 Cua đồng giã mang về lọc lấy nước.cho nước cua này vào 1 cái nồi sâu

lòng rồi đun sôi, trước khi đun cho vài hạt muối để gạch cua đóng lại thành tảng khi đun phải canh vì nếu sôi bùng lên là sẽ bị vỡ gạch đấy nhé.Chờ cho nguội nguội thì vớt phần gạch nổi lên này ra 1 cái bát

phần gạch cua màu vàng ở mai cua thì phi thơm hành khô rồi đổ gạch cua này vào đảo chín để làm nước màu.Bún riêu thơm và màu đẹp là nhờ cái phần gạch này.

Gạch cua vớt ở nồi ra cũng phi thơm hàng rồi cho vào xào, ở hàng để gạch đóng bánh được là họ trộn với đậu phụ bóp nhuyễn chứ lấy đâu ra mà lắm cua thế Khi cua này đóng lại rồi thì 1 là cho thẳng vào nồi canh hoặc để riêng bên ngoài, ăn đến đâu thì xúc ngần ấy vào.

Làm nước riêu: cho phần gạch ở mai cua vào đun để nổi váng màu, cà

chua bổ cau cũng thả vào, nêm gia vị, dấm bỗng cho hơi chua chua.

hành thái nhỏ,phần hành trắng thì thái sợi, bún chần qua.

Khi ăn gắp bún vào bát, thả hành,1 thìa mắm tôm, xắn 1 thìa gạch cua rồi dưới nước dùng lên bát.

Món này ăn phải có ớt trưng

Trang 90

 4 Bánh Cuốn

 Bánh cuốn hay bánh ướt là loại bánh làm từ

bột gạo tráng mỏng, để ăn khi còn ướt, trong

có thể cuốn nhân hoặc không nhân, phải phơi khô Bánh thường được dùng với một loại

nước chấm pha nhạt từ nước mắm Nếu là

bánh cuốn truyền thống thì không thể nào thiếu tinh dầu cà cuống pha trong nước mắm chấm khi ăn kèm.

Trang 91

4 Bánh cuốn

 Vật Liệu

- 300 gr bột gạo + 30 gr bột năng

Trang 92

Cách làm món bánh cuốn

 Pha bột gạo + bột năng +800 gr nước + 1/2 muỗng cafê muối, quậy đều

Thịt nạc lóc gân, băm nhỏ

Nấm mèo ngâm nước cho mềm, cắt bỏ cuống, băm nhỏ

Chả lụa xắt lát vừa ăn

Giá lặt bỏ đuôi, rửa sạch, trụng sơ

Chanh vắt lấy nước

Rau thơm lặt rửa sạch, để ráo

Tiếp tục làm cho đến hết bột và nhân (canh cho vừa đủ)

Làm nước chấm: 4 muỗng nước sôi + 2 muỗng đường quậy tan, để nguội, nêm chanh đã vắt nước vào cho vừa chua, cho 2 muỗng nước mắm vào nêm vừa ăn, cho tỏi và ớt bằm lên mặt

Dùng nóng với chả lụa, giá trụng, rau thơm

Chấm nước mắm chanh tỏi, ớt

Trang 93

5 Nem

Nem rán là món ăn ngon, nổi tiếng của người Việt và được chế biến từ những nguyên liệu

dễ kiếm, cách thực hiện đơn giản.

Nem rán, hay thường được gọi tắt là nem, là cách gọi ở miền Bắc Ở miền Trung, món ăn này thường gọi là chả cuốn, còn ở miền Nam,

nó được gọi là chả giò Loại nem gói theo kiểu miền Nam được người Bắc gọi là nem

Sài Gòn

Trang 94

5 Nem

 Các nguyên liệu cần thiết

 Thịt: Thịt nạc dăm, thịt cua

(có thể thay bằng tôm tươi),

 Trứng gà hoặc trứng vịt,

 Rau: chọn khoảng 2-3 loại

trong các loại: cà rốt, khoai môn, khoai lang, đậu phụ,

củ đậu, giá đỗ, su hào

 Miến, bánh đa nem (bánh

tráng)

 các gia vị khác: hành lá,

muối, mộc nhĩ, nấm bào ngư hoặc các loại nấm khác như: nấm đông cô, nấm hương, hành khô, tỏi khô

Trang 95

Cách thực hiện

Nhân nem: Thái nhỏ thịt rồi xay hoặc bằm nhuyễn Rau thái sợi,

cắt khúc vừa quấn cuộn Miến (đã được ngâm qua nước), mộc nhĩ, nấm hương ngâm nước (nếu nấm tươi không cần ngâm), rửa sạch rồi thái nhỏ Hành băm nhỏ Tất cả trộn đều với trứng

và gia vị (nên cho vào rất ít muối vì bánh tráng đã có sẵn vị

mặn).

Gói nem: Bánh đa nem ủ mềm, cắt mép cứng, rồi cắt nhỏ vừa

với độ dài dự định của nem, thường khoảng 3 đốt (lóng) tay;

cho nhân vào cuốn tròn lại (chú ý cuốn chặt tay)

Rán nem: Bỏ vào chảo dầu nóng (dầu vừa mặt nem, không nên

cho quá nhiều, nem sẽ bị nổ mặt và bung mép), để nhỏ lửa, trở đều tay cho đến khi nem chín vàng đều, vớt ra ăn nóng cùng với

nước mắm pha chế gồm chanh (vớt bỏ hột để nước chấm

không bị đắng, tỏi, ớt (bỏ hột, bằm nhuyễn), lượng đường cho vào hòa tan trong nước và nước mắm cho tới khi ớt và tỏi nổi hết lên trên bề mặt) và các loại rau thơm: ngò, tía tô, quế, rau răm, diếp cá, húng, đặc biệt là rau kinh giới và húng lủi (húng

chó), xà lách Có thể ăn kèm với bún sợi nhỏ.

Trang 96

Các món ăn khác đặc trưng của Việt

Nam bánh chưng và bánh giày

Trang 97

Bánh Huế và bánh cốm

Trang 98

Bún thang và bún bò Huế

Trang 99

 Tiền thân của Pizza là những

chiếc bánh làm bằng bột mỳ được nướng trên những

Trang 100

 Spaghetti là một loại mì Ý có dạng sợi tròn nhỏ, được làm từ bột mì loại semolina và nước Có nhiều món mì kiểu Ý dùng spaghetti, từ spaghetti với pho mát và hạt tiêu hoặc tỏi và dầu, tới món spaghetti với cà chua, thịt và các loại nước xốt khác.

 Mì spaghetti được luộc trong

nước có pha thêm một chút muối

và một chút dầu ăn.

 Trong ẩm thực Ý, mì spaghetti

thường được ăn với xốt cà chua Các loại xốt này có thể có nhiều loại rau gia vị (đặc biệt là oregano

và húng (Ocimum basilicum), dầu

ô liu, thịt, hoặc rau Người ta cũng thường rắc thêm một số loại pho mát xay, chẳng hạn như Pecorino Romano, Parmesan, và Asiago.

Ngày đăng: 05/06/2015, 20:00

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w