1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành sinh lý động vật

12 9,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 657,5 KB

Nội dung

BÀI 1: SINH LÝ MÁU I. Mục đích ¬Xác định thành phần máu và tỉ lệ giữa chúng. Xác định sức bền thẩm thấu của hồng cầu. Xác định số lượng hồng cầu, bạch cầu trong 1mm3. II. Dụng cụ và hóa chất Mẫu máu người. Dung dịch Natri citrate 3,8% hoặc 0,1 moll ( C6H5Na3O7). Kim tiêm. Ống nghiệm, giá đỡ. Dung dịch mẹ gồm: NaCl,NaH2PO4.2H2O, NaH2PO4 và nước cất. Muối EDTA khô. Ống pha loãng hồng cầu, loại 20 lần. Buồng đếm, lamen. Kính hiển vi. Máy ly tâm. Dung dịch Marcano gồm: Na2SO4, HCHO, nước cất. Dung dịch Lazarus gồm: axit axectic nguyên chất, xanh metylen 1%. III. Các thí nghiệm 1. Xác định thành phần của máu Pha dung dịch NaC6H5Na3O7: • Dung cân kĩ thuật cân chính xác 4.3g C6H5Na3O7. • Sau đó cho C6H5Na3O7 vào cốc thủy tinh chứa 100ml nước cất, dùng đũa thủy tinh.khuấy tan. • Ghi nhãn trên C6H5Na3O7. Khử trùng bằng cách lấy bông gòn thấm cồn thoa lên nơi chuẩn bị lấy máu. Dùng kim tiêm hút máu, đưa máu vào ống nghiệm chứa 0,3 ml dung dịch Natri citrate (C6H5Na3O7) đã làm trước đó. Li tâm trong 10p, khoảng 300rpmphút. Khối lượng phải cân xứng không chênh lệch quá lớn vì như vậy sẽ cân sai lệch.  Kết quả thí nghiệm: Ống máu sau khi li tâm chia ra làm 3 màu phân 3 lớp: • Lớp 1: Màu vàng là huyết tương chiếm ½ (1,2 ml). • Lớp 2: Màu hồng, lớp mỏng, dính vào thành ống. • Lớp 3: Màu đỏ thẩm là huyết thanh chiếm ½. Hình1: Mẫu máu sau khi ly tâm 2. Xác định sức bền thẩm thấu của hồng cầu Pha dung dịch mẹ: • Dùng pipet hút vừa đủ 50ml nước cất cho vào cốc thủy tinh. • Dùng cân kĩ thuật cân chính xác 4,5g NaCl. • Dùng cân kĩ thuật cân chính xác 1,7g NaH2PO4. • Cho NaCl và NaH2PO4 vào cốc nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy tan. • Lọc dung dịch qua giấy lọc, ghi tên dung dịch mẹ lên cốc. Pha loãng dung dịch mẹ: • Pha loãng dung dịch mẹ ra nồng độ phần trăm:2%, 2,5%, 2,75%, 3%, 3,25%, 3,5%, 3,75%, 4%, 4,25%, 4,5%, 4,75%, 5%, 5,25%, 5,5%, 5,75%, 6%với các tỷ kệ tương ứng 1ml dd mẹ và 9ml nước cất, 2ml dd mẹ và 8ml nước cất (các tỷ lệ còn lại làm tương tự) và ghi nồng độ tương ứng lên cốc. • Pha loãng dung dịch mẹ ra nồng độ phần nghìn:dùng pipet hút 0,5ml dung dịch mẹ vào cốc có 4,5ml nước cất và ghi 1‰ lên trên cốc, làm lần lượt với các nồng độ 2‰, 2,5‰, 2,75‰, 3‰, 3,25‰, 3,5‰, 3,75‰, 4‰, 4,25‰, 4,5‰, 4,75‰, 5‰, 5,25‰, 5,5‰, 5,75‰, 6‰ ghi nồng độ tương ứng l lên trên cốc.

PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT BÀI 1: SINH LÝ MÁU I. Mục đích - Xác định thành phần máu và tỉ lệ giữa chúng. - Xác định sức bền thẩm thấu của hồng cầu. - Xác định số lượng hồng cầu, bạch cầu trong 1mm 3 . II. Dụng cụ và hóa chất - Mẫu máu người. - Dung dịch Natri citrate 3,8% hoặc 0,1 mol/l ( C 6 H 5 Na 3 O 7 ). - Kim tiêm. - Ống nghiệm, giá đỡ. - Dung dịch mẹ gồm: NaCl,NaH2PO4.2H2O, NaH2PO4 và nước cất. - Muối EDTA khô. - Ống pha loãng hồng cầu, loại 20 lần. - Buồng đếm, lamen. - Kính hiển vi. - Máy ly tâm. - Dung dịch Marcano gồm: Na2SO4, HCHO, nước cất. - Dung dịch Lazarus gồm: axit axectic nguyên chất, xanh metylen 1%. III. Các thí nghiệm 1. Xác định thành phần của máu - Pha dung dịch NaC 6 H 5 Na 3 O 7 : • Dung cân kĩ thuật cân chính xác 4.3g C 6 H 5 Na 3 O 7. • Sau đó cho C6H5Na3O7 vào cốc thủy tinh chứa 100ml nước cất, dùng đũa thủy tinh.khuấy tan. • Ghi nhãn trên C 6 H 5 Na 3 O 7. - Khử trùng bằng cách lấy bông gòn thấm cồn thoa lên nơi chuẩn bị lấy máu. - Dùng kim tiêm hút máu, đưa máu vào ống nghiệm chứa 0,3 ml dung dịch Natri citrate (C 6 H 5 Na 3 O 7 ) đã làm trước đó. - Li tâm trong 10p, khoảng 300rpm/phút. - Khối lượng phải cân xứng không chênh lệch quá lớn vì như vậy sẽ cân sai lệch.  Kết quả thí nghiệm: Ống máu sau khi li tâm chia ra làm 3 màu phân 3 lớp: • Lớp 1: Màu vàng là huyết tương chiếm ½ (1,2 ml). • Lớp 2: Màu hồng, lớp mỏng, dính vào thành ống. NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 1 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT • Lớp 3: Màu đỏ thẩm là huyết thanh chiếm ½. Hình1: Mẫu máu sau khi ly tâm 2. Xác định sức bền thẩm thấu của hồng cầu - Pha dung dịch mẹ: • Dùng pipet hút vừa đủ 50ml nước cất cho vào cốc thủy tinh. • Dùng cân kĩ thuật cân chính xác 4,5g NaCl. • Dùng cân kĩ thuật cân chính xác 1,7g NaH 2 PO 4. • Cho NaCl và NaH 2 PO 4 vào cốc nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy tan. • Lọc dung dịch qua giấy lọc, ghi tên dung dịch mẹ lên cốc. - Pha loãng dung dịch mẹ: • Pha loãng dung dịch mẹ ra nồng độ phần trăm:2%, 2,5%, 2,75%, 3%, 3,25%, 3,5%, 3,75%, 4%, 4,25%, 4,5%, 4,75%, 5%, 5,25%, 5,5%, 5,75%, 6%với các tỷ kệ tương ứng 1ml dd mẹ và 9ml nước cất, 2ml dd mẹ và 8ml nước cất (các tỷ lệ còn lại làm tương tự) và ghi nồng độ tương ứng lên cốc. • Pha loãng dung dịch mẹ ra nồng độ phần nghìn:dùng pipet hút 0,5ml dung dịch mẹ vào cốc có 4,5ml nước cất và ghi 1‰ lên trên cốc, làm lần lượt với các nồng độ 2‰, 2,5‰, 2,75‰, 3‰, 3,25‰, 3,5‰, 3,75‰, 4‰, 4,25‰, 4,5‰, 4,75‰, 5‰, 5,25‰, 5,5‰, 5,75‰, 6‰ ghi nồng độ tương ứng l lên trên cốc. - Khử trùng nơi lấy máu ở tỉnh mạch và dùng kim tiêm hút 3ml máu nơi đã khử trùng. Sau đó cho 2-3 giọt máu vào 19 ống nghiệm mà dd mẹ đã pha lãng theo tỷ lệ phần nghìn và lắc nhẹ cho máu tan đều trong dung dịch. - Hiện tượng quan sát được : • Dung dịch đục dần từ tỉ lệ từ 1‰-8‰. • Có hiện tượng giải phóng hemoglobin tế bào máu hút nước làm cho dd đục. • Ở những dd trong là do tế bào máu mất nước. - Sau đó cho các dd có tỉ lệ 1,2,3,4,5,6,7,8 vào ống nhựa đêm ly tâm khoảng 300rpm/phút trong thời gian10 phút. NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 2 Hình 2: Mẫu dung dịch sau khi nhỏ máu PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT  Kết quả:Các ống nghiệm sau khi ly tâm màu nhạt dần theo tỉ lệ nồng độ từ 1 đến - Ống 1: tế bào bị vỡ hoàn toàn → giải phóng hemolopin - Ống 2: tế bào bị vỡ ít → hemolopin ra ít → màu hồng nhạt - Ống 3: tế bào bị vỡ rất ít - Ống 4: bị sai nồng độ - Ống 5: tế bào bị rút nước ra nhiều nên tế bào bị co lại. Sau khi li tâm sinh khối tăng nên tế bào bị đẩy xuống đấy. - Ống 6: tế bào bị rút nước ra nhiều - Ống 7:bị sai nồng độ - Ống 8: tế bào bị rút nước ra nhiều Hình 3: Các dung dịch sau khi ly tâm 3. Xác Định Số Lượng Hồng Cầu, Bạch Cầu  Cách lấy máu: Ở đầu ngón tay - Trước tiên cử động bàn tay vài cái để máu dồn ra đầu ngón tay - Lấy bông gòn thấm cồn sát khuẩn cẩn thận ở đầu ngón tay chuẩn bị lấy máu. - Dùng đầu dao mổ 11 đã diệt khuẩn, chọc vào đầu ngón tay đủ sâu để máu chảy ra không cần bóp tay. - Bỏ giọt máu đầu tiên, bắt đầu lấy từ giọt máu thứ hai (không được bóp mạnh tay, bạch huyết ở các tổ chức có thể hòa lẫn vào nhau và làm loãng máu, sai kết quả).  Pha loãng máu để các tế bào máu rời từng cái: - Hồng cầu : Dùng ống hút potain hút máu vừa nhỏ ra trên phiến kính đến vạch 0,5, sau đó hút dung dịch pha loãng Marcano đến vạch 101, dùng ngón tay bịt đầu dưới ống hút. Sau đó để ống hút nằm ngang, dùng tay lắc cho vỡ bạch huyết cầu. Sau đó nhỏ dung dịch máu vừa pha loãng lên buồng đếm. Đặt dưới kính thủy tinh rồi quan sát kết quả. - Bạch Cầu: Dùng ống hút potain ( cột hút lớn, bầu trộn nhỏ bên trong có hạt thủy tinh trắng, trên có khắc 1; 0,5; 11) hút máu vừa nhỏ ra trên phiến kính đến vạch 0,5, sau đó hút dung dịch pha loãng lazarus đến vạch 11. Dùng ngón tay bịt đầu dưới ống hút. Sau đó để ống hút nằm NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 3 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT ngang, dùng tay lắc cho vỡ bạch huyết cầu. Sau đó nhỏ dung dịch máu vừa pha loãng lên buồng đếm. Đặt dưới kính thủy tinh rồi quan sát kết quả.  Kết quả quan sát:Không đọc được kết quả vì kính hiển vi có độ phóng to quá nhỏ. NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 4 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT BÀI 2: THÍ NGHIỆM TRÊN ẾCH I. Mục đích - Nắm được khái niệm phản xạ và những thành phần tham gia vào 1 cung phản xạ. - Chứng minh được sự tồn tại của điện thế nghỉ trên chế phẩm thần kinh – cơ và sự xuất hiện của điện thế hoạt động khi chế phẩm thần kinh – cơ bị kích thích. - Nắm được cách hủy tủy ếch. - Nắm được cơ chế hoạt động của điện thế nghỉ và điện thế sinh. II. Dụng cụ, hóa chất - Khay mổ; - Kéo, kẹp; - Dao mổ đầu số 11; - Kim tay; - Kim gâm ếch; - Bông thấm nước, móc thủy tinh; - Cốc thủy rinh; - Giấy lọc; - Ếch; - Máy kích thích điện (IC); - Dung dịch HCL 0,75%; - NaCl; - KCl; - CaCl2; - NaHCO3; - Nước cất; III. Tiến hành thí nghiệm: 1. Phản xạ co chân ếch  Pha dung dịch HCL 0,75%: - Dùng pipet hút 150ml nước cất cho vào cốc. - Sau đó, dùng pipet hút 5ml dung dịch HCl. Cho từ từ dung dịch HCl vào cốc chứa 150ml nước cất. Ghi tên HCl 0,75% lên trên cốc.  Vai trò của cơ quan thụ cảm: - Bắt ếch dùng kim tay đâm xuyên qua miệng ếch, treo ếch lên giá. - Dùng một đầu giấy lọc thấm dung dịch HCL cho tiếp xúc vào da đùi chân phải của ếch. Hiện tượng quan sát được: Chân phải ếch có phản xạ co gật. NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 5 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT - Dùng kẹp cầm cố định phần da đùi chân phải của ếch và dùng kéo cắt khoảng da ở đùi chân phải ếchrồi lột xuống một đoạn làm lộ lớp da đùi và cơ. - Dùng giấy lọc thấm axit vào phần cơ lộ ra. Hiện tượng quan sát được ếch không phản xạ vì cơ quan thụ cảm nằm trên da đa mất.  Xác định đường truyền dẫn: - Dùng kẹp cầm cố định phần da đùi chân trái của ếch và dùng kéo cắt khoảng da ở đùi chân trái ếch rồi lột xuống một đoạn làm lộ lớp thịt đùi và cơ để lộ dây thần kinh tọa. - Nhúng chân trái vào dung dịch axit Hiện tượng quan sát được: Ếch còn phản xạco giật mạnh. - Tiếp theo là dùng dao mổ cắt đứt dây thần kinh chân trái của ếch rồi nhúng chân vào dung dịch axit. Hiện tượng quan sát được: Ếch không phản xạ.  Quan sát cơ quan nội quan của ếch: - Dùng kim hủy tủy: xác định vị trí tủy ở phần đầu ếch sao đó dùng kim đâm xoáy gốc vào một gốc 45 0 , khi thấy chân ếch đuỗi thẳng là ếch đã được hủy tủy, sau đó nhúng chân ếch vào axit để quan sát chân ếch có phản xạ không nếu chân ếch có phản xạ là ếch đã được hủy tủy thành công và ngược lại. - Dùng kim cố định ếch ở đầu chi ếch trên miếng ván. - Dùng kẹp cố định vùng da trên bụng ếch sau đó lần lượt dùng kéo cắt lớp da và lớp thịt quanh bụng để lộ các nội quan của ếch, lúc tim co lại dùng kéo cắt màng tim. - Tiến hành quan sát nội quan của ếch: • Tim nằm ở giữa khoang ngực có 3 ngăn tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải và tâm thất • Phổi nằm dưới lá gan. • Ganlớn nằm 2 bên. • Mậtlớn nằm giữa 2 lá gan. • Dạ dày lớn • Ruộtdài có màu trắng. • Thận. • Tì. NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 6 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT Hình 4: Nội quan của ếch 2. Thí nghiệm vê điện thế sinh học  Pha dung dịch sinh lý Rinh – gơ: - Dùng pipet hút 100ml nước cất cho vào cốc. - Dùng cân kĩ thuật cân chính xác 0,6g NaCl và 0,02g KCl. Tiếp tục dùng cân kĩ thuật cân chính xác 0,02g CaCl 2. Cuối cùng cân chính xác 0,02g NaHCO 3 . - Cho lần lượt các chất vừa cân vào cốc 100ml nước cất. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho tan. Sau đó ghi tên “dung dịch Rinh – gơ” lên trên cốc.  Chuẩn bị chế phẩm thần kinh - cơ - Dùng kim hủy tủy: tương tự như trên. - Dùng kéo cắt da quanh vùng bụng sao đó lột bỏ vùng da dưới thân. - Dùng kéo bấm đứt mỏm cuối xương cùng và cắt đứt các cơ bên phía trái và phải xương cùng. - Dùng kéo cắt bỏ xương cùng để lộ các dây thần kinh màu trắng đi từ tủy sống xuống hai chân sau. - Dùng dao mổ cắt tách màng liên cơ phía sau đùi ếch của một bên chân. Tách dây thần kinh tọa từ cột sống cho đến sát khớp gối. - Dùng kéo cắt dây thần kinh tọa ngay sát cột sống để dây dài được hơn 2cm. Dùng kéo cắt đứt gân ở phần cuối cơ bắp chân. Sau đó cắt đứt xương ở phía trên và phía dưới khớp gối. - Khi cắt xong thu được dây thần kinh tọa dính vào cơ bắp chân còn dinh mẩu xương khớp gối đem ngâm trong dung dịch sinh lí Rinh-gơ. - Làm tương tự với chân còn lại.  Thí nghiệm về hiện thế hoạt động: - Dùng kẹp lấy lần lượt hai chế phẩm đã ngâm trong dung dịch Rinh-gơ ra dùng khăn giáy thấm bớt nước rồi đặt hai chế phẩm lên khay. - Đặt dây thần kinh của chế phẩm thứ nhất lên bắp cơ chế phẩm thứ hai. Sau đó dùng IC kích điện vào dây thần kinh của chế phẩm thứ hai. Hiện tượng quan sát được là cả hai bó cơ của hai chế phẩm đều giật.  Thí nghiệm về điện thế nghỉ: - Dùng kẹp lấy lần lượt hai chế phẩm đã ngâm trong dung dịch Rinh-gơ ra dùng khăn giáy thấm bớt nước rồi đặt hai chế phẩm lên khay. - Dùng kéo cắt đôi cơ chế phẩm thứ nhất, sau đó dùng đũa thủy tinh đặt dây thần kinh của chế phẩm thứ hai chạm vào chế phẩm thứ nhát tại hai điểm là bề mặt bắp cơ và bề mặt vết cắt. - Sau đó dùng IC kích điện vào dây thần kinh của chế phẩm thứ nhất. Hiện tượng quan sát được là chỉ có bó cơ của chế phẩm thứ hai co giật (chế phẩm không bị cắt nửa phần cơ). NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 7 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 8 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT BÀI 3: THỰC HÀNH MỔ CÁ I. Mục đích - Nhận dạng được một số nội quan của cá. - Rèn luyện các kỹ năng mổ động vật xương sống. II.Dụng cụ, hóa chất - Cá điêu hồng. - Khay mổ. - Kéo. - Kim mũi giáo - Kẹp. III.Tiến hành mổ cá và quan sát 1. Tiến hành mổ cá - Hủy tủy cá: trên đỉnh đầu cá dọc lên miệng có khoảng lõm, đâm xoáy vào một gốc 45 0 vào khoảng lõm đó khi cá duỗi thẳng là hủy tủy thành công. - Dùng kéo cắt một vết trước lỗ niệu cá. - Từ vết cắt trước lỗ niệu ta mổ dọc bụng cá về phía dưới vùng vay ngực. - Cắt vòng theo nắp mang đi qua cơ quan đường bên. - Dùng kéo cắt các xương sườn, dưới cột sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp mang để lộ toàn bộ các nội quan. NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 9 Hình 5: Cá điêu hồng PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT 2. Quan sát - Mang cá: nằm dưới nắp mang ở phần đầu, có vai trò lọc ước và thức ăn. - Tim: có 2 ngăn nằm gần mang và ngang vây ngực, có vai trò co bóp để máu chảy vào động mạch. - Gan: nằm dưới tim, có màu nâu và lớn, phân tán dọc theo phần ruột. - Túi mật: nằm phầnđầu của gan, màu xanh và để lọc chất độc. - Thận: nằm sát cột sống vắt lên eo bong bóng, giúp máu lọc các chất không cần thiết để thải ra ngoài. - Ruột thẳng: dài, nhỏ và nằm dưới lớp mỡ. - Bong bóng: lớn, nằm sát cột sống, giúp cá lận và nổi trong nước. - Dạ dày: nhỏ, nằm sát bong bóng trên ruột thẳng. - Tùy: nằm ở giữa phần ruột và gan. - Buồng trứng: có 2 buồng nằm sát bong bóng và lỗ niệu. NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 10 Hình 6: Nội quan con cá [...]...PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT BÀI 4: GIẢI PHẨU GIA CẦM I.Mục đích - Nhận dạng được số lớp lông, loại lông của gà - Quan sát bộ xương gà và nội quan của gà - Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng mổ gia cầm II.Dụng cụ - Gà nòi ( cái) Dao mổ, kéo Nước nóng Khay mổ Thao III.Tiến hành mổ gà 1 Quan sát gà - Lưng : Lông chúa không phát triển -... chân đè giữ cánh gà Dùng dao cắt một đường sâu đủ chạm đến xương cổ, nhanh và chuẩn sát sao cho phần cổ gà và thân gà hướng xuống NHÓM 4 11 ThS NGUYỄN NGỌC PHÚ PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT dưới,rồi dùng thao hứng phần máu gà Sau khi cắt tiết cần giữ gà mái từ 2-3 phút cho gà giãy chết - Vặt lông gà: Sau khi gà đã gà chết thì chuẩn bị nước sôi để nhổ lông gà, chủ yếu nhỏ... ngửa, dùng dao mổ rọc nhẹ lớp da trên bụng sau đó dùng kéo sắt nhọn cắt đứt phần xương ức gà, rồi dùng tay mở rộng phần bụng gà ra Tiến hành quan sát gà 3 Quan sát nội quan gà - Thực quản : Mềm, dài, màu trắng nằm sát khí quản - Khí quản: Cứng, dài, có nhiều ngấnnằm sát thực quản - Phế nang: có 2 nhánh đi vào phổi - Tim nhỏ: Nằm trên 2 lá phổi và 2 lá gan - Mật: Nằm dưới 2 lá gan, có màu xanh - Phổi: . PHÚ 7 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT NHÓM 4 ThS. NGUYỄN NGỌC PHÚ 8 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT BÀI 3: THỰC HÀNH MỔ CÁ I. Mục đích - Nhận. NGỌC PHÚ 6 PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT Hình 4: Nội quan của ếch 2. Thí nghiệm vê điện thế sinh học  Pha dung dịch sinh lý Rinh – gơ: - Dùng pipet hút 100ml nước. PHÂN HIỆU ĐHBD TẠI CÀ MAU BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ ĐỘNG VẬT BÀI 1: SINH LÝ MÁU I. Mục đích - Xác định thành phần máu và tỉ lệ giữa chúng. - Xác định sức bền thẩm

Ngày đăng: 04/06/2015, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w