Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội (Trang 34 - 39)

- Số d có: Phản ánh số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có.

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty

của Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà Nội

* Thuận lợi: Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà

Nội có những thuận lợi nhất định đó là sự nỗ lực đồng lòng của toàn thể CBCNV trong công ty. Nắm bắt thị trờng một cách nhanh nhạy để mua đợc nguyên vật liệu với giá rẻ, chất lợng tốt để cho ra đời những sản phẩm tốt nhất.

* Khó khăn: Bên cạnh đó, công ty cũng gặp phải những khó khăn rất

lớn. Là một doanh nghiệp t nhân trong nền kinh tế thị trờng hiện nay với tốc độ cạnh tranh khốc liệt cũng gây những ảnh hởng đối với công ty.

2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty ty

2.1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý

Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thơng mại Hà Nội là doanh nghiệp t nhân. Bộ máy quản lý, điều hành của công ty đợc tổ chức kết hợp 2 hình thức trực tuyến và chức năng. Hình thức này phù hợp với công ty để quản lý và điều hành tốt quá trình sản xuất trong công ty để quản lý và điều hành tốt quá trình sản xuất trong cơ cấu trực tuyến và chức năng, quyền lực của doanh nghiệp tập trung vào giám đốc công ty.

Sơ đồ 10: Tổ chức bộ máy của công ty

2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, các phòng ban

* Giám đốc công ty

Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm tr- ớc pháp luật. Giám đốc là ngời thực hiện lãnh đạo và điều hành trực tiếp các phòng ban và phân xởng. Đồng thời giám đốc cũng chính là ngời chịu trách nhiệm ký xác nhận vào các loại phiếu thu, phiếu chi, các bản hợp đồng . và…

các báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ).

* Phó giám đốc

Là ngời dới quyền giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của giám đốc

Đồng thời phó giám đốc là ngời thay mặt giám đốc ký vào các hợp đồng giấy tờ lu thông và một số giấy tờ khác và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.

Giám đốc Phó giám đốc Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật Phòng tổ chức lao động Phòng kế toán tài vụ Phòng chất lư ợng Phòng hành chính Phòng cơ điện Phòng bảo vệ Tổ cắt dán Tổ phức hợp Tổ gấp lư ng Tổ in

* Kế toán trởng công ty

Là ngời đứng dầu bộ máy tài chính kế toán giúp giám đốc công ty chỉ đạo, tổ chức, thực hiện công tác tài chính kế toán thống kê của công ty theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê. Kế toán công ty có quyền và nhiệm vụ theo điều lệnh kế toán trởng.

* Phòng kế hoạch: ( gồm 5 ngời)

Chức năng: Tham mu cho giám đốc về công tác kế hoạch hoá và điều độ sản xuất, tìm ngời và thị trờng mua các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra.

Nhiệm vụ

- Trên cơ sở mục tiêu trên, chiến lợc và thị trờng xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp.

- Phân bổ kế hoạch tháng, quý cho các đơn vị.

- Điều độ sản xuất, phối hợp hoạt động của các đơn vị thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả cao nhất.

- Khai thác, tiếp nhận, quản lý, cấp phát vật t nguyên phụ liệu chính xác, kịp thời phục vụ sản xuất.

- Thanh quyết toán hợp đồng vật t, nguyên phụ liệu với các khách hàng và các đơn vị nội bộ.

- Tổ chức tốt việc tiêu thụ: giao hàng gia công, bán hàng sản xuất và các dịch vụ khác.

- Lập báo cáo thống kê kế hoạch quy định * Phòng kỹ thuật: (gồm 6 ngời)

Chức năng: Tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật và công nghệ sản xuất

Nhiệm vụ:

- Xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm, đề xuất phơng hớng phát triển cơ cấu mặt hàng, nghiên cứu đề xuất các loại sản phẩm mới.

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chơng trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm đề xuất phơng hớng phát triển cơ cấu mặt hàng, nghiên cứu đề xuất các loại sản phẩm mới.

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chơng trình nghiên cứu sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất phát triển khoa học công nghệ.

- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng, sản phẩm, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật - tổ chức hớng dẫn kiểm tra và quản lý chất lợng sản phẩm.

- Tổ chức làm thử mẫu sản phẩm, chế thử, giác thử

- Quản lý kỹ thuật và tình trạng thiết bị, máy móc, hệ thống điện trong công ty

* Phòng tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng

Phòng Tổ chức - CBLĐTL có 6 nhân viên có nhiệm vụ quản lý chung công tác về nhân lực. Đó là việc sắp xếp, điều động nhân lực hợp lý theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Đó cũng là việc tuyển dụng, sa thải cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó phòng cũng có một ngời chuyên ký xác nhận vào bảng thanh toán lơng và tính các định mức lơng cho từng kỳ.

* Phòng chất lợng

Phòng chất lợng bao gồm 2 nhân viên có nhiệm vụ kiểm định và theo dõi chất lợng sản phẩm, đảm bảo đúng yêu cầu chất lợng kỹ thuật sản xuất.

* Phòng Hành chính

Phòng hành chính bao gồm 5 nhân viên đảm bảo về các điều kiện làm việc cho công ty nh: hệ thống kho tàng, nhà xởng, phơng tiện đi lại quản lý…

điều hành công tác văn th, bảo vệ, công tác nhà kho . Đây cũng là phòng hình…

thành và chịu trách nhiệm về các chứng từ chi mua, chi phục vụ các hoạt động tiếp khách, hội họp…

* Phòng kế toán tài chính

Phòng kế toán tài chính bao gồm 6 ngời. Đây là cơ quan tham mu và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài chính cho giám đốc, kiểm soát và chịu trách nhiệm về toàn bộ những hoạt động của công ty có liên quan đến lĩnh vực tài chính chịu trách nhiệm trong việc tạo nguồn và sử dụng có hiệu quả phục vụ

cho nhu cầu về vốn của hoạt động sản xuất kinh doanh. Phòng chịu trách nhiệm về phân tích tài chính cho giám đốc để nắm tình hình của toàn công ty.

Cùng với các bộ phận chức năng và phân xởng, phòng kế toán tài chính lập ra các định mức vật t kỹ thuật, xây dựng đơn giá tiền lơng, đơn giá sản phẩm Ngoài ra phòng còn phải căn cứ vào số liệu báo lên từ phân x… ởng và phòng kế hoạch để tính ra giá thành công xởng và giá thành đầy đủ làm căn cứ cho phòng kế hoạch.

2.1.4.3. Khái quát về quá trình sản xuất bao bì

Xuất phát từ những đặc điểm trong sản xuất bao bì để đảm bảo sản xuất liên tục, năng suất và chất lợng cao, quá trình sản xuất bao bì đợc chia làm 2 quá trình:

+ Quá trình chuẩn bị sản xuất + Quá trình sản xuất chính

* Quá trình chuẩn bị sản xuất là nhiệm vụ tính toán cân đối chuẩn bị tất cả các điều kiện về vật t; chuẩn bị về kỹ thuật (thiết kế các loại mẫu theo đơn đặt hàng và lập quy trình công nghệ) làm cơ sở cho quá trình sản xuất chính.

* Quá trình sản xuất là sự tổ chức thực hiện, bám sát tiêu chuẩn kỹ thuật, các chỉ tiêu định mức kinh tế - xã hội, xây dựng các phơng pháp để tổ chức sản xuất ở các công đoạn nhằm tăng.

Quá trình sản xuất bao bì đợc chia thành cá công đoạn: + Đối với sản phẩm ghép: gồm 4 công đoạn

- Nhập màng Trung Quốc, in - Công đoạn ghép (phức hợp) - Công đoạn gấp lng

- Công đoạn cắt dán.

+ Đối với sản phẩm không ghép: Gồm 5 công đoạn - Công đoạn thổi từ hạt nhựa.

- Công đoạn màng ống. - Công đoạn in

- Công đoạn gối hông - Công đoạn cắt dán

Các công đoạn này liên kết chặt chẽ với nhau, năng suất chất lợng của mỗi công đoạn đều có ảnh hởng trực tiếp đến nhau.

Quá trình sản xuất bao bì có ý nghĩa rất quan trọng. Quá trình này bao quát toàn bộ các công việc cơ bản từ khi nguyên liệu nhập kho đến khi sản phẩm xuất xởng. Nó thể hiện đợc mối quan hệ mật thiết giữa các bớc công việc với nhau, với quá trình sản xuất.

Qua quá trình sản xuất thì họ có thể biết đợc vị trí và ảnh hởng của nó đối với năng suất, chất lợng sản phẩm của toàn đơn vị mà từ đó phấn đấu vơn lên để hoàn thành đợc giao.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH sản xuất bao bì và dịch vụ thương mại Hà Nội (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w