Bài 25: Khởi nghĩa Tây Sơn - phần IV

24 380 0
Bài 25: Khởi nghĩa Tây Sơn - phần IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Hoàng Thị Thu Thủy – Trường THCS Nguyễn Viết Xuân Bàu Cạn , ngày 20 tháng 03 năm 2013 1. Năm 1786, ai là người giúp Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân? a) Nguyễn Nhạc b) Nguyễn Lữ c) Nguyễn Hữu Chỉnh d) Nguyễn Hữu Cầu KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Việc lật đổ chính quyền họ Lê – Trịnh có ý nghĩa như thế nào? => Tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài đặt cơ sở cho việc thống nhất lãnh thổ. Quy ước trong tiết học: - Ghi tên bài và các mục đề - Khi thấy kí hiệu thì ghi bài. (Lưu ý: Chỉ ghi phần chữ màu xanh) Tiến trình khởi nghĩa Tây Sơn từ 1771-1788 - Năm1771 : Khởi nghĩa bùng nổ. - Tháng 9/1873: Hạ thành Quy Nhơn. - Năm 1777: Lật đổ chính quyền họ Nguyễn. - Năm 1785: Đánh tan quân xâm lược Xiêm - Năm 1786 -1788: Tiến quân ra Bắc lật đổ chính quyền Trịnh Lê 4. Tây Sơn đánh tan quân Thanh a) Quân Thanh xâm lược nước ta - Hoàn cảnh: + Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh + Cuối năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta. Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( t.t) Sau khi Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà, vua Lê Chiêu Thống có hành động như thế nào ? Nhà Thanh có bỏ qua cơ hội này không? Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của quân Thanh cho cuộc xâm lược nước ta? • Chuẩn bị chu đáo, lực lượng mạnh, gồm bộ binh – kị binh – thủy binh. • Được bè lũ Lê Chiêu Thống dẫn đường, ủng hộ lương thực, quân nhu. • Tướng giặc giỏi, hiếu chiến, hăm hở muốn lập công. Nhận xét về bè lũ Lê Chiêu Thống? • Bán nước đê hèn nhục nhã. • Chỉ vì quyền lợi cá nhân mà bán rẻ Tổ quốc, gây đau thương cho nhân dân. 4. Tây Sơn đánh tan quân Thanh a) Quân Thanh xâm lược nước ta - Hoàn cảnh: + Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh + Cuối năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta. - Sự chuẩn bị của quân Tây Sơn: + Rút quân khỏi Thăng Long. + Lập phòng tuyến tại Tam Điệp – Biện Sơn. Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( t.t) Trước sức mạnh của giặc, quân Tây Sơn đã làm gì? Vì sao ta lại rút khỏi Thăng Long? Đó có phải là hành động hèn nhát không? Vì sao? Ta rút khỏi Thăng Long không phải vì hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch, chờ thời cơ Đây là một kế hoạch sáng suốt và chu đáo. Vì sao lại chọn Tam Điệp – Biện Sơn làm nơi đặt phòng tuyến? - Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ bộ vững chắc - Làm bàn đạp cho quân Tây Sơn hội quân tấn công ra Thăng Long * Tôn Sĩ Nghị và bè lũ tướng lĩnh “ngày ngày chơi bời tiệc tùng, không hề để ý đến việc quân”. Tôn Sĩ Nghị còn ngạo mạo tuyên bố “Giặc đang gầy mà ta đang béo, hãy để chúng tự đến nộp thịt”. Còn quân lính thì “bỏ cả đội ngũ, lại đi lang thang, không có kỉ luật gì cả. Có kẻ đi ra khỏi thành đến hơn mười dặm để kiếm củi đun, có kẻ đi tới các chợ búa dân gian để buôn bán, hằng ngày sáng đi tối về, xem như việc bình thường”, cho lính đốt nhà, giết người, cướp của rất tàn bạo.  Chủ quan, kiêu ngạo, tàn ác. * Lê Chiêu Thống một mặt thì luồn cúi đê hèn, hằng ngày tới chầu tại dinh Tôn Sĩ Nghị, nghe y truyền bảo việc quân, việc nước; phải dùng niên hiệu Càn Long trên mọi giấy tờ. Mặt khác, hắn tìm mọi cách trả thù báo án, đặc biệt với những người có quan hệ qua lại với Tây Sơn  Hèn nhát, nhẫn tâm. Thái độ của quân Thanh khi vào xâm lược nước ta? Còn bè lũ Lê Chiêu Thống? . tiết học: - Ghi tên bài và các mục đề - Khi thấy kí hiệu thì ghi bài. (Lưu ý: Chỉ ghi phần chữ màu xanh) Tiến trình khởi nghĩa Tây Sơn từ 177 1-1 788 - Năm1771 : Khởi nghĩa bùng nổ. - Tháng 9/1873:. Đáy), tiêu diệt địch ở các đồn tiền tiêu Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( t.t) Q u a n g T r u n g Quân Tây Sơn tập kết Quân Tây Sơn tiến công Quân Tây Sơn chiếm đóng. Đại bản doanh giặc Đồn địch. ta. - Sự chuẩn bị của quân Tây Sơn: + Rút quân khỏi Thăng Long. + Lập phòng tuyến tại Tam Điệp – Biện Sơn. Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN ( t.t) Trước sức mạnh của giặc, quân Tây Sơn đã làm gì? Vì sao

Ngày đăng: 22/01/2015, 13:00

Mục lục

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Quy ước trong tiết học:

  • Tiến trình khởi nghĩa Tây Sơn từ 1771-1788

  • Em có nhận xét gì về sự chuẩn bị của quân Thanh cho cuộc xâm lược nước ta?

  • Bài tập trắc nghiệm: Nối thời gian và sự kiện sao cho đúng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan