Mục tiêu dạy học: a/ Kiến thức - Nắm những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa, chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang.. - Nguyên nhân chính dẫ
Trang 1PHỤ LỤC III PHIẾU MƠ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1.Tên dự án dạy học:
KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) - LỊCH SỬ 7
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (Cuối năm 1426 –cuối năm 1427).
2 Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức
- Nắm những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa, chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang
- Nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: lịng yêu nước, đồn kết của nhân dân; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
b/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ
- Đánh giá sự kiện
c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến công oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỉ XV
d/ Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Trang 2-Nắng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện , nhân vật lịch sử, năng lực thực hành
3 Đối tượng dạy học của bài học:
-Đối tượng: học sinh khối 7
4.Ý nghĩa của bài học:
Qua thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn
đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất
Là giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động này nên tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Lịch sử 7
Như vậy,kiến thức liên môn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích cực,sáng tạo, bồi dưỡng lòng tự hào Đồng thời giúp học sinh ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành, rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống
5.Thiết bị dạy học và học liệu:
-Máy chiếu, máy vi tính
-Lược đồ “Trận Tốt Động – Chúc Động” và lược đồ “Trận Chi Lăng – Xướng Giang”
Trang 3-Bài “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.
6 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Hình thức : Tự luận
1/ Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang ?
2/ Nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
7 Các sản phẩm của học sinh
6 học sinh đạt điểm : 8
25 học sinh đạt điểm : 7
20 học sinh đạt điểm: 6
5 học sinh đạt điểm
Trang 4Bài 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
III/ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (Cuối năm 1426 –cuối năm 1427).
I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức
-Nắm những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa, chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang
- Nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: lịng yêu nước, đồn kết của nhân dân; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ
- Đánh giá sự kiện
3/ Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến công oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỉ XV
4/ Định hướng phát triển năng lực học sinh:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
-Nắng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện , nhân vật lịch sử, năng lực thực hành
II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
*Giáo viên:
-Máy chiếu, máy vi tính
-Lược độ Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang
Trang 5-Bài “Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi
*Học sinh:
-Đọc trước bài
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/ Kiểm diện:
2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
- Trình bày quá trình giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận hóa
-Em có nhận xét gì về nhân vật Nguyễn Chích
3/ Bài mới
*Giới thiệu bài: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến đấu gian
lao, trải qua nhiều thử thách, đã bước vào giai đoạn tồn thắng từ cuối năm
1426 đến cuối năm 1427.Giai đoạn này đã diễn ra như thế nào ,chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hơm nay
Hoạt động 1: Tường thuật được diễn
biến trận Tốt Động – Chúc Động
GV giảng:Quân Minh vào thế bị động
đang co cụm ở Thành Đông Quan Buộc
nhà Minh phải tăng viện binh vào cuối năm
1426
(?) Tại sao nhà Minh tăng viện binh?
-> 10/ 1426, tăng 5 vạn viện binh do
Vương Thông chỉ huy Để giành lại thế chủ
động trên chiến trường Quân Minh tập
trung ở Đông Quan trên 10 vạn lợi dụng thế
quân đông Vương Thông kéo quân vào
Thanh Hóa đánh trước tiêu diệt nghĩa quân
ta
1/ Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối 1426).
a/ Diễn biến.
-Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh do Vương Thơng chỉ huy kéo vào thành Đơng Quan.Nâng tổng số quân Minh ở đây lên đến 10 vạn
-Ngày 7-11-1426 quân Minh tiến đánh nghã quân ở Cao Bộ
-Quân ta phục binh ở Tốt Động-Chúc Động
Trang 6-> Lê Lợi bố trí quân mai phục ở Tốt
Động – Chúc Động để ngăn chặn và tiêu
diệt quân giặc
(?) Quan sát trên bản đồ nêu diễn biến
của cuộc kháng chiến?
->11/1426 Vương Thông đánh vào Cao
Bộ Đến Tốt Động lọt vào phục kích bị
đánh tan tát rút chạy về Ninh Kiều lại bị
nghĩa quân ta phục kích ở Chúc Động
(?) Kết quả trận ở Tốt Động – Chúc
Động?
-> 5 vạn quân bị giết, bắt sống 1 vạn,
các tướng bị giết và tháo chạy
(?) Nguyễn Trãi đã tổng kết chiến thắng
trận Tốt Động-Chúc Động bằng hai câu thơ
như thế nào?
->”Ninh Kiều máu chảy thành sơng
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để
ngàn năm”
(?) Đọc 2 câu thơ nói lên điều gì?
-> Sự thất bại nặng nề của quân Minh
Đây được xem là chiến thắng chiến lược
Hoạt động 2: Tường thuật được diễn biến
trận Chi Lăng-Xương Giang
(?) Sau thất bại ở Tốt Động – Chúc Động
quân Minh thay đổi gì?
-> Tăng thêm 15 vạn quân viện binh
do Liễu Thăng – Mộc Thanh chỉ huy kéo
vào nước ta
(?) Lê Lợi quyết định ra sao?
-> Ta tập trung tiêu diệt viện binh
b/ Kết quả.
-5 vạn tên giặc bị tử thương, bắt sống trên 1 vạn
-Vương Thơng bị thương tháo chạy về Đơng Quan
-Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm thành Đơng Quan và giải phĩng thêm nhiều châu, huyện
2/ Trận Chi Lăng Xương Giang (tháng 10-1427)
a/ Diễn biến.
Trang 7(?) Tại sao ta lại tập trung tiêu diệt
viện binh của Liễu Thăng trước?
-> Nếu ta tiêu diệt được 10 vạn viện
binh thì Vương Thông sẽ dễ dàng đầu hàng
(?) Giả sử như ta không tiêu diệt được
viện binh của Liễu Thăng thì tình thế ra
sao?
(?) Quan sát trên bản đồ trình bày diễn
biến trận đánh ?
-> 08/ 10/ 1427 Liễu Thăng ồ ạt tiến
vào Chi Lăng Tướng Trần Lựu được lệnh
vừa đánh vừa rút lui để dụ địch lọt vào ổ
phục kích Lê Sát và Lưu Nhân Chú hỗ trợ
đánh ra Ngày 18 tháng 10 Liễu Thăng bị
giết Thấy thế, bộ chỉ huy ra lệnh phá thành
Xương Giang trước Lương Minh lên thay
cho quân tiến xuống Xương Giang bị ta trận
đánh ở Cần Trạm, Phố Cát quân giặc bị bao
vây co cụm ở cánh đồng Xương Giang
(?) Đạo quân của Mộc Thạnh lúc này
có thái độ như thế nào?
-> Quá hoảng sợ không kịp tiếp ứng
rút chạy về nước
(?) Kết quả của trận Chi Lăng Xương
Giang?
GV giảng: Chiến thắng Chi Lăng-Xương
Giang được coi là chiến thắng quyết định của
cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trãi đã viết trong
Bình Ngơ đại cáo như sau:
“Ngày mười tám,trận Chi Lăng, Liễu Thăng
thất thế.
Ngày hai mươi,trận Mã Yên,Liễu Thăng cụt
đầu.
Ngày hăm lăm,Bá tước Lương Minh bại trận
-Đầu tháng 10-1427, 15 vạn viện binh
chia thành 2 đạo từ Trung Quốc kéo vào nước ta
+Đạo 1: do Liễu Thăng chỉ huy tiến vào theo hướng Lạng Sơn
+Đạo 2: do Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào theo hướng Hà Giang
- Ngày 8/ 10/ 1427 Liễu Thăng bị nghĩa quân phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng
- Lương Minh lên thay tiến xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát
b/ Kết quả.
-Liễu Thăng, Lương Minh và hàng vạn
tên giặc bị giết
- Mộc Thạnh bỏ chạy về nước
- Vương Thông xin hòa, chấp nhận mở hội thề Đơng Quan và rút quân về nước Đất nước sạch bĩng quân thù
Trang 8tự vẫn.
…Đánh một trận,sạch khơng kình ngạc.
Đánh hai trận, tan tác chim muơng.
…Đơ đốc Thơi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội
Thượng Thư Hồng Phúc trĩi tay để tự xin
hàng.
Lạng Giang,Lạng Sơn,thây chất đầy đường.
Xương Giang,Bình Than,máu trơi đỏ nước.
Và cuối cùng, giặc rơi vào thế cùng quẫn,
nghĩa quân ta đã “mở đức hiếu sinh”, cấp
ngựa, thuyền cho chúng về nước:
“Thần vũ chẳng giết hại, thể lịng trời ta mở
đức hiếu sinh
Mã Kì, Phương Chính cấp cho năm trăm
chiếc thuyền , ra đến bể mà hồn bay phách
lạc…”
Những câu thơ đã thể hiện rõ tấm lịng nhân
đạo của quân ta “mở đường hiếu sinh” cho
giặc Việc làm đĩ vừa khiến cho giặc nể phục,
coi trọng ta mà cũng khơng dám sang xâm
lược nước ta nữa
Hoạt động 3: Hiểu được nguyên nhân thắng
lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
(?) Những nguyên nhân nào tạo nên thắng
lợi ?
(?) Ý nghĩa của cuộc kháng chiến?
GV giảng: Bình Ngơ đại cáo khơng những
nêu bật ý nghĩa lịch sử to lĩn của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn:
3/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân:
+Nhân dân ta cĩ lịng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước
+Tồn dân đồn kết chống giặc
+Nhờ đường lối chiến thuật, chiến lượ đúng đắn ,sáng tạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi
- Ý nghĩa:
+Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh + Nền độc lập được giữ vững và mở ra
1 thời kì mới cho đất nước
Trang 9“Xã tắc từ đây vững bền.
Giang sơn từ đây đổi mới”
Mà cịn tốt lên niềm tự hào dân tộc sâu sắc,
chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo sáng ngời:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn.
Lấy chí nhân để thay cường bạo”của nhân
dân ta
4/ Tổng kết (4 phút)
-Nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? -Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi cĩ ý nghĩa lịch sử gì ?
5/ Hướng dẫn học tập (1 phút)
-Học bài cũ, soạn tiếp bài 20, sưu tầm tranh ảnh về Lê Lợi – Nguyễn Trãi