Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức Tài chính - Kế toán xã vùng đồng bằng

468 4.5K 13
Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức Tài chính - Kế toán xã vùng đồng bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG BDCB TÀI CHÍNH  TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG (Kèm theo Quyết định số 3094/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) HÀ NỘI 2011   BỘ TÀI CHÍNH TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG (Kèm theo Quyết định số 3094 /QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) HÀ NỘI 2011 1 MỤC LỤC Chuyên đề 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH XÃ 10 1.1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM 10 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò của tài chính 10 1.1.2. Hệ thống tài chính và quản lý nhà nước về tài chính 14 1.2. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 26 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của NSNN 26 1.2.2. Vai trò của NSNN 27 1.2.3. Hệ thống NSNN ở nước ta 29 1.2.4. Phân cấp quản lý NSNN 29 1.2.5. Hệ thống mục lục NSNN của Việt nam 34 1.3. TÀI CHÍNH XÃ 35 1.3.1. Nhiệm vụ của tài chính xã 35 1.3.2. Nội dung tài chính xã 36 1.3.3. Quản lý ngân sách xã và các quỹ tài chính khác của xã 40 1.4. CHU TRÌNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 42 1.4.1. Lập dự toán ngân sách xã 42 1.4.2. Tổ chức chấp hành ngân sách xã 52 1.4.3. Quyết toán ngân sách xã 54 1.4.4. Cân đối ngân sách xã 56 1.5. CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP TÌNH HUỒNG VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 1.5.1. Câu hỏi ôn tập 58 1.5.2. Bài tập tình huống và trắc nghiệm 58 1.5.3. Tài liệu tham khảo 61 Chuyên đề 2. QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH VÀ THU TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ 63 2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THU TÀI CHÍNH XÃ 63 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thu tài chính xã 63 2.1.2. Phân loại các khoản thu tài chính xã 64 2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ THU TÀI CHÍNH XÃ 70 2.2.1. Nội dung quản lý thu thuế 70 2.2.2. Nội dung quản lý các khoản thu khác của xã 79 2.3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ THU TÀI CHÍNH XÃ 84 2.3.1. Lập dự toán thu ngân sách xã 84 2.3.2. Chấp hành dự toán 87 2.3.3. Quyết toán thu ngân sách xã 89 2.4. CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 2.4.1. Câu hỏi ôn tập 90 2.4.2. Bài tập tình huống 90 2 2.4.3. Tài liệu tham khảo 92 2.4.4. Phụ lục 93 Chuyên đề 3. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH VÀ CHI TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ 96 3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI TÀI CHÍNH XÃ 96 3.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò chi ngân sách xã 96 3.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn quản lý chi ngân sách xã 97 3.1.3. Phân loại chi ngân sách xã 102 3.1.4. Các nguyên tắc quản lý chi ngân sách xã 104 3.1.5. Căn cứ, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quản lý chi ngân sách xã 106 3.2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH XÃ 108 3.2.1. Lập dự toán 108 3.2.2. Chấp hành dự toán ngân sách xã 113 3.2.3. Công tác quyết toán và báo cáo quyết toán ngân sách xã 122 3.2.4. Kiểm toán ngân sách xã 124 3.2.5. Các vi phạm pháp luật về quản lý ngân sách xã 125 3.2.6. Công khai tài chính ngân sách xã 125 3.3. QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ 126 3.3.1. Khái niệm về các hoạt động tài chính khác của xã 126 3.3.2. Các hoạt động tài chính khác của xã 127 3.3.3. Các quy định về quản lý hoạt động tài chính khác của xã 128 3.4. CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 3.4.1. Câu hỏi ôn tập 129 3.4.2. Bài tập tình huống 130 3.4.3. Tài liệu tham khảo 132 Chuyên đề 4. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DỰ ÁN DO XÃ LÀM CHỦ ĐẦU TƯ 133 4.1. TỔNG QUAN VỀ DỤ ÁN ĐẦU TƯ 133 4.1.1. Cơ chế quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước qua các thời kỳError! Bookmark not defined. 4.1.2. Các khái niệm liên quan 133 4.1.3. Những đặc trưng của đầu tư và đầu tư xây dựng cơ bản 136 4.1.4. Đặc điểm dự án do xã làm chủ đầu tư 137 4.1.5. Một số nguyên tắc của quản lý dự án do xã làm Chủ đầu tư 138 4.2. QUẢN LÝ DỰ ÁN QUY HOẠCH 139 4.2.1. Nguyên tắc 139 4.2.2. Đối tượng 139 4.2.3. Nội dung chi thực hiện nhiệm vụ, dự án quy hoạch 140 4.2.4. Lập, chấp hành dự toán và thanh quyết toán ngân sách nhà nước 140 4.2.5. Thanh toán, quyết toán vốn 141 4.3. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 142 4.3.1. Quản lý dự án 142 4.3.2. Quản lý vốn đầu tư 172 3 4.4. QUẢN LÝ CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 185 4.4.1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng 185 4.4.2. Nguyên tắc quản lý 185 4.4.3. Căn cứ lập dự toán chi phí quản lý dự án 186 4.4.4. Trình tự lập dự toán chi phí quản lý dự án 186 4.4.5. Nội dung dự toán chi phí quản lý dự án 187 4.4.6. Thẩm định, phê duyệt dự toán chi phí quản lý dự án 189 4.4.7. Thanh toán chi phí quản lý dự án 190 4.4.8. Quyết toán chi phí quản lý dự án 190 4.4.9. Đối với các Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới 191 4.5. CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 4.5.1. Câu hỏi ôn tập 191 4.5.2. Bài tập tình huống 191 4.5.3. Tài liệu tham khảo 194 Chuyên đề 5. QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI XÃ 206 5.1. TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC 206 5.1.1. Tài sản nhà nước 206 5.1.2. Nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 206 5.1.3. Quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 208 5.1.4. Quyền, nghĩa vụ của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 208 5.1.5. Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 208 5.1.6. Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp trong việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý 209 5.2. TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC ĐỐI VỚI MỘT SỐ TÀI SẢN CHỦ YẾU TẠI CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CẤP XÃ 210 5.2.1. Đối với trụ sở làm việc 210 5.2.2. Đối với trang thiết bị và phương tiện làm việc 212 5.3. QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI XÃ 215 5.3.1. Quản lý quá trình hình thành tài sản 215 5.3.2. Quản lý quá trình sử dụng tài sản nhà nước 217 5.3.3. Quản lý kết thúc quá trình sử dụng TSNN 228 5.4. CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 236 5.4.1. Câu hỏi ôn tập 236 5.4.2. Bài tập tình huống 236 5.4.3. Tài liệu tham khảo 238 Chuyên đề 6. GIAO DỊCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 241 6.1. GIAO DỊCH THU NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 241 6.1.1. Sự cần thiết của công tác quản lý ngân sách xã qua KBNN 241 4 6.1.2. Trách nhiệm của xã, KBNN trong tổ chức thu ngân sách xã 242 6.1.3. Quản lý hoạt động tài chính khác của xã 243 6.1.4. Quản lý thu, chi tiền mặt của xã 243 6.1.5. Giao dịch thu ngân sách xã qua KBNN 243 6.1.6. Các quy trình thu ngân sách xã 244 6.1.7. Quy trình thu một số khoản đặc thù 247 6.1.8. Hoàn trả nguồn thu ngân sách xã 248 6.2. GIAO DỊCH CHI NGÂN SÁCH XÃ QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 249 6.2.1. Trách nhiệm về quản lý chi ngân sách xã 249 6.2.2. Chi thường xuyên của ngân sách xã 250 6.2.3. Chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách xã 260 6.2.4. Định hướng đổi mới giao dich chi ngân sách xã qua KBNN 264 6.3. QUẢN LÝ THU, CHI TIỀN MẶT CỦA XÃ QUA KBNN 268 6.3.1. Nội dung được chi bằng tiền mặt 268 6.3.2. Đăng ký lĩnh tiền mặt tại KBNN 269 6.3.3. Trách nhiệm của xã và KBNN trong quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua KBNN 269 6.3.4. Đối chiếu, xác nhận định kỳ các khoản thu, chi ngân sách xã và các khoản tài chính khác của xã 270 6.4. CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 270 6.4.1. Câu hỏi ôn tập 270 6.4.2. Bài tập tình huống 271 6.4.3. Tài liệu tham khảo 274 Chuyên đề 7. KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁC Ở XÃ 275 7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁC Ở XÃ 275 7.1.1. Nhiệm vụ của kế toán ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã 275 7.1.2. Yêu cầu của kế toán ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã 275 7.1.3. Nội dung công việc kế toán ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã 276 7.1.4. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ở xã 276 7.1.5. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán ở xã 280 7.1.6. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán ở xã 280 7.1.7. Tổ chức báo cáo tài chính 290 7.1.8. Trách nhiệm của Chủ tài khoản và Kế toán trưởng trong tổ chức bộ máy kế toán 291 7.2. KẾ TOÁN THU- CHI NGÂN SÁCH XÃ 293 7.2.1. Kế toán các khoản thu ngân sách xã 293 7.2.2. Kế toán chi ngân sách xã 303 7.3. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 312 7.3.1. Kế toán vốn bằng tiền 312 5 7.3.2. Kế toán tiền gửi kho bạc 319 7.3.3. Kế toán các quĩ công chuyên dùng 322 7.4. KẾ TOÁN THANH TOÁN 324 7.4.1. Kế toán các khoản phải thu 324 7.4.2. Kế toán các khoản phải trả 331 7.4.3. Các khoản thu hộ, chi hộ 336 7.5. KẾ TOÁN VẬT TƯ TÀI SẢN VÀ XÂY DỰNG CƠ BẢN 343 7.5.1. Kế toán vật tư 343 7.5.2. Kế toán tài sản cố định 346 7.5.3. Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản 358 7.6. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THU, CHI SỰ NGHIỆP 367 7.6.1. Nguyên tắc hạch toán 367 7.6.2. Kế toán tổng hợp: 369 7.6.3. Kế toán chi tiết 370 7.7. BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO QUYẾT TOÁN 371 7.7.1. Bảng Cân đối tài khoản 371 7.7.2. Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế 374 7.7.3. Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế 378 7.7.4. Bảng cân đối quyết toán ngân sách xã 381 7.7.5. Báo cáo quyết toán thu ngân sách xã theo MLNS 383 7.7.6. Báo cáo quyết toán chi ngân sách xã theo MLNSNN 385 7.7.7. Báo cáo tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế 387 7.7.8. Báo cáo tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế 390 7.7.9. Thuyết minh báo cáo tài chính 393 7.7.10. Báo cáo quyết toán chi đầu tư XDCB 397 7.7.11. Báo cáo kết quả hoạt động tài chính khác của xã 399 7.8. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 423 7.8.1. Câu hỏi ôn tập 423 7.8.2. Bài tập tình huống 423 7.8.3. Tài liệu tham khảo 468 6 MỞ ĐẦU Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã đề ra các mục tiêu về nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong giai đoạn tới là: phát triển nền nông nghiệp theo hướng hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nông dân được đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Để thực hiện Nghị quyết này, Chính phủ đã có Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP về xây dựng Chương trình hành động, trong đó lĩnh vực đào tạo phải đạt được mục tiêu quan trọng là tập trung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn. Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Mục tiêu của chương trình là nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Để thực hiện được mục tiêu trên, bên cạnh việc đào tạo nghề cho nông dân, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, công chức; đủ trình độ, bản lĩnh lãnh đạo, quản lý và thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở xã phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn, trong đó đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã, trong đó có công chức tài chính kế toán xã. Với mục tiêu nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ công chức tài chính kế toán xã đủ để đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành kinh tế xã hội nông thôn trong bối cảnh mới, việc xây dựng nội dung chương trình, tài liệu đào tạo bồi dưỡng công chức tài chính kế toán xã có vai trò quan trọng. Trường BDCB tài chính, được Bộ Tài chính giao nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Tài chính tổ chức xây dựng nội dung chương trình và biên soạn tài liệu đào tạo bồi dưỡng công chức tài chính kế toán xã. Tham gia biên tập nội dung chương trình và tài liệu bao gồm: các cán bộ, giảng viên của Trường BDCB tài chính, Học viện Tài chính, Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh và cán bộ quản lý của Vụ NSNN, Vụ Chính sách Thuế, Vụ Đầu tư, Vụ Chế độ Kế toán, Cục Quản lý Công sản, Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Tài chính. 7 Nội dung của tài liệu đào tạo bồi dưỡng công chức tài chính kế toán xã nhằm cung cấp cho các công chức tài chính kế toán xã những kiến thức cần thiết về nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài chính kế toán cấp xã; các kỹ năng tác nghiệp trọng yếu và những kinh nghiệm thực tế trong quản lý tài chính kế toán tại xã, góp phần nâng cao trình độ quản lý và thành thạo chuyên môn nghiệp vụ tài chính kế toán, phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.Tài liệu cũng được sử dụng để tham khảo cho Chủ tịch xã và HĐND xã trong công tác quản lý và điều hành hoạt động tài chính kế toán tại xã. Lĩnh vực quản lý tài chính kế toán nói chung và quản lý tài chính kế toán xã nói riêng là lĩnh vực phức tạp, lại thường xuyên thay đổi. Vì vậy, nội dung tài liệu không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên tập mong nhận được ý kiến góp ý của đông đảo độc giả để hoàn thiện bổ sung nhằm làm cho chất lượng tài liệu ngày càng nâng cao. Ban biên tập 8 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Ban biên soạn chương trình đào tạo bồi dưỡng Công chức tài chính kế toán xã STT Họ và tên Chức vụ Cơ quan Nhiệm vụ 1 Hoàng Đức Long Phó vụ trưởng Vụ TCCB Trưởng ban 2 Đỗ Đức Minh Phó giám đốc Trường BDCB tài chính Phó Trưởng ban 3 Nguyễn Văn Phụng Phó vụ trưởng Vụ CS Thuế Thành viên 4 Chu Thị Thuỷ Chung Phó chánh văn phòng Cục QLCS Thành viên 5 Nguyễn Việt Cường Trưởng phòng Vụ TCCB Thành viên 6 Nguyễn Văn Hào Trưởng phòng Vụ NSNN Thành viên 7 Toán Thị Ngoan Phó trưởng phòng Vụ CĐKT Thành viên 8 Phạm Trọng Quý Phó trưởng phòng Vụ Đầu tư Thành viên 9 Nguyễn Văn Quang Trưởng phòng KBNN Thành viên 10 Đặng Văn Du Trưởng khoa HV Tài chính Thành viên 11 Hoàng Thị Thuý Nguyệt Phó trưởng bộ môn HV Tài chính Thành viên 12 Nguyễn Thị Luân Trưởng khoa Trường CĐ TC QTKD Thành viên 13 Phạm Xuân Tuyên Giảng viên chính Trường BDCB tài chính Thành viên 14 Nguyễn Thị Hà Phó trưởng phòng Trường BDCB tài chính Thư ký 15 Nguyễn Thị Mai Liên Chuyên viên Vụ TCCB Thư ký 16 Hoàng Ngọc Hưng Chuyên viên Trường BDCB tài chính Thư ký [...]...CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN XÃ Vùng đồng bằng Chương Nội dung Chuyên đề 1 Tổng quan về tài chính xã Chuyên đề 2 Quản lý thu ngân sách và thu tài chính khác của xã Chuyên đề 3 Quản lý chi ngân sách và tài chính khác của xã Chuyên đề 4 Quản lý tài chính dự án do xã làm chủ đầu tư Chuyên đề 5 Quản lý tài sản nhà nước tại xã Chuyên đề 6 Giao dịch hoạt động tài chính xã qua KBNN... 5) Bộ Tài chính Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: tài chính (bao gồm: NSNN, thuế, phí, lệ phí và thu khác của NSNN, Dự trữ nhà nước, tài sản nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp, tài chính hợp tác xã và kinh tế tập thể); hải quan; kế toán; kiểm toán độc lập; giá; chứng khoán; bảo hiểm; hoạt động dịch vụ tài chính. .. cạnh tranh và nâng cao năng lực tài chính doanh nghiệp; (vii) Quản lý thị trường tài chính và thị trường dịch vụ tài chính, phát huy vai trò của thị trường tài chính trong việc huy động các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế -xã hội; đảm bảo an ninh tài chính quốc gia; (viii) Tổ chức kiểm tra, giám tình hình thực hiện công tác kế toán; tổ chức thực hiện kiểm toán quá trình huy động và phân bổ,... sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính công; (ix) Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với quá trình huy động, phân phối, sử dụng các nguồn lực tài chính, thực thi pháp luật nhà nước và kỷ luật tài chính Đặc điểm của quản lý nhà nước về tài chính Quản lý nhà nước về tài chính có đặc điểm: - Quản lý tài chính là một loại quản lý hành chính nhà nước - Quản lý tài chính được thực hiện bởi một hệ... nhập tài chính quốc tế Vì vậy, cần phải công khai minh bạch trong quản lý tài chính để chủ động hội nhập tài chính thành công 1.1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý tài chính ở nước ta Quản lý tài chính là một loại quản lý hành chính nhà nước, được thực hiện bởi một hệ thống các cơ quan của nhà nước và tuân thủ những quy phạm pháp luật của nhà nước Bên cạnh đó, để việc quản lý tài chính và hệ thống tài chính. .. thuế và chi tiêu chính phủ 13 1.1.2 Hệ thống tài chính và quản lý nhà nước về tài chính 1.1.2.1 Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính với tính chất là tổng thể của các khâu tài chính hợp thành, có thể được phản ánh như sau: Nếu xem xét hệ thống tài chính là tổng thể của các luồng luân chuyển vốn trong nền kinh tế, chúng ta có thể định nghĩa hệ thống tài chính như sau: “Hệ thống tài chính là một tổng... lý nhà nước về tài chính là quá trình xây dựng các khung pháp lý trong lĩnh vực tài chính, tổ chức lập kế hoạch, điều hành và kiểm soát các hoạt động thu chi tài chính của nhà nước một cách hiệu quả 17 Nội dung quản lý nhà nước về tài chính Dựa vào các nội dung công tác quản lý và việc sử dụng kết hợp các công cụ trong quản lý nhà nước về tài chính, thì nội dung quản lý nhà nước về tài chính bao gồm:... Luật Tổ chức HĐND và UBND số 11/2003/QH11 24 Phê chuẩn kế hoạch kinh tế -xã hội của xã, thị trấn13 Trách nhiệm cụ thể của UBND cấp xã: - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội hàng năm trình HĐND cùng cấp thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó; - Lập dự toán thu NSNN trên địa bàn; dự toán thu, chi NSĐP và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điều... mặt xã hội, việc sử dụng các biện pháp tài chính để phát huy vai trò xã hội của tài chính nhằm đảm bảo xây dựng một xã hội công bằng và bình đẳng có ý nghĩa quan trọng Trong việc thực hiện công bằng xã hội, thông thường tài chính được sử dụng để tác động theo hai hướng: giảm bớt các thu nhập cao và nâng đỡ các thu nhập thấp nhằm rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa các tầng lớp dân cư Công cụ của tài chính. .. huyện, Bảo hiểm xã hội huyện Các cơ quan này đều phải có trách nhiệm phối hợp với Phòng Tài chính – Kế hoạch theo đúng sự phân công, phân cấp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý tài chính mà UBND cấp huyện đã giao Tài chính – Kế toán ở cấp xã là cán bộ (hoặc có thể là nhóm cán bộ) thuộc UBND cấp xã, giúp Chủ tịch UBND xã thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài chính trên địa bàn xã, phường, thị . độ Kế toán, Cục Quản lý Công sản, Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Tài chính. 7 Nội dung của tài liệu đào tạo bồi dưỡng công chức tài chính kế toán xã nhằm cung cấp cho các công chức tài chính. trưởng Bộ Tài chính) HÀ NỘI 2011   BỘ TÀI CHÍNH TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG (Kèm theo Quyết định số 3094 /QĐ-BTC.  BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG BDCB TÀI CHÍNH  TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN XÃ VÙNG ĐỒNG BẰNG (Kèm theo Quyết định số 3094/QĐ-BTC ngày 21 tháng

Ngày đăng: 04/06/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan