K THI CHN HC SINH GII CC TRNG CHUYấN VNG DUYấN HI BC B NM 2009 THI CHNH THC Mụn: SINH HC Lp 11Thi gian 180 phỳt ( thi gm 03 trang) Câu 1: (2 im) (Lơng Văn Tuỵ-Ninh Bình) a. T b o lông hút có c u to v ho t ng sinh lý phù hp vi chc nng hp th nc v khoáng nh th n o? b. Quá trình hút nớc của tế bào lông hút khác với tế bào ng vt nhng im n o? Câu 2: (2 điểm) (2 điểm) (Trần Phú-Hải Phòng) a. Vì sao nói: "Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C 3 ? (1 điểm) b. Biểu đồ dới đây biểu diễn quá trình hô hấp của 1 cây trong điều kiện bình thờng. Hãy chọn đờng cong thích hợp biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây. Giải thích tại sao? ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp nh thế nào? (1 điểm) Câu 3: (2 điểm) (Chuyên Hà Nam-Hà Nam) a) Vì sao nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh ? b) Rễ cây hấp thụ đợc dạng nitơ nào ? Tại sao trong cây lại có quá trình khử nitrat? c)Thực vật đã có đặc điểm thích nghi nh thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị d l- ợng NH 3 đầu độc ? Điều đó có ý nghĩa sinh học nh thế nào đối với cơ thể thực vật ? Câu 4: (2 điểm) (Chuyên Thái Bình-Thái Bình) a- Sự đồng hoá cacbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với môi trờng sống nh thế nào? b- Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO 2 đều làm giảm năng suất cây trồng? Câu 5: (2 điểm)(Lơng Văn Tuỵ-Ninh Bình) Vì sao nông dân lại trồng lạc để cải tạo đất? Trang 1 Câu 6: (2 điểm)(Trần Phú-Hải Phòng) a. Trong cơ thể ngời có sắc tố hô hấp mioglôbin và hemoglobin (Hb). Cả hai loại sắc tố này đều có khả năng gắn và phân li O 2 . Dựa vào khả năng gắn và phân li O 2 của m oglobin và Hb hãy giải thích: - Tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng Hb vào việc vận chuyển và cung cấp oxi cho tất cả các tế bào của cơ thể? - Tại sao cơ vân (cơ xơng) không sử dụng Hb mà phải sử dụng mioglobin để dự trữ oxi cho cơ? b. Tại sao cá xơng đợc coi là động vật ở nớc có khả năng hô hấp hiệu quả nhất (lấy đợc hơn 80% lợng O2 hoà tan trong nớc)? (1 điểm) Câu 7: (2 điểm ) (Chuyên Hà Nam-Hà Nam) a) Vận động tự vệ của cây trinh nữ là hình thức cảm ứng nào? Giải thích? b) Phân biệt hớng động và ứng động ? Câu 8: (2 điểm) (Hạ Long-Quảng Ninh) Ngời ta kích thích sợi trục của nơron và ghi đợc đồ thị điện thế hoạt động nh sau (A) Giả sử sau đó tiến hành 3 thí nghiệm độc lập: + TNo 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K + trong nơron. + TNo 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K + trong nơron. + TNo 3: Kích thích sợi trục của nơron với cờng độ kích thích nhỏ hơn lúc đầu. Hãy cho biết, thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị điện thế hoạt động A (đờng cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt động B (đ- ờng con nét đứt quãng). Giải thích tại sao? Cõu 9: (2 im) (Nguyn Trói-Hi Dng) Hot ng iu hũa ca hoocmon sinh dc n Ostrogen cú im no l c ỏo? Câu 10: (2 điểm) (Lê Hồng Phong-Nam Định) ở 1 loài ong mật 2n=32,trứng đợc thụ tinh thì nở thành ong thợ,trứng không đợc thụ tinh thì nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ 1 số trứng,cả trứng đợc thụ tinh và Trang 2 trứng không đợc thụ tinh nhng chỉ có 80% trứng đợc thụ tinh nở thành ong thợ, 50% trứng không đợc thụ tinh nở thành ong đực.Các trứng nở thành các con ong con có tổng số NST đơn ở trạng thái cha nhân đôi là 161.600 NST, số ong đực con bằng 2% số ong thợ con a.Tính số ong đực con và ong thợ con. b.Tổng số trứng đợc ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu? ----Ht--- Trang 3 . K THI CHN HC SINH GII CC TRNG CHUYấN VNG DUYấN HI BC B NM 2009 THI CHNH THC Mụn: SINH HC Lp 11 Thi gian 180 phỳt ( thi gm 03 trang) Câu. có ý nghĩa sinh học nh thế nào đối với cơ thể thực vật ? Câu 4: (2 điểm) (Chuyên Thái Bình-Thái Bình) a- Sự đồng hoá cacbon trong quang hợp ở các loài thực