1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI TOAN6 KÌ CÓ DÁP AN- HAY

4 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010 -2011 MƠN : Tốn - LỚP 6 Thời gian làm bài : 90 phút Họ và tên:…………………………………SBD:… Điểm Lớp:………………………………………… I/ Trắc nghiệm: (2đ ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Tập hợp ước của số ngun 9 là: A. [ ] 9; 3; 1;1;3;9− − − ; B. { } 1;3;9 ; C. { } 9; 3; 1;1;3;9− − − ; D. ( ) 9; 3; 1;1;3;9− − − Câu 2: Hai phân số a b và c d được gọi là bằng nhau nếu: A. a.b = c.d ; B. a.d = b.c ; C. a.c = b.d ; D. a:d = b:c Câu 3: Khi đổi hỗn số -2 3 5 sang phân số ta được phân số sau: A. - 13 5 ; B. - 7 5 ; C. 13 5 ; D. 1 5 Câu 4: Giá trị 3 5 của số 15 là : A. 25 ; B. 15,6 ; C. 14,4 ; D. 9 Câu 5: Kết quả tìm một số , khi biết 3 2 của nó bằng 7,2 là: A. 7,2: 3 2 = 7,2. 2 3 = 3,6.3 =10,8 B. 7,2 : 3 2 = 4,2 6,3 = 2 3 C/ 7,2 : 3 2 = 3 6,3 D. 7,2. 3 2 = 3 2,14 Câu 6: Hai góc có tổng số đo bằng 90 0 gọi là hai góc: A. kề nhau ; B. bù nhau ; C. kề bù ; D. phụ nhau Câu 7: Nếu ta có · · · xOy yOz xOz+ = thì tia: A. Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz ; B. Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz C. Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy Câu 8: Cho hai góc kề bù xOy và yOy’ , biết 0 85 ˆ =yOx . Hỏi ∠ ?'=yOy A/ 0 180 B/ 95 0 C/ 10 0 D/ 90 0 II/ Tự luận: (8đ ) Câu 1:Tính giá trị của biểu thức sau: ( 2điểm ): A= 1 3 3 5 − + B = 7 4 7 5 . . 3 9 3 9 − − + Câu 2: Tìm x ( 2 điểm) : a) x - 1 2 5 5 = b) 3 4 1 2 7 3 x× − = Câu 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 3 5 tổng số; số học sinh khá chiếm 1 3 tổng số; còn lại là học sinh giỏi. a) Tính số học sinh có học lực trung bình. b) Tính số học sinh có học lực khá. c) Tính số học sinh có học lực giỏi. Câu 4: ( 2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho · 0 40xOt = ; · 0 xOy = 80 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox, Oy khơng? b) Tính góc ¶ tOy c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy khơng? Vì sao? Câu 5: So sánh (0,5 điểm) 2 2 2 2 1.2.3 2.3.4 3.4.5 2009.2010.2011 S = + + + + và P= 1 2 PHỊNG GD&ĐT THÁI THUỴ I/ Trắc nghiệm Mỗi câu 0.5 đ II/ Tự luận: CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (1,5đ) a) A= 1 3 3 5 − + = 5 9 5 9 4 15 15 15 15 − − + + = = 1 đ b) B = 7 4 7 5 7 4 5 7 . . 3 9 3 9 3 9 9 3 − − − −   + = + =  ÷   1đ Câu 2 (1,5 đ) a) x = 2 1 5 5 + x = 3 5 1 đ b) 3 4 1 2 7 3 3 1 4 2 3 7 3 19 2 21 19 3 : 21 2 38 63 x x x x x × − = × = + × = = = 1 đ Câu 3 (1,5 đ) a) Số học sinh có học lực trung bình là: 45. 3 5 = 27 (học sinh ) b) Số học sinh có học lực khá là: 45. 1 3 = 15 ( học sinh ) c) Số học sinh có học lực giỏi là: 45 – ( 27+15) = 3 ( học sinh) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) Câu 5 (2đ) - Vẽ hình chính xác a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy và · 0 xOy = 80 > · 0 40xOt = b) Do Ot nằm giữa hai tia Oy, Ox nên ta có: · ¶ · ¶ · · 0 0 0 80 40 40 xOt tOy xOy tOy xOy xOt + = ⇒ = − = − = c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì: + Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy + ¶ tOy = · xOt 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 C B A D A D B b Câu 5 (0.5 đ) S = 2 2 2 2 1.2.3 2.3.4 3.4.5 2009.2010.2011 S = + + + + S = 1 1 1 1 1 1 1.2 2.3 3.4 4.5 2009.2010 2010.2011 − + − + + − S= 1 1 1.2 2010.2011 − = 1 1 2 2010.2011 − < 1 2 0,25 đ 0,25 đ PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009-2010 th¸i thôy Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 90 phút(không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2 I.Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau : Câu 1. 6 giờ 12 phút viết dưới dạng hỗn số là : A. 1 6 12 giờ B. 1 6 4 giờ C. 1 6 5 giờ D. 5 6 12 giờ Câu 2. Số nghịch đảo của 1 6 3 là : A. 1 3 6 B. 13 9 C. 19 3 D. 3 19 − Câu 3. Tìm số nguyên x biết : 8 12 12 x − = A. -18 B. -16 C. 16 D. 18 Câu 4. Một lớp học có 40 học sinh. Trong đó 2 5 số học sinh đạt loại giỏi, số còn lại đạt loại khá. Vậy số học sinh đạt loại khá là : A. 7 học sinh B. 16 học sinh C. 24 học sinh D. 25 học sinh Câu 5. Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 80 0 thì góc còn lại có số đo : A. 10 0 B. 40 0 C. 90 0 D. 100 0 Câu 6 . Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta có: A. · · · yOx xOz yOz+ = B. · · · yOz zOx yOx+ = C. · · · xOz zOy xOy+ = D. · · · yOy yOz xOz+ = II.Tự luận (7 điểm): Bài 1. Thực hiện phép tính: 4 6 4 7 4 . . 7 9 13 9 13 9 − − + + Bài 2. So sánh: 1 12.13 với 1 1 12 13 − Bài 3. Tìm x biết: 1 3 3 : 2 7 4 x = Bài 4. . Tìm x biết: 7 2 5 . 9 9 6 x − − = Bài 5. Một thùng dầu chứa 75 lít dầu. Lần thứ nhất người ta lấy 4 25 thùng dầu. lần thứ hai người ta lấy 5 9 số dầu còn lại trong thùng, cuối cùng lấy thêm 18 lít dầu. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu ? Tính tỉ số phần trăm số dầu còn lại trong thùng so với ban đầu ? Bài 6. Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho · 0 xOy 110= , · 0 xOz 55= . a) Tính số đo góc yOz . b) Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc tOz . Hết . (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 3 5 tổng số; số học sinh khá chiếm 1 3 tổng số; còn lại là học sinh giỏi. a) Tính số học sinh có học lực trung bình. b). học sinh có học lực khá. c) Tính số học sinh có học lực giỏi. Câu 4: ( 2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho · 0 40xOt = ; · 0 xOy = 80 . a) Tia Ot có nằm. đ Câu 3 (1,5 đ) a) Số học sinh có học lực trung bình là: 45. 3 5 = 27 (học sinh ) b) Số học sinh có học lực khá là: 45. 1 3 = 15 ( học sinh ) c) Số học sinh có học lực giỏi là: 45 – ( 27+15)

Ngày đăng: 04/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w