Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN Tiếp theoTiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM 1.. Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂ
Trang 1GV: Phan Gia Nguyen Đơn vị THCS PHƯỚC HỘI 2
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
* Em hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nữa sau thế kỉ XVIII?
* Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu?
Trang 3Tỉnh Bình Định
Lược đồ căn cứ địa nghĩa quân Tây Sơn
Tây Sơn thượng đạo
Tây Sơn hạ đạo
Trang 4Bài:25 PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiếp theo)
Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1 Lật đổ chính quyền Họ Nguyễn
Trang 5LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN
QUY NHƠN
Nơi kiểm soát của
ba anh em Tây Sơn
Trang 6LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN
QUY NHƠN
Nơi kiểm soát của
ba anh em Tây Sơn
PHÚ XUÂN
THĂNG LONG
Trang 7LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN
QUY NHƠN
Nơi kiểm soát của
ba anh em Tây Sơn
Trang 8
Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1 Lật đổ chính quyền Họ Nguyễn
-Tháng 9-1773 nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
- Năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
Trang 9LƯỢC ĐỒ TÂY SƠN KHỞI NGHĨA CHỐNG CÁC THẾ LỰC PHONG KIẾN
QUY NHƠN
Nơi kiểm soát của
ba anh em Tây Sơn
Trang 10Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ
NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1 Lật đổ chính quyền Họ Nguyễn
-Tháng 9-1773 nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
- Năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
-Chúa Trịnh cử Tướng Hoàng Ngũ Phúc tiến đánh Phú Xuân,
Chúa Nguyễn vuợt biển vào Gia Định
Trang 11Thảo Luận cặp
? Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hồ với quân Trịnh mà
khơng giảng hồ với quân Nguyễn?
Do quân Trịnh lúc bấy giờ cịn rất mạnh, trong khi dĩ quân
Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với
quân Tây Sơn
? Quân Trịnh có chấp nhận giảng hòa không ? Tại sao ?
Quân Trịnh chấp nhận giảng hòa vì muốn lợi dụng quân Tây Sơn tiêu diệt quân Nguyễn Chờ cả hai bên suy yếu sẽ cùng lúc tiêu diệt cả hai lực lượng này
Trang 12-Tháng 9-1773 nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
- Năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Ngãi đến BìnhThuận-Chúa Trịnh cử Tướng Hoàng Ngũ Phúc tiến đánh Phú Xuân chúa Nguyễn vuợt biển vào Gia Định
-Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn
- Năm 1777 Tây Sơn bắt, giết được chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh
chạy thoát
* Sau 4 lần tấn công vào Gia Định, đến năm 1783 chính quyền
họ Nguyễn bị lật đổ
Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1 Lật đổ chính quyền Họ Nguyễn
Trang 13Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
Trang 15Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
Trang 17Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
- Ngày 19-1-1785, quân địch lọt vào trận địa mai phục
Quân Xiêm bị tiêu diệt, Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong
c Kết quả: Quân Xiêm bị đánh tan tác
Trang 18
-Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN
VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
- Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất
trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta
- Chiến thắng đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển và trở thành phong trào quật khởi của dân tộc ta
- Đập tan âm mưu xâm lược của Xiêm
- Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn và tài quân sự của Nguyễn Huệ
Trang 19-Tháng 9-1773 nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn.
- Năm 1774, nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
- Chúa Trịnh cử Tướng Hoàng Ngũ Phúc tiến đánh Phú Xuân chúa Nguyễn vuợt biển vào Gia Định.
- Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn
- Năm 1777 Tây Sơn bắt, giết được chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh chạy thoát.
* Sau 4 lần tấn công vào Gia Định, đến năm 1783 chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ
Tiết :52 II.TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN
QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
1 Lật đổ chính quyền Họ Nguyễn
2 Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút (1785)
a.Nguyên cớ:
Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm
b Diễn biến : Năm 1784 hơn 5 vạn quân thuỷ, bộ Xiêm đánh chiếm miền Tây Gia Định.
Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm- Xoài Mút làm trận địa mai phục Ngày 19-1-1785, quân địch lọt vào trận địa mai phục
Quân Xiêm bị tiêu diệt, Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong
c Kết quả: Quân Xiêm bị đánh tan tác
d.Ý nghĩa: Sgk/125
Trang 20? Trận thuỷ chiến Rạch Gầm - Xoài Mút gợi cho em những thắng lợi nào của quân ta trước đó?
Trang 212/ Em hãy so sánh nghệ thuật đánh giặc của
Ngô Quyền và Nguyễn Huệ giống và khác
nhau ở điểm nào ?
a) Lợi dụng thuỷ triều, dùng mưu nhử quân địch vào
trận địa phục kích,
b) Lợi dụng hai bên bờ sông có cây cối đặt phục
binh.
c) Trận địa của Ngô Quyền có bãi cọc ngầm.
d) Quân địch hung hăng đuổi theo, ta bất ngờ tấn
công để tiêu diệt chúng.
e) Trận địa của Nguyễn Huệ lợi dung nước triều
xuôi.
X X
X X
X
Trang 22HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
TRÀO TÂY SƠN.
QUYỀN HỌ TRỊNH.