1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khởi nghĩa Tây Sơn

3 820 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 30 KB

Nội dung

Phong trào nông dân Tây SơnVào giữa thế kỷ 18, chế độ phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài lâm vào tình trạng khủng hoảng về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục.. Các cuộc khởi ngh

Trang 1

Phong trào nông dân Tây Sơn

Vào giữa thế kỷ 18, chế độ phong kiến Đàng

Trong, Đàng Ngoài lâm vào tình trạng khủng

hoảng về mọi mặt (kinh tế, chính trị, văn hoá

giáo dục)

Chế độ phong kiến đàng ngoài: Chính quyền

phong kiến họ Trịnh ra sức đục khoét nhân

dân, không chăm lo đến triều chính Vua quan

ăn chơi sa sỉ không chăm lo đến đời sống của

nhân dân, ruộng đất chủ yếu nằm trong tay

bọn địa chủ, cờng hào Giai cấp thống trị, sản

xuất nông nghiệp bị đình đốn, hạn hán mất

mùa, đói kém, lũ lụt liên tiếp sảy ra Vỡ đê

liên tục, đồng ruộng bỏ hoang, làng xóm tiêu

điều Hàng vạn nông dân bị chết đói, thây

chất đầy đờng góc chợ… ngời sống sót phải

lìa bỏ quê hơng, tha phơng cầu thực, phiêu bạt

khắp nới tìm kiếm việc làm Đời sống của

nhân dân vô cùng cực khổ Không cam chịu

cuộc sống thê thảm, nhiều cuộc khởi nghĩa

của nông dân nổ ra nhằm lật đổ giai cấp thống

trị đem lại công bằng cho xã hội Các cuộc

khởi nghĩa nông dân lôI cuốn hàng vạn ngời

tham gia nh cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu

Cầu ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dơng…

Nhng các cuộc khởi nghĩa đó đều bị nhấn

chìm bào trong biển máu, nhng các cuộc khởi

nghĩa của nông dân đã làm nghiêng ngả toàn

bộ chính quyền của họ Trịnh, cùng với bọn

quan lại địa chủ cờng hào Chuẩn bị tiền đề

cho một cuộc khởi nghĩa mới nổ ra và thắng

lợi, đó là cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây

Sơn-Bình Định

Lúc này ở Đàng trong cũng lâm vào tình trạng

khủng hoảng suy tàn, chính quyền họ Nguyễn

không chăm lo đến quyền lợi của nhân dân,

việc mua quan bán tớc ngày càng phổ biến (có

tiền là mua đợc chức quan trong triều) bọn

quan lại cờng hào chia bè phái, ra sức đục

khoét nhân dân, xã hội đầy rẫy những bất

công Nông dân bị bọn địa chủ cờng hào cớp

đoạt ruộng đất một cách trắng trợn, phải nộp

thuế khoá nặng nề, cuộc sống của nhân dân

vô cùng điêu đứng Nhân dân oán hận triều

đình, căm giận địa chủ, cờng hào đến tột

cùng

ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh Cũng nh

Đàng ngoài, phong trào đấu tranh của nông dân Đàng trong cũng phát triển mạnh mẽ Tiêu biểu là khởi nghĩa của Chàng Lía Chàng Lía đã tập hợp dân nghèo khởi nghĩa, đánh giết địa chủ, cờng hào, lấy của ngời giàu chia cho ngời nghèo Cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía đã gây đợc tiếng vang lớn, khiến bọn quan lại địa chủ phải hoảng sợ, nhng cuối cùng cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía đã bị đàn áp

đẫm máu Mặc dù thất bại nhng có ý nghĩa sâu sắc, nói lên lòng yêu nớc căm thù giặc của những ngời nông dân áo vải Hình ảnh Chàng Lía là hình ảnh của những ngời nông dân kiên cờng bất khuất, khi họ bị bóc lột, họ sẽ vùng lên đấu tranh Hình ảnh Chàng Lía vẫn sống mãi trong lòng ngời dân Việt Nam

“Chiều chiều én liệng Truông Mây Cảm thơng Chàng Lýa bị vây trong thành”

Nh vậy chế độ phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài đều có tội với nhân dân lao động

Nhân dân vô cùng sầu oán Một cuộc khởi nghĩa của nông dân làm rung trời, lở đất khiến cho CĐPK đàng trong, đàng ngoài suy sụp, đó

là cuộc khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn Dới sự lãnh đạo của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, không cam chịu làm kiếp trâu ngựa dới sự hoành hành của giai cấp thống trị, 3 anh em đã lập căn cứ ở Tây Sơn- Bình Định là vùng rừng núi rậm rạp, thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ 3 anh em dựng cờ khởi nghĩa với khẩu hiệu “Lâý của ngời giầu chia cho ngời nghèo”, phong trào đã lôi cuốn đợc đông đảo quần chúng tham gia,

đặc biệt là nông dân

Năm 1773, nghĩa quân kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn, 1774 nghĩa quân kiểm soát một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận

Từ 1776-1783 nghĩa quân liên tục tiến quân vào Gia Định giết chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn ánh thoát chết, chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ Thất bại thảm hại Nguyễn

ánh sang cầu cứu quân Xiêm Nhân cơ hội đó quân Xiêm ồ ạt kéo vào nớc ta, lực lợng hùng mạnh lên tới 5 vạn Với tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nghĩa quân Tây Sơn đã

Trang 2

lập nên nhiều chiến công oanh liệt nh trận

Rạch Gầm- Xoài Mút Dựa vào địa thế cây cối

rậm rạp ở khúc sông Tiền, nghĩa quân đã

dùng chiến thuệt nhử địch rồi mai phục, nghĩa

quân đã đuổi đc 5 vạn quân Xiêm ra khỏi bờ

cõi Nguyễn ánh thoát chết phảI chạy sang

Xiêm sống lu vong

Sau khi đánh tan 5 vạn quân Xiêm ra khỏi bờ

cõi, các thủ lĩnh Tây Sơn tính đến việc tiêu

diệt nốt Họ Trịnh ở Đàng ngoài Lúc bấy giờ

họ Trịnh đang đóng ở Phú Xuân, kiêu căng,

hạch sách nhân dân Dân khổ trăm bề, lòng

dân oán hận

Mùa hè năm 1786 Nguyễn Huệ đợc sự giúp

đỡ của Nguyễn Hữu Chỉnh, tiến quân vợt đèo

Hải Vân ra đánh Phú Xuân, nghĩa quân nhanh

chóng giành thắng lợi, thừa thắng, Nguyễn

Huệ đa quân ra bờ Nam sông Gianh giải

phóng toàn bộ đất Đàng trong Từ đây

Nguyễn Huệ tiến thẳng ra Đàng Ngoài, giơng

cao ngọn cờ “Phù Lê diệt Trịnh” kêu gọi

nhân dân hởng ứng Nghĩa quân đợc nhân dân

ủng hộ đã đánh vào Thăng Long Chúa trịnh

bị dân bắt và nộp cho Tây Sơn, chính quyền

chúa Trịnh tồn tại hơn 200 năm đến đây bị

sụp đổ Nguyễn Huệ giao chính quyền ở Đàng

ngoài cho vua Lê Cùng với việc tiêu diệt chúa

Nguyễn ở Đàng trong và họ Trịnh ở Đàng

ngoài đã tạo điều kiện cơ bản cho sự thống

nhất đất nớc, đáp ứng đợc yêu cầu nguyện

vọng của nhân dân

Sau khi quân Tây Sơn rút, Bắc Hà lại rơI vào

cảnh hỗn độn, nội bộ lục đục, ân oán trả thù

nhau, vua Lê Chiêu Thống không chăm lo đến

việc nớc, việc dân, chỉ lo đến việc trả thù họ

Trịnh Nguyễn Hữu Chỉnh phản bội Tây Sơn

lộng hành khắp nơI, muốn xây dựng lực lợng

riêng, ra mặt chống Tây Sơn Trớc tình hình

đó Nguyễn Hueej sai Vũ Văn Nhậm tiến quân

ra Bắc trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh nhng Nhậm

cùng chẳng khác Chỉnh, có mu đồ phản bội

Tây Sơn Nguyễn Huệ lại phải điều quân ra

Bắc trị tội Nhậm, các tập đoàn phong kiến đều

bị Tây Sơn lật đổ Trớc tình hình đó vua bù

nhìn Lê Chiêu Thống đã rớc 29 vạn quân

Thanh về nớc Nhận đợc tin quân Thanh xâm

lợc nớc ta, Nguyên Huệ lên ngôi hoàng đế lấy

niên hiệu là Quang Trung tiến quan ra Bắc tiêu diệt địch

Quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc, và phong tục tập quán, nghĩa quân đi đến đâu cũng đợc nhân dân ủng hộ Nắm bắt thời cơ

đúng ngày 30 tết từ Tam Điệp, Biện Sơn, mũi tiến công của quân Tây Sơn xuất phát mờ sáng mùng 5 tết (1789) quân Tây Sơn đồng loạt mở cuộc tổng công kích vào đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì- HN) Đống Đa nhanh chóng

đập tan hệ thống phòng ngự then chốt của giặc, mở toang cửa ngõ tiến vào giải phóng thành Thăng Long, quân Thanh hoảng sợ dẫm

đạp lên nhau chạy tháo thân về nớc Đất nớc sạch bóng quân thù

Chỉ trong vòng 5 ngày đêm, dới sự chỉ huy tài tỉnh của Quang Trung, quân ta đã đánh tan 29 vạn quân Thanh

Từ một cuộc khởi nghĩa của nông dân đất Tây Sơn phát tiển thành một phong trào nông dân rộng lớn, đánh đổ các tập đoàn phong kiến,

đánh đổ 5 vạn quân Xiêm, 29 vạn quân Thanh

đã trở thành một phong trào dân tộc vĩ đại, có thể nói là một cuộc đấu tranh nông dân duy nhất đI đến thắng lợi cuối cùng Lúc đầu mang tính chất dịa phơng sau đó phát triển thành một phong trào đấu tranh rộng lớn phát triển trong cả nớc Phong trào đã lất đổ chế độ phong kiến mục nát, chấm dứt tình trạng chia cắt đất nớc, đặt cơ sở cho sự thống nhất đất

n-ớc sau này Phong trào vừa giải quyết vấn đề giai cấp, vừa giải quyết vấn đề dân tộc, thành phần tham gia phong phú và đa dạng

Có thể nói phong trào Tây Sơn thắng lợi là nhờ có tinh thần đoàn kết của nhân dân, sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi Nh vậy Tây Sơn đã đập tan 3 tập

đoàn phong kiến, đánh đuổi 5 van quân Xiêm,

29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi, đây là

đóng góp to lớn của nghĩa quân Tây Sơn, tuy nhiên nghĩa quân Tây Sơn có một số hạn chế:

Đất nớc tồn tại 3 chính quyền khác nhau, 3 anh em cai trị 3 vùng

Nguyễn Nhạc trấn giữ từ Quảng Ngãi trở vào Nguyễn Huệ từ Quảng Nam ra Bắc

Nguyễn Lữ trấn giữ Gia Định

Trang 3

Quang Trung có nhiều đóng góp cho đất nớc Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Q.Trung bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nớc, khắc phục những hậu quả chiến tranh, xây dựng chính quyền mới, khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp, giải quyết vấn đề ruộng

đất cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế cho nông dân, mở cửa buôn bán với Nhà Thanh Phát triển văn hoá giáo dục, phát triển học chữ Nôm Mềm dẻo với nhà Thanh nhng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất Công việc xây dựng

đất nớc đang đợc tiến hành, tiếc thay Quang Trung đột ngột qua đời, đây là một tổn thất rất lớn đối với đất nớc ta thời bấy giờ

Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi nhng không đủ năng lực để điều hành triều đình, nhân cơ hội đó và lợi dụng sự bất hoà của 3 anh em, đất nớc tồn tại 3 chính quyền, nhiều phe phaí đã nổi dậy Nguyễn ánh đã nổi dậy

và giành chính quyền và lên ngôi năm 1802

và lập ra triều Nguyễn Nguyễn ánh đã thừa h-ởng thành quả của phong trào Tây Sơn

Vậy xét về một phơng diện nào đó, phong trào Tây Sơn đã lật đổ 3 triều đại phong kiến thối nát, cổ hủ, luôn đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích đất nớc; Đánh tan 5 vạn quân Xiêm, 29 vạn quân Thanh ra khỏi đất nớc, giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức của giặc ngoại xâm Nhng chúng ta hiểu một đất nớc thống nhất là một đất nớc nh thế nào? Xét về nhiều khía cạnh, một đất nớc thống nhất là một lãnh thổ thống nhất, một chính quyền duy nhất, ngôn ngữ, văn hoá thống nhất Nhng Tây Sơn cha làm đợc

Vậy sau khi nghiên cứu về vơng triều Tây Sơn

đã để cho ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc Đõ cũng là bài học đoàn kết thống nhất trên dới một lòng, đặt lợi ích đất nớc lên trên lợi ích cá nhân Đất nớc mạnh thì kẻ thù không dám nhòm ngó, còn đất nớc mà suy yếu thì kẻ thù luôn nhòm ngó và nhân dân lại phảI đứng trớc nguy cơ bị chiến tranh

Ngày đăng: 05/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w