Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
Quan sát bức tranh, lược đồ sau em hãy nêu nội dung của bài học có liên quan đến hình ảnh trên? BÀI 19 BÀI 19 CUỘC KHỞINGHĨA CUỘC KHỞINGHĨALAMSƠN (1418-1427) (TT) LAMSƠN (1418-1427) (TT) III/ KHỞINGHĨALAMSƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427) BÀI 19 CUỘC KHỞINGHĨALAMSƠN (1418-1427) (TT) III/ KHỞINGHĨALAMSƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427) 1/ Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426). - Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan. Vương Thông mở cuộc tấn công vào Cao Bộ nhằm mục đích gì? Trước tình hình đó, nghĩa quân đối phó như thế nào? - 7/11/1426, Vương Thông tiến đánh Cao Bộ. - Ta đặt phục binh ở Tốt Động- Chúc Động. Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động- Chúc Động? Lîc ®å trËn Tèt §éng - Chóc §éng tèt ®éng cao bé CHÚC ĐỘNG - Kết quả: 5 vạn tên giặc bị tử thương, bắt sống trên một vạn. Vương Thông bị thương bỏ chạy về Đông Quan. Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động có ý nghĩa như thế nào? “Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm, Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.” (Bình Ngô Đại Cáo) BÀI 19 CUỘC KHỞINGHĨALAMSƠN (1418-1427) (TT) III/ KHỞINGHĨALAMSƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427) 2/ Trận Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10/1427) - Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh chia làm 2 đạo do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy kéo vào nước ta. Trước tình hình đó, Bộ chỉ huy quyết định gì? Tại sao ta lại tập trung tiêu diệt viện binh trước mà không giải phóng thành Đông Quan? . NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (TT) LAM SƠN (1418-1427) (TT) III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427) BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (TT) III/ KHỞI NGHĨA LAM. chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.” (Bình Ngô Đại Cáo) BÀI 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (TT) III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427) 2/ Trận Chi Lăng- Xương