BO DE THI HSG SINH 9

106 697 1
BO DE THI HSG SINH 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ YÊN KỲ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC Câu số Nội dung Biểu điểm Câu 1, Câu 2. Câu 3. Câu 4. Thí sinh xác định được các từ , cụm từ đúng hay từ, cụm từ khác nhưng diễn tả đúng bản chất của sự vật, hiện tượng: (1) lai phân tích (2) lặn (3) kỳ giữa (4) 2 crômatit (5) tách, cắt, nối (6) tế bào nhận (7) F1 (8)giảm dần (9) khống chế (10) cân bằng sinh học . Thí sinh trả lời được ý cơ bản đúng : 1- Sự tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái. 2- 8 3- Giống nhau: nguyên tắc bổ sung, khác nhau: nguyên tắc bán bảo toàn. 4- Không tìm thấy bất kỳ ở đâu. 5- Không phải 6- Trứng rùa nở < 28 o  con đực, nếu >32 o  con cái (Ví dụ khác đúng đều được ) 7- Bản chất của enzim là prôtêin. 8- Công nghệ gen 9- Vì chúng gồm nhiều loài khác nhau. 10-HST gồm Vườn, Ao, Chuồng. Ví dụ đúng là được. 1,Vị trí của Trái đất trong quỹ đạo so với Mặt trời : tháng 5- mùa hè, ngày dài đêm ngắn, tháng 10- mùa đông- ngày ngắn đêm dài . Nhân tố sinh thái: độ dài chiếu sáng trong ngày, hoặc ngày ngắn và ngày dài. Mùa xuân hay mùa hè là mùa sinh sản của các loài chim (ngày dài ); chim di cư về phương Nam trước khi mùa đông đến ( ngày ngắn). 1- Rừng khép tán, các cành phía dưới thiếu ánh sáng, không quang hợp được, làm tiêu hao chất hữu cơ và thường là tự rụng đi. Một số người dân tỉa bớt cành phía dưới làm củi đun là việc làm đúng ( không vi phạm luật bảo vệ rừng ). Bài 1 1.1- Số NST 2n của loài: Số NST có trong các tế bào con: 2 x . 2n = 1280 Suy ra 2n = 1280 / 2 x = 1280 / 2 4 Vậy 2n = 80. 1.2- Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình nguyên phân ( 2 x – 1 ). 2 n = ( 2 4 – 1 ) .80 = 1200 ( NST ) Bài 2: F1 có tỉ lệ kiểu hình : 120:119: 40:41 xấp xỉ 3:3:1:1 Theo đề bài, qui ước gen: Gen A : thân cao, gen a: thân thấp Gen B: hạt gạo đục, gen b: hạt gạo trong Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1: -Về chiều cao thân cây: Thân cao = 120 + 119 = 239 Thân thấp = 40 + 41 = 81 Xấp xỉ 3 thân cao/ 1 thân thấp F1 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn của định luật phân li. Suy ra 2 cây P đều mang kiểu gen dị hợp Aa P : A a ( thân cao ) x A a ( thân cao ) -Về hạt: Hạt gạo đục = 120 + 40 = 160 Hạt gạo trong = 119 + 41 = 160 Xấp xỉ tỉ lệ 1:1 , tỉ lệ của phép lai phân tích. Suy ra: P Bb ( hạt gạo đục ) x bb ( hạt gaọ trong ) Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra kiểu gen và kiểu hình của 2 cây P là: -Một cây P mang kiểu gen AaBb ( thân cao, hạt gạo đục) -Một cây P mang kiểu gen Aabb (thân cao, hạt gạo trong ) Sơ đồ lai: P: AaBb ( thân cao hạt đục ) x Aabb ( thân cao hạt trong) GP: AB, Ab, aB, ab x Ab, ab F1 ( lập đúng khung Pennet ) Phân tích tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình 1AABB và 2AaBb  3A-B-: thân cao hạt đục 1AABb, 2A abb  3A-bb: 3 thân cao, hạt gạo trong 1aaBb  1 thân thấp, hạt gạo đục 1aabb  1 thân thấp , hạt gạo trong Điền đúng mỗi chỗ trống cho 0,5 điểm. rả lời đúng hoặc diễn tả cơ bản đúng, mỗi câu cho 0,5 điểm. Nếu câu có 2 ý, đúng mỗi ý cho 0,25 điểm. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm PHÒNG GD&ĐT CON CUÔNG KỲ THI CHON HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2009 - 2010 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: So sánh quy luật phân li và quy luật phân li độc lập 2 cặp tính trạng? Câu 2: Xem bức ảnh hiển vi của tế bào người đang phân chia bình thường thì thấy trong tế bào có 23 NST, mỗi NST gồm 2 cromatit xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân . 1.Hãy cho biết đây là loại tế bào gì ở người? Giải thích vì sao? 2. Tế bào đó đang ở kì nào của quá trình phân bào? Câu 3: Nguyên tắc bổ sung là gì? Nó được thể hiện như thế nào trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? Câu 4: 1. Hãy nêu các hiện tượng sinh học xảy ra với một cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào? 2. Có một tế bào mầm phân bào liên tiếp 5 đợt cần môi trường nội bào cung cấp 744 NST. Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành tinh trùng. a. Cho biết đó là loài nào? b. Tính số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giảm phân tạo giao tử? Câu 5: 1.Cho giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1, F1 tiếp tục tự thụ phấn được F2 gồm 2 loại kiểu hình là 752 cây có quả tròn, ngọt và 249 cây có quả dài, chua. 2.Ở một phép lai khác người ta cho giao phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1, F1 tiếp tục tự thụ phấn được F2 gồm 3 loại kiểu hình là 253 cây có quả tròn, chua; 504 cây có quả tròn, ngọt và 248 cây có quả dài, ngọt. Xác định kiểu gen, kiểu hình của P và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên. 3. Cho F1 trong phép lai 1 thụ phấn với F1 trong phép lai 2 thì kết quả lai như thế nào? Biết mỗi gen quy định một tính trạng và không xảy ra hiện tượng hoán vị gen, các cơ thể đem lai nói trên đều thuộc cùng Sở giáo dục và đào tạo Hưng Yên Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên năm học 2007 - 2008 Môn: Sinh học B. phần tự luận (5,0 điểm) Câu I: (1,0 điểm) Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Menđen như thế nào? Câu II: (1,0 điểm) Bộ nhiễm sắc thể của một loài sinh vật 2n = 24. 1) Có bao nhiêu nhiễm sắc thể (NST) được dự đoán ở thể tam bội, thể tứ bội? 2) Cơ chế hình thành các dạng đa bội thể trên? Câu III: (1,0 điểm) Một đoạn ADN gồm 20 cặp nuclêôtit. Giả sử có 1 đột biến: thêm 1 cặp A-T vào đoạn ADN nêu trên. 1) Tính chiều dài đoạn ADN bị đột biến. 2) Biểu thức A + G = T + X còn đúng hay không đối với đoạn ADN bị đột biến? Vì sao? Câu IV: (1,5 điểm) 1) Nêu sự khác nhau giữa nhiễm sắc thể kép và cặp nhiễm sắc thể tương đồng. 2) Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân. Câu V: ( 0,5 điểm) Cho các chuỗi thức ăn sau: 1) Cỏ → Dê → Hổ → VSV 2) Cỏ → Thỏ → Hổ → VSV 3) Cỏ → Thỏ → Mèo rừng → VSV 4) Cỏ → Thỏ → Cáo → VSV 5) Cỏ → Thỏ → Cáo → Hổ → VSV 6) Cỏ → Gà → Cáo → VSV 7) Cỏ → Gà → Mèo rừng → VSV Từ các chuỗi thức ăn trên, hãy xây dựng một lưới thức ăn theo sơ đồ sau: (2) (5) (1) (3) (6) VSV (4) (7) Sở gd & đt Hưng yên Hướng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Năm học 2007-2008, Môn: Sinh học B. Phần tự luận (5,0 điểm) Câu I (1,0 điểm ). Khái niệm: DTLK là hiện tượng một nhóm tính trạng được DT cùng nhau, được qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào. 0,25điểm Hiện tượng DTLK đã bổ sung…: - Trong TB số lượng gen lớn hơn số lượng NST rất nhiều, nên 1 NST phải mang nhiều gen.Các gen phân bố theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen LK. 0,25điểm - Số nhóm LK ở mỗi loài thường ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài. Ví dụ ở ruồi giấm có 4 nhóm LK ứng với n = 4. 0,25điểm - Sự PLĐL chỉ đúng trong trường hợp các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. Sự DTLK phổ biến hơn sự di truyền PLĐL. 0,25điểm Câu II (1,0 điểm) 1) Số NST được dự đoán ở thể tam bội, tứ bội: Một loài có có 2n = 24 → n = 12 Thể tam bội: 3n = 3 X 12 = 36 Thể tứ bội: 4n = 4 X 12 = 48. 0,25điểm 2) Cơ chế hình thành: - Thể tam bội: được hình thành do sự kết hợp của giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + n =3n). 0,25điểm - Thể tứ bội được hình thành bằng 2 cơ chế: + Nguyên phân: các NST đã tự nhân đôi nhưng không xảy ra sự phân bào. Kết quả làm cho số lượng NST trong TB tăng lên gấp đôi (2n → 4n). 0,25điểm - Giảm phân và thụ tinh: trong quá trình hình thành giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng sẽ tạo nên giao tử 2n. Trong thụ tinh, giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo nên hợp tử 4n (2n + 2n = 4n). 0,25điểm Câu III (1,0 điểm) 1) Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN dài 34A 0 gồm 10 cặp nuclêôtit → mỗi cặp nuclêôtit có chiều dài là3,4A 0 . Vậy, đoạn ADN bị đột biến có chiều dài là: (2 x 34A 0 ) + 3,4A 0 = 71,4A 0 . 0,5điểm 2) Biểu thức A + G = T + X còn đúng với đoạn ADN bị đột biến, vì theo nguyên tắc bổ sung: A = T và G = X. Câu IV (1,5điểm) 1) Sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tương đồng: - NST kép: Là NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm 2 crômatit giống hệt nhau ở tâm đồng. 2 crômatit hoạt động như 1 thể thống nhất và mang tính chất 1 nguồn gốc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có ngưồn gốc từ mẹ. - Cặp NST tương đồng: Là cặp gồm 2 NST độc lập giống nhau về hình dạng và kích thước. 2 NST của cặp tương đồng hoạt động độc lập với nhau và mang tính chất 2 nguồn gốc, một chiíec có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có ngườn gốc từ mẹ. 2) Những điểm giống và khác nhau… * Giống nhau: Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. 0,25điểm * Khác nhau: - Nguyên phân là hình thức phân bào của TB sinh dưỡng, còn giảm phân là hình thức phân bào của TB sinh dục. - Nguyên phân gồm 1 lần phân bào, giảm phân gồm 2 lần phân bào. 0,25điểm - Kết quả: ở nguyên phân 2 TB con được sinh ra từ TB sinh dưỡng của cơ thể mẹ và giữ nguyên bộ NST như TB mẹ, còn ở giảm phân từ 1 TB mẹ ban đầu tạo 4 TB con với bộ NST giảm đi 1 nửa. Các TB con này là cơ sở để hình thành giao tử. Câu V (0,5 điểm) (1). Cỏ; (2). Dê; (3). Thỏ; (4). Gà; (5). Hổ; (6). Cáo; (7). Mèo rừng. Sở gd & đt Hưng yên Hướng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Năm học 2007-2008, Môn: Sinh học B. Phần tự luận (6,0 điểm) Câu I (2,0 điểm ). * ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù: - ADN của mỗi loài được đặc thù bởi TP, SL và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. - Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN. 0,5điểm - Tính đa dạng, đặc thù của ADN được chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân (A,T,G,X). Tính đa dạng nàylà cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loàI sinh vật. * Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện: - Tính bổ sung của 2 mạch: khi biết trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự…kia. - Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T; G = X → A + G = T + X. Tỉ số A + T / G + X trong ADN khác nhau thì các ADN khác nhau và đặc trưng cho từng loài. Câu II (1,0 điểm) 1) Khái niệm quần thể 2) Mật độ các cá thể trong QT không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của SV. Cơ chế điều hoà mật độ QT trong trường hợp mật độ xuống thấp hoặc tăng cao duy trì trạnh thái cân bằng của QT. - Khi mật độ cá thể quá cao, đks giảm, trong QT xuất hiện những dấu hiệu làm giảm số lượng cá thể như: hiện tượng di cư của của một bộ phận cá thể trong QT, giảm khả năng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm sức sống sót của những cá thể non và già. - Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, QT có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và sống sót của các cá thể trong QT tăng cao hơn. Câu III (1,5 điểm). 1)Trình tự các cặp nuclêôtit trên đoạn gen: Prôtêin: Triptôphan-Mêtiônin - Lơ xin - Sêrin - Lơ xin m ARN: UGG - AUG - UGG - AGU - UGG Gen: AXX - TAX - AAT - TXA - AAT TGG - ATG - TTG - AGT - TTG Vị trí: 123 456 789 101112 131415 0,5điểm 2) Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 7,8,9 trong gen thì mARN mất UUA và prôtêin mất Lơxin. 3) Nếu trong đoạn gen xảy ra đột biến ở vị trí số 5, cặp A-T thay bằng cặp G-X thì hậu quả là trên mARN bộ ba AUG đ ợc thay bẫng AXG và trên prôtêin, mêtiônin đợc thay bằng Trêônin. Câu IV (1,5 điểm ). 1) Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN dài 34A 0 gồm 10 cặp nuclêôtit → mỗi cặp nuclêôtit có chiều dài là3,4A 0 . Vậy, đoạn ADN bị đột biến có chiều dài là: (2 x 34A 0 ) + 3,4A 0 = 71,4A 0 . 0,75điểm 2) Biểu thức A + G = T + X còn đúng với đoạn ADN bị đột biến, vì theo nguyên tắc bổ sung: A = T và G = X. Sở GD&ĐT Bắc Giang Đề thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh năm học 2006-2007 Câu 1 (2đ): Khi dạy chơng trình sinh học ở các lớp 6,7,8,9 có loại bài phải có thí nghiệm từ đó rút ra kết luận cho bài học. Đ/c hãy nêu một bài cụ thể trong chơng trình của các loáp trên từ đó nêu các bớc dạy loại bài này? Câu 2 (1đ): ở một số loài bò sát thờng có tập tính phơi nắng, đ/c hãy cho biết tập tính này để làm gì? ý nghĩa của tập tính này? Câu 3 (1đ): Hãy cho biết sự tiến hoá của giói động vật đợc thể hiện ở điểm nào? Câu 4 (2đ): Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng đợc thông qua mấy quá trình là những quá trình nào? Mỗi quá trình đựoc thực hiện qua những hệ sơ quan chính nào? Nêu vai trò của tong hệ cơ quan? Câu 5 (1đ): Nêu khái niệm chuỗi thức ăn và luới thức ăn? Vì sao trong một quần xã sinh vật hoặc hệ sinh thái càng đa dạng thì quần xã có tính ổn định càng cao? Câu 6 (3đ): Ngời ta cho lai hai giống đậu Hà Lan thuần chủng. Một loại hạt vàng, vỏ trơn, không có tua cuốn với một loại hạt xanh, vỏ nhăn, có tua cuốn thu đợc F1 toàn bộ hạt vàng, vỏ trơn, có tua cuốn. Cho F1 tự thụ phấn F2 có tỷ lệ phân ly kiểu hình nh sau: - 6 hạt vàng, vỏ trơn, có tua cuốn - 3 hạt vàng, vỏ trơn, không có tua cuốn - 3 hạt vàng, vỏ nhăn, có tua cuốn - 2 hạt xanh, vỏ trơn, có tua cuốn - 1 hạt xanh, vỏ trơn, không có tua cuốn - 1 hạt xanh, vỏ nhăn, có tua cuốn a- Những cặp tính trạng nào di truyền độc lập với nhau? b- Những cặp tính trạng nào di truyền liên kết với nhau? c- Nêu cách xác định sự di truyền của mỗi trờng hợp trên (Biết rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và các gen đều nằm trên NST th- ờng)? Phòng giáo dục & đào tạo đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Huyện hậu lộc Năm học 2009 – 2010 Câu 1: ( 2 điểm): Thường biến là gì ? Phân biệt thường biến với đột biến. Câu 2: ( 2 điểm):Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật, nhất là động vật bậc cao ? Người ta có thể dự báo được sự xuất hiện của đột biến gen không ? Tại sao? Câu 3: ( 2 điểm) :Trình bày điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ADN với cấu trúc ARN ? Câu 4: ( 1 điểm):Vì sao nói prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào ? Câu 5: ( 3 điểm):Từ một phép lai giữa hai giống cây người ta thu được: -150 cây có thân cao, hạt dài. -151 cây có thân thấp, hạt dài -149 cây có thân cao, hạt tròn. -150 cây có thân thấp, hạt tròn. Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trạng trội. Hãy giải thích kết quả để xác định kiểu gen và kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai. Câu 6: ( 2 điểm) a) yếu tố nào dẫn đến tính đa dạng và đặc thù của phân tử ADN ? b) Vì sao tính đặc thù và ổn định của ADN chỉ có tính chất tương đối ? c) Cho biết: Đoạn mạch gốc ADN gồm 5 bộ ba: - AAT - TAA - AXG – TAG – GXX – (1) ( 2) (3) (4) (5) Hãy viết bộ ba thứ (3) tương ứng trên mARN. Câu 7: (3 điểm) 1)Trong một trai nuôi cá khi thu hoạch người ta được 1600 cá chép . Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh . Cho biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% và của trứng là 20%. 2) Tính số giao tử tạo thành trong các trường hợp sau: a) 4 tế bào sinh tinh. b) 8 tế bào sinh trứng. Câu 8: ( 3 điểm) Một đoạn phân tử ADN dài 35700 A 0 và có tỉ lệ A/G = 3/2. Do đột biến đoạn phân tử ADN nói trên bị mất đi một đoạn và bị giảm đi 2340 liên kết hiđrô. Đoạn mất đi có tỉ lệ A/ G = 2/ 3. a. Tính tỷ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêotit của đoạn phân tử ADN trước và sau khi ®ét biÕn. b. Đoạn phân tử ADN còn lại tự nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp sẽ giảm đi bao nhiêu so với trước khi nó bị đột biến ? Câu 9: ( 2 điểm) Bố mẹ có nhóm máu A, đẻ con trai nhóm máu A, con gái nhóm máu O. Tìm kiểu gen của những người trong gia đình trên. Phòng giáo dục & đào tạo hướng dẫn chấm đề thi chọn Huyện hậu lộc học sinh giỏi cấp huyện Năm học 2009 – 2010 Môn: Sinh học – Lớp 9 Câu Đáp án Điểm 1 * Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. * Thường biến phân biệt với đột biến ở những điểm sau: Thường biến -Là biến dị kiểu hình nên không di truyền được cho thế hệ sau. - Phát sinh đồng loạt theo cùng một hướng , tương ứng với các điều kiện môi trường. - Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật Đột biến -Là những biến đổi trong cơ sở vật chất của tính di truyền ( AND, NST) nên di truyền được. -Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên. -Thường có hại cho bản thân sinh vật. 0,5 0,5 0,5 0,5 2 -Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật, nhất là động vật bậc cao vì: Đột biến gen là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của gen liên quan tới phân tử ADN, làm biến đổi mARN và biến đổi Prôtêin tương ứng nên có thể biểu hiện ra thành kiểu hình của sinh vật. Những biến đổi này thường ít thích nghi với điều kiện môi trường sống của sinh vật nên thường có hại. Đối với sinh vật bậc cao, sự thích nghi thường hình thành chậm chạp trong quá trình sống nên những biến đổi về kiểu hình của sinh vật thường gây hại. - Người ta không thể dự báo được sự xuất hiện của đột biến gen vì : Đột biến gen là những biến đổi đột ngột trong cấu trúc của gen liên quan tới phân tử ADN, làm biến đổi mARN và biến đổi Prôtêin tương ứng nên có thể biểu hiện ra thành những biến đổi về kiểu hình của sinh vật tuỳ thuộc vào sự tương tác của kiểu gen và môi trường nên thường không dự báo được 1 1 3 Điểm khác nhau cơ bản giữa cấu trúc ADN với cấu trúc ARN. Cấu trúc ADN Cấu trúc ARN - Có chiều dài và khối lượng phân tử rất lớn. - Là mạch kép. - Nguyên liệu xây dựng là các nuclêôtít: A,T,G,X -Trong nuclêôtít là đường đềôxi ribôzơ C 5 H 10 O 4 . -Trong ADN có chứa Timin. - Liên kếtt hoá trị trên mạch đơn là mối liên kết giữa đường C 5 H 10 O 4 của nuclêôtít này với phân tử H 3 PO 4 của nuclêôtit bên cạnh, đó là liên kết khá bền vững. - Có chiều dài và khối lượng phân tử rất bé. - Là mạch đơn. - Nguyên liệu xây dựng là các ribô nuclêôtít: A,U,G,X. -Trong ribô nuclêôtít là đường ribôzơ C 5 H 10 O 5 . -Trong ARN có chứa Uraxin - Liên kết hoá trị trên mạch ARN là mối liên kết hoá trị giữa đường C 5 H 10 O 5 của ribô nuclêôtít này với phân tử H 3 PO 4 của ribô nuclêôtit bên cạnh, đó là liên kết kém bền vững 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 4 Prôtêin liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào. Vì prôtêin tham gia vào : - Cấu trúc tế bào. - Xúc tác, điều hòa quá trình trao đổi ( Vai trò của enzim, hooc môn). - Bảo vệ cơ thể ( các kháng thể là prôtêin). - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. 1 5 Theo bài ra ta có qui ước: A thân cao, a thân thấp. B hạt dài, b hạt tròn. * Phân tích từng cặp tính trạng con lai F 1 . - Về chiều cao cây: Thân cao = 150 + 149 = 299 Xấp xỉ 1 Thân thấp 151 + 150 301 1 Là tỉ lệ của phép lai phân tích suy ra P có một cây mang tính trạng lặn aa và một cây dị hợp Aa. P. Aa (cao) x aa (thấp) - Về hình dạng hạt. Hạt dài = 150 +151 = 301 xấp xỉ 1 Hạt tròn 149 + 150 299 1 Là tỉ lệ của phép lai phân tích suy ra P có một cây mang tính trạng lặn bb và một cây dị hợp Bb. P. Bb (hạt dài) x bb (hạt tròn) Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra kiểu gen, kiểu hình của P có thể là. P. AaBb (cao,hạt dài) x aabb (thấp,hạt tròn) Hoặc: P. Aabb (cao,hạt tròn) x aaBb (thấp,hạt dài) Sơ đồ lai: - Nếu: P. AaBb (cao,hạt dài) x aabb (thấp,hạt tròn) GP: AB, Ab, aB, ab ab F 1 : AaBb, Aabb, aaBb, aabb Kiểu hình: 1 cây cao, hạt dài; 1 cây cao, hạt tròn; 1 cây thâp, hạt dài; 1 cây thấp, hạt tròn. - Nếu: P. Aabb (cao,hạt tròn) x aaBb (thấp,hạt dài) GP: Ab, ab aB, ab F 1 : AaBb, Aabb, aaBb, aabb 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 Kiểu hình: 1 cây cao, hạt dài; 1 cây cao, hạt tròn; 1 cây thâp, hạt dài; 1 cây thấp, hạt tròn. 0,5 6 a.Yếu tố qui định tính đa dạng và đặc thù của ADN là: - Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các đơn phân (nuclêôtít). b. Tính ổn định chỉ mang tính tương đối vì: - Có thể xảy ra đột biến do các tác nhân gây đột biến của môi trường làm thay đổi cấu trúc của ADN. - Có thể xảy ra sự trao đổi chéo trong giảm phân dẫn đến thay đổi cấu trúc ADN. c. Bộ ba thứ (3) trên mARN là: UGX 0,5 0,25 0,25 0,5 7 1).Số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia thụ tinh: 1 tinh trùng thụ tinh 1 trứng tạo 1 hợp tử. 1600 cá chép = 1600 hợp tử = 1600 trứng thụ tinh với 1600 tinh trùng. * Số tế bào sinh tinh: + Số tinh trùng ban đầu: Vì hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%nên ta có: 100 tinh trùng ban đầu → 50 tinh trùng trực tiếp thụ tinh. ? tinh trùng ban đầu  1600 tinh trùng trực tiếp thụ tinh Nên ta có: Số tinh trùng ban đầu: 1600 x 100 = 3200 50 Vậy số tế bào sinh tinh: 1 tế bào sinh tinh → 4 tinh trùng. ?  3200 tinh trùng 3200 x1 = 800 ( tế bào sinh tinh) 4 * Số tế bào sinh trứng + Số trứng ban đầu: Vì hiệu suất thụ tinh của trứng là 20% nên ta có: 100 trứng ban đầu → 20 trứng trực tiếp thụ tinh. ? trứng ban đầu  1600 trứng trực tiếp thụ tinh Nên ta có: Số trứng ban đầu: 1600 x 100 = 8000 20 Vậy số tế bào sinh trứng: 1 tế bào sinh trứng → 1 trứng ?  8000 trứng 8000 x1 = 8000 ( tế bào sinh trứng) 1 2).Tính số giao tử tạo thành trong các trường hợp: a) 4 tế bào sinh tinh. Mỗi tế bào sinh tinh  4 tinh trùng. Vậy: -Số tinh trùng tạo thành : 4 x 4 = 16 tinh trùng. b) 8 tế bào sinh trứng. Mỗi tế bào sinh trứng  1 trứng và 3 thể định hướng. Vậy: - Số trứng tạo thành: 8x 1 = 8 trứng - Số thể định hướng: 8 x 3 = 24 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 8 a) Tỉ lệ % và số lượng của ADN trước và sau khi đột biến: *Trước khi đột biến: N= 2 . L/ 3,4 = 2 . 35700 / 3,4 = 21000 ( nu) Theo đề ra ta có: A/ G = 3/ 2 => A= 3G/ 2. (1) Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A + G = 50% (2) Thế (1) vào (2) ta có: 3G/ 2 + G = 50% => G = 20% Vậy G = X = 20%N = 20% . 21000 = 4200 ( nu) A = T = 50% - % G = 50% - 20% = 30%N= 30% . 2100 = 6300( nu) * Sau khi đột biến: + Xét đoạn mất: A/ G = 2/ 3 => A =2G/ 3 ( 3) Mà 2A + 3G = 2340 (4) Thế (3) vào (4) ta được: 2.2G/3 + 3G = 2340  13G/3 = 2340  G = 540 (nu)  A= 2G/3 = 2.540/ 3 = 360 ( nu) * Đoạn phân tử ADN còn lại là: 21000 – ( 360 + 540) .2 = 19200 ( nu)  A=T = 6300 – 360 = 5940 ( nu) => A = T = 30,9375%  G = X = 4200 – 540 = 3660 ( nu) => G = X = 19, 0625% b)Số nuclêôtit do môi trường nội bào cung cấp giảm đi khi đoạn phân tử ADN còn lại tự nhân đôi 4 lần là: - Khi đoạn phân tử ADN tự nhân đôi một lần thì số lượng từng loại nuclêôtít cung cấp sẽ bị giảm bằng chính số lượng nuclêôtít đoạn bị mất. A = T = ( 2 4 - 1 ). 360 = 5400 ( nu) G = X = ( 2 4 – 1) . 540 = 8100 ( nu) 1 1 1 9 Bố, mẹ đều có nhóm máu A nên it nhất mỗi người phải có một gen I A . Con gái nhóm máu O có kiểu gen I O I O , nhận một I O từ bố, nhận một I O từ mẹ. Vậy bố mẹ có kiểu gen I A I O , đứa con trai có thể có một trong hai kiểu gen I A I O hoặc I A I A. Sơ đồ lai: P. I A I O x I A I O G P : I A , I O I A , I O F 1 : KG 1 I A I A ; 2 I A I O ; 1 I O I O KH: 3 người nhóm máu A: 1 người nhóm máu O 0,5 0,5 1 PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 (ĐỀ CHÍNH THỨC) NĂM HỌC 2009-2010 Câu 1 (6điểm). So sánh nguyên phân và giảm phân? Câu 2 (2,5điểm). Hiện tượng di truyền liên kết gen đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Men đen ở những điểm nào? Điều kiện để xảy ra di truyền liên kết gen? Câu 3 (2điểm). Mức phản ứng là gì?Người ta vận dụng sự hiểu biết về mức phản ứng để nâng cao năng suất vật nuôi cây trồng như thế nào? Câu 4 (6,5điểm). Dưới đây là thống kê 1 số phép lai ở 1 loại đậu. Kiểu hình của P Số cây F1 Hạt xám Hạt trắng 1 P :Hạt xám X hạt trắng 99 100 2. P :Hạt xám X hạt xám 299 97 3. P : Hạt xám X hạt trắng 150 0 a. Xác định tính trội, lặn về mầu sắc hạt của loại đậu đem lai? b. Giải thích và lập sơ đồ lai ở mỗi phép lai trên ? Câu 5 (3đ). Một gen có chiều dài 0,51 Micromet, gen này nhân đôi một số lần, mỗi gen con tạo ra tổng hợp một phân tử ARN. Các phân tử ARN có chứa tất cả 24.000 ribo nucleotit. a. Tính số lần gen nhân đôi. b. Số lượng nucleotit trong các gen con và số lượng nucleotit mà môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi? PHÒNG GD&ĐT HOÀI ĐỨC ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2009-2010 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (6 đ) So sánh nguyên phân với giảm phân: * Giống nhau: + Đều là quá trình phân bào gián phân. + Đều có sự nhân đôi của NST, NST tập trung Ở MPXĐ và Phân li về 2 cực của tế bào. + Đều có sự biến đổi hình thái NST. + Đều là cơ chế duy trì sự ổn định bộ NST lưỡng bội qua các thế hệ cơ thể. * Khác nhau: 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Nguyên phân Giảm phân Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào mẹ giao tử. Xảy ra ở tế bào sinh dục (2n) thời kỳ chín. 0,5 đ Một lần phân bào, NST nhân đôi một lần. Hai lần phân bào, NST nhân đôi một lần. 0,5 đ Không có sự tiếp hợp của NST Có sự tiếp hợp của NST 0,5 đ Kỳ giữa NST xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo Kỳ giữa NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo ( lần Phân bào I) 0,5 đ Kỳ sau có sự phân chia đồng đều bộ NST về 2 TB con Phân li 2 NST kép cùng cặp đồng dạng. 0,5 đ Kì cuối, mỗi TB con nhận 2 NST đơn Mỗi TB con nhận n NST kép. 0,5 đ Kết quả: Từ 1 TB sinh dưỡng (2n) qua nguyên phân hình thành 2 TB con có 1 bộ NST (2n) giống TB mẹ. Từ 1 TB sinh dục (2n) giảm phân hình thành 4TB con có bộ NST đơn bội (n) 0,5 đ TB phân hóa tạo thành TB sinh dưỡng khác nhau Phân hóa tạo thành giao tử. 0,5 đ Câu 2 (2,5 đ) * Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho các qui luật của Menđen Có nhiều gen trên NST, các gen phân bố dọc theo chiều dài NST. 0,5 đ Các gen không chỉ phân li độc lập mà còn có hiện tượng trên kết với nhau và hiện tượng liên kết gen mới là hiện tượng phổ biến. 0,5 đ Hiện tượng liên kết gen đã giải thích vì sao trong tự nhiên có những nhóm tính trạng luôn đi kèm với nhau. 0,5 đ * Điều kiện để xảy ra liên kết gen. - Các gen phải cùng nằm trên 1 NST 0,5 đ - Các gen nằm gần nhau thì liên kết càng chặt chẽ. 0,5 đ Câu 3 (2đ) * Mức phản ứng: là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước những môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen qui định. Vì vậy kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu trên và môi trường . 0,5 đ 0,5 đ * Vận dụng sự hiểu biết về nức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi. - Có biện pháp kỹ thuật thích hợp. 0,5 đ - Cải biến tính di truyền của sinh vật: Lai tạo hoặc gây đột biến. 0,5 đ Câu 4 (6,5đ) a. Từ phép lai 3: P : Hạt xám x Hạt trắng. F 1 : 150 Hạt xám (100% Hạt xám)  Hạt xám là trội so với hạt trắng. b. Qui ước : gen A - qui định hạt xám gen a - qui định hạt trắng 1 Phép lai 1 : P : Hạt xám x hạt trắng F 1 : 99 hạt xám , 100 hạt trắng. F 1 : 1 Hạt xám : 1 Hạt trắng Đây là kết quả của phép lai phân tích giữa P : Aa x aa Sơ đồ lai : P Aa x aa (Hạt xám) (Hạt trắng) Gp : A,a a F 1 : 1 Aa : 1 aa 0,25 0,25 0,5 đ 0,25 0,25 0,5đ 0,5đ 0,25 0,25 0,25 (1 Hạt xám : 1 hạt trắng) 2. Phép lai 2 ; P : Hạt xám x Hạt xám F 1 : 299 hạt xám : 97 hạt trắng F 1 : 3 hạt xám : 1 hạt trắng Đây là kết quả của phép lai giữa P : Aa x Aa Sơ đồ lai: P : Aa x aa (Hạt xám) (Hạt xám) Gp: A,a A,a F 1 : 1AA : 2Aa : 1aa (3 hạt xám : 1 hạt trắng) 3. Phép lai 3 ; P: Hạt xám x Hạt trắng F 1 : 150 Hạt xám (100% Hạt xám) => là kết quả của phép lai P : AA x aa (bố, mẹ thuần chủng) Sơ đồ lai: P : AA x aa (hạt xám) (hạt trắng) Gp: A a F 1 : Aa (100% Hạt xám) 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5 (3đ) a. Đổi 0,51 (µ m) = 0,51.10 4 (A o ) = 5.100(A o ) Chiều dài của gen là: L = 5.100(A o ) Số Nucleotit của gen là: N = 1 3, 4 2 = 5100 3, 4 2 = 3.000(nucleotit) Số lượng Ribonucleotit của ARN là: N 3000 1 2 N = 3000 2 = 1.500(Ribonucleotit) Gọi x là số lần nhân đôi của gen: Vậy số gen con là: 2 x Mỗi gen con tổng hơp 1 ARN  Số ARN là 2 x Số Ribonucleotit trong các phân tử ARN là: 2 x 2 N = 24.000 => 2 x = 24000.2 3000 = 16 = 2 4 => X= 4 Vậy gen nhân đôi 4 1ần. b. Số lượng Nucleotit trong các gen con 2 x .N = 16.3000 = 48.000 (Nucleotit) Số lượng Nucleotit môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi là: (2 x - 1)N = (16 - 1)3000 = 45.000 (Nucleotit) 0,25 0,5đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,250,25 0,25 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN EA H’LEO KỲ THI HỌC SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2009-2010 Môn: SINH HỌC Câu 1: Nêu sự khác nhau qua các kì của quá trình nguyên phân và giảm phân? Câu 2: Có 4 tế bào sinh dưỡng A,B,C,D của một loài phân bào nguyên nhiễm tạo tổng cộng 60 tế bào con, số đợt phân bào của các tế bào lần lượt hơn nhau một đợt. a/ Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng trên. b/ Tính số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào. Câu 3 : Phân tử hemoglobin trong hồng cầu người gồm 2 chuỗi polipeptit α và 2 chuỗi polipeptit β . Gen quy định tổng hợp chuỗi α ở người bình thường có G = 186 và có 1068 liên kết hidro. Gen đột biến gây bệnh thiếu máu (do hồng cầu hình lưỡi liềm) hơn gen bình thường một liên kết hidro nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau. a/ Xác định dạng đột biến? Đột biến liên quan đến mấy cặp Nuclêôtit? Vì sao? b/ Tính số Nuclêôtit mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến? c/ Tính số lượng các axit amin của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ gen bình thường và gen đột biến. Câu 4. Một gen có tích hai loại nuclêotit bổ sung cho nhau bằng 4% tổng số Nuclêôtit của gen. a/ Tính tỉ lệ % từng loại Nuclêôtit của gen. b/ Nếu số Nuclêôtit loại T của gen là 630. Xác định số Nuclêôtit mỗi loại của gen. Câu 5: Ở lúa : Gen A quy định cây cao, gen a quy định cây thấp. Gen B quy định hạt tròn, gen b quy định hạt dài. Cho lai hai giống lúa với nhau, đời con F 1 thu được 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây cao, hạt tròn. 37,5% cây cao, hạt dài. 12,5% cây thấp, hạt tròn. 12,5% cây thấp, hạt dài. Hãy xác định : a/ Quy luật di truyền chi phối phép lai. b/ Kiểu gen và kiểu hình của P. c/ Viết sơ đồ lai từ P  F 1 PHÒNG GD & ĐT HUYỆN EAH’LEO ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề NĂM HỌC: 2009 – 2010 Câu 1: Nêu sự khác nhau qua các kì của quá trình nguyên phân và giảm phân Kỳ Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II Điểm Đầu không Bắt chéo, tiếp hợp, cặp đôi, cuối kì thì tách nhau ra không (1 điểm) Giữa NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào NST xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (1 điểm) Sau - NST kép tách => NST đơn. - NST đơn phân li độc lập về 2 cực của TB NST kép không tách nhau mà phân li độc lập về 2 cực của tế bào - NST kép tách => NST đơn. - NST đơn phân li độc lập về 2 cực của TB (1 điểm) Cuối 2 tế bào con giống mẹ có bộ nhiễm sắc thể 2n 2 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép 4 tế bào con có bộ nhiễm sắc thể bằng 1 2 số NST TB mẹ (1 điểm) Câu 2: (4 điểm) Số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng: A,B,C,D. Gọi x là số đợt phân bào của tế bào A. Số tế bào con được tạo ra là: 2 x (0,25điểm) X + 1 là số đợt phân bào của tế bào B. Số tế bào con được tạo ra là: 2 x + 1 (0,25điểm) X + 2 là số đợt phân bào của tế bào C. Số tế bào con được tạo ra là: 2 x + 2 (0,25điểm) X + 3 là số đợt phân bào của tế bào D. Số tế bào con được tạo ra là: 2 x + 3 (0,25điểm) ( Vì số đợt phân bào lần lượt hơn nhau 1 lần) Số tế bào con được sinh từ các tế bào là: 2 x + 2 x +1 + 2 x + 1 + 2 x + 3 = 60 (1 điểm) 2 x = 4 => x = 2 Vậy số lần phân bào của mỗi tế bào A,B,C,D là: - Tế bào A: x = 2. (0,25điểm) - Tế bào B: x + 1 = 3. (0,25điểm) - Tế bào C: x + 2 = 4. (0,25điểm) - Tế bào D: x + 3 = 5. (0,25điểm) b/ Số tế bào con được tạo ra từ mỗi tế bào. - Tế bào A: 2 x = 2 2 = 4 (0,25điểm) - Tế bào B: 2 x + 1 = 2 3 = 8 (0,25điểm) - Tế bào C: 2 x + 2 = 2 4 = 16 (0,25điểm) - Tế bào D: 2 x + 3 = 2 5 = 32 (0,5điểm) Bài 3: (4 điểm) a/ Gen đột biến có chiều dài không đổi => số Nuclêotit không đổi. Mà số liên kết hidrô tăng lên 1 liên. Vậy đây là đột biến thay thế. (0,5 điểm) - Vì gen đột biến nhiều hơn gen bình thường 1 liên kết hidrô => đột biến liên quan tới 1 cặp nu. Cụ thể đột biến thay thế 1cặp A = T bằng 1 cặp G = X. (0,5 điểm) b/ * Xét gen bình thường: H = 2A + 3G = 1068 liên kết G = 186. Giải ta tìm được A = 255 Nu. Theo NTBS: A = T = 255 Nu. (0,5 điểm) G = X = 186 Nu. (0,5 điểm) * Gen đột biến: Thay thế 1cặp A = T bằng 1 cặp G = X => Theo NTBS: A = T = 255 – 1 = 254 Nu. (0,5 điểm) G = X = 186 + 1 = 187 Nu. (0,5 điểm) c/ Số nucleotit của gen bình thường là: N = 2A + 2 G = 2*255 + 2*186 = 882 (Nu) (0,5 điểm) Vì 2 gen có chiều dài bằng nhau => số Nu bằng nhau.  Số a.a trong chuỗi polypeptit được tổng hợp từ 2 gen trên cũng bằng nhau và bằng: 882 6 - 1 = 146 (a.a) (0,5điểm) Câu 4. (4 điểm) a/ Tỉ lệ % từng loại nuclêotit của gen. Theo đề có hai trường hợp xảy ra: TH 1: A . T = 4% N Vì A = T nên suy ra: A = T = 4% = 20% N (0,5điểm) Theo NTBS %A + %G = 50% => G = X = 50% - 20% = 30%. (0,5điểm) TH 2: G . X = 4% N Vì G = X nên suy ra: G = X = 4% = 20% N (0,5điểm) Theo NTBS %A + %G = 50% => A = T = 50% - 20% = 30%. (0,5điểm) b/ Số nuclêotit mỗi loại của gen. Theo giả thiết ta có: A = 630 TH 1: A = T = 630 = 20%N (1điểm) G = X = 630.30 20 = 930 N TH 2: A = T = 630 = 30%N (1 điểm) G = X = 630.20 30 = 420 N Câu 5: (4 điểm) Quy ước gen: Gen A thân cao Gen a quy định thân thấp. Gen B quy định hạt tròn Gen b quy định hạt dài. a/ Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai. Xét F 1 ta có: - Xét tính trạng chiều cao cây: Cây cao/ cây thấp = 75% 25% = 3 1 (0,25điểm) - Xét cặp tính trạng hình dạng hạt: Hạt tròn/ Hạt dài = 50% 50% = 1 1 (0,25điểm) Rút gọn tỉ lệ F 1 : 37,5% : 37,5 : 12,5% : 12,5% = 3 : 3 : 1 : 1 (0,25điểm) Vậy ta có sự di truyền của 2 cặp tính trạng là: ( 3 : 1) ( 3 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1 tỉ lệ này tương đương với tỉ lệ giả thiết: *Các tính trạng nói trên di truyền theo theo quy luật phân li độc lập của Men đen. (0,25điểm) b/ Kiểu gen và kiểu hình của P: theo kết quả trên ta có: Cây cao/ cây thấp = 3 1 => đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân tính của Menden => P: Aa X Aa (1) (0,5điểm) Hạt tròn/ Hạt dài = 1 1 đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân tính của Menden => P: Bb X bb (2) (0,5điểm) Từ (1),(2) => Kiểu hình và kiểu gen cuar P là: (0,5điểm) - AaBb: Cây cao, hạt tròn - Aabb: Cây cao, hạt dài c/ Viết sơ đồ lai từ P  F 1 - P: AaBb (Cây cao, hạt tròn) X Aabb (Cây cao, hạt dài) (0,5điểm) - G: AB, Ab, aB, ab Ab, ab - F 1 : AB Ab aB ab Ab AABb AAbb AaBb Aabb ab AaBb AAbb aaBb aabb Tỉ lệ KG: (0,5điểm) KH (0,5điểm) 1AABb; 2AaBb: 3 8 Cây cao, hạt tròn Aabb; 2Aa bb : 1 8 Cây cao, hạt dài aaBb : 1 8 cây thấp, hạt tròn aabb : 1 8 Cây thấp, hạt dài. [...]... t bo sinh tinh cú 4 cp nhm sc th tng ng kớ hiu AaBbDdEe gim phõn Vit kớ hiu nhim sc th kỡ u I, kỡ cui I gim phõn? - Kỡ u I: AAaaBBbbDDddEEee - Kỡ cui I: hai trong 16 loi cú th cú sau: AABBDDEE v aabbddee AABBDDee v aabbddEE Cõu IX AABBddEE v aabbDDee 0,75 AABBddee v aabbDDEE AAbbDDEE AAbbDDee AAbbddEE AAbbddee v v aaBBddee v aaBBddEE v aaBBDDee aaBBDDEE S GD&T Ngh An 0,25 0,25 0,75 0,25 0,5 Kỡ thi. .. thớch ng kp thi vi mụi trng xỏc nh - Xut hin qua sinh sn hu tớnh, di truyn c - L ngun nguyờn liu ca tin hoỏ v chn ging Cõu III: g cú b NST 2n = 78, mt nhúm t bo cựng loi gm tt c 2 496 NST n ang phõn li v hai cc t bo a) Nhúm t bo ú ang thi kỡ phõn bo no? S lng t bo l bao nhiờu? b) Gi s nhúm t bo trờn c sinh ra t mt t bo gc ban u, thỡ trong ton b quỏ trỡnh phõn bo ú cú bao nhiờu thoi phõn bo c hỡnh thnh?... hỡnh thnh? Bit rng tc phõn bo ca cỏc th h t bo l u nhau ỏp ỏn a) Tớnh s t bo: - Nhúm t bo ú ang kỡ sau nguyờn phõn hoc gim phõn II - S lng t bo (x): + Trng hp 1: nu t bo ang kỡ sau nguyờn phõn x = 2 496 : (78 x 2) = 16 t bo + Trng hp 2: nu t bo ang kỡ sau gim phõn II x = 294 6 : 78 = 32 t bo b) Tớnh s thoi phõn bo: - Trng hp 1: cỏc t bo ang kỡ sau nguyờn phõn S thoi phõn bo = 1 + 2 + 4 + 8 + 16 =... 50 Quan sỏt nhúm t bo ca loi bc vo gim phõn a) Mt nhúm t bo sinh dc mang 400 NST kộp tp trung mt phng xớch o Nhúm t bo ny ang k no? S lng t bo bng bao nhiờu? Cho bit mi din bin trong nhúm t bo nh nhau b) Nhúm t bo sinh dc th hai mang 800 NST n ang phõn li v hai cc ca t bo Xỏc nh s lng t bo ca nhúm Khi nhúm t bo kt thỳc gim phõn II thỡ to ra c bao nhiờu t bo con? c) Cho rng cỏc t bo con c to ra trờn... Cõu III: g cú b nhim sc th 2n = 78, mt nhúm t bo cựng loi gm tt c 2 496 nhim sc th n ang phõn li v hai cc t bo a) Nhúm t bo ú ang thi kỡ phõn bo no? S lng t bo l bao nhiờu? b) Gi s nhúm t bo trờn c sinh ra t mt t bo gc ban u, thỡ trong ton b quỏ trỡnh phõn bo ú cú bao nhiờu thoi phõn bo c hỡnh thnh? Bit rng tc phõn bo ca cỏc th h t bo l u nhau Cõu IV: Nờu cỏc c im cu to v hot ng ca rut non giỳp nú... ng thi cỏc tớnh cht vt lớ, hoỏ hc, sinh hc ca mụi trng b thay i, gõy tỏc hi ti i sng ca con ngi v cỏc sinh vt khỏc - Cỏc tỏc nhõn ch yu gõy ụ nhim mụi trng: + Cỏc cht khớ thi ra t hot ng cụng nghip v sinh hot + Cỏc hoỏ cht bo v thc vt v cht c hoỏ hc + Cỏc cht phúng x.+ Cỏc cht thi rn.+ Cỏc vi sinh vt gõy bnh - Vai trũ ca rng trong vic hn ch ụ nhim mụi trng: + Hp th mt s loi khớ thi cụng nghip v sinh. .. chun b lai khỏc dũng to u th lai Cõu 6 a) - Kỡ gia I hoc kỡ gia II (3,0 - 8 t bo kỡ gia I hoc 16 t bo kỡ gia II im) b) - Cỏc NST ang phõn li v 2 cc t bo l du hiu cho bit nhúm t bo th hai ang kỡ sau II - S lng t bo ca nhúm: 800 : 50 = 16 t bo - Khi nhúm t bo trờn kt thỳc gim phõn II thỡ s t bo con c to thnh l: 16 x 2 = 32 t bo c) - S tinh trựng trc tip th tinh l: 32 x 3, 125% = 1 tinh trựng - Mi tinh... ging cõy trng Cõu 6: (1,0 im) Rui gim cú b nhim sc th 2n = 8 Quan sỏt mt s t bo rui gim ang thc hin quỏ trỡnh phõn bo nguyờn phõn ln u tiờn, ngi ta m c 128 nhim sc th n ang phõn li v hai cc ca t bo Cỏc t bo trờn ang thi kỡ no ca quỏ trỡnh phõn bo v cú bao nhiờu t bo tham gia vo quỏ trỡnh phõn bo? Cõu 7: (1,0 im) Mt qun xó cú cỏc sinh vt sau: thc vt, th, chut, sõu, g, ch, rn, i bng Hóy v s li thc n hon... (2 im) Cỏc chui thc n cú trong qun xó sinh vt - Lỏ cõy bũ h Vi sinh vt (0,25 ) - Lỏ cõy g h Vi sinh vt (0,25 ) - Lỏ cõy g cỏo Vi sinh vt (0,25 ) - Lỏ cõy g cỏo h Vi sinh vt (0,25 ) - Lỏ cõy chõu chu chim Vi sinh vt (0,25 ) - Lỏ cõy chõu chu g cỏo Vi sinh vt (0,25 ) - Lỏ cõy chõu chu g cỏo h Vi sinh vt (0,25 ) - Lỏ cõy chõu chu g h Vi sinh vt (0,25 ) ... Tớnh thi gian ngh ngi ca tõm nh, tõm tht trong 1 phỳt Cõu 4: ( 4) 10 t bo sinh dc s khai phõn bo liờn tip vi s ln nh nhau vựng sinh sn mụi trng ó cung cp 2480 NST n.Tt c cỏc t bo con u n vựng chớn gim phõn ũi hi mụi trng t bo cung cp thờm 2560 NST n Hiu sut th tinh ca giao t l 10% v to ra 128 hp t Bit khụng cú hin tng t bin trong gim phõn a - Tớnh s lng b NST lng bi ca loi, tờn loi? b - Cỏc t bo s . thực vật CAM? hướng dẫn chấm đề thi hsg cấp trường năm 20 09 -2010 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn SINH HOC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS - Tỉnh Vinh Phúc (Năm học 20 09 – 2010) Câu ý Nội dung Điểm 1 (1,0. - Đào tạo Thái Bình Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS Năm học 2007-2008 Môn thi: Sinh học Phần III: (14 điểm) Tự luận Câu 1: (2 điểm) Nghiên cứu quan hệ giữa các sinh vật trong môi trường. bào sinh trứng: 1 tế bào sinh trứng → 1 trứng ?  8000 trứng 8000 x1 = 8000 ( tế bào sinh trứng) 1 2).Tính số giao tử tạo thành trong các trường hợp: a) 4 tế bào sinh tinh. Mỗi tế bào sinh

Ngày đăng: 05/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG A

  • Nội dung

    • Bài 1

    • Thân cao = 120 + 119 = 239

    • Phòng Giáo dục & đào tạo cát hải

    • Câu 2

    • Câu 3

    • Câu 4

    • Câu 5

      • Sở Gd&Đt Nghệ an

      • kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 9 thcs

      • năm học 2008 - 2009

      • Môn thi: sinh hỌc - Bảng A

      • đề chính thức Môn : sinh học

      • Môn : Sinh học

        • Câu 4

        • Câu 5

          • Câu 6

          • Bài 1

          • Bài 2

          • Phòng giáo dục diễn châu Đề thi chọn Học sinh giỏi lớp 9 vòng 1 năm học 2005-2006

          • Môn : Sinh học

          • Câu 1:

            • Phòng giáo dục diễn châu

            • DTLK đảm bảo sự DT bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.

              • B-Bài tập:4.5đ

                • Ba`i 1:

                  • Phòng gd & đt diễn châu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan