1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vũ khí hạt nhân Mỹ sử dụng ở Nhật Bản năm 1945

15 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 80 KB

Nội dung

I.MỞ ĐẦU 1.Lịch sử phát triển của vũ khí hạt nhân Tháng 12/1938, nhà khoa học Đức Hahn Otto và Strassman đã mất 6 năm để phát hiện ra hiện tượng phân chia hạt nhân nguyên tử urani, đồng thời nắm được phương pháp cơ bản phân tách hạt nhân nguyên tử. Tháng 4/1939, Hartack viết thư cho Sở Công binh lục quân, nói rõ: “Nước nào sử dụng trước loại vũ khí này sẽ giành được ưu thế áp đảo đối với nước khác”. Đầu năm 1940, các nhà vật lý như Wezsacker, Heisenberg, Breg, Schroeder đã xây dựng kế hoạch nghiên cứu hạt nhân của Đức, mang bí danh là “Công trình U”. Cơ quan lãnh đạo thực hiện kế hoạch này là “Ủy ban nghiên cứu của Đế chế” (Empire Research Committee). Họ đã thiết kế và xây dựng rất nhanh lò phản ứng hạt nhân đầu tiên dùng để thử nghiệm. Khi đó, Đức đã chiếm được Tiệp Khắc, đồng thời giành được mỏ quặng urani ở Pribram và Yahim; các nhà địa chất Đức cũng phát hiện mỏ quặng urani ở miền Đông nước này; đồng thời Đức còn xây dựng nhà máy sản xuất nước nặng lớn nhất thế giới ở phía Nam Nauy, nhờ đó đã giải quyết được vấn đề nguyên liệu cơ bản để nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân. Năm 1942, Heisenberg và Todd Pel sử dụng thiết bị hình cầu xây dựng thành công lò phản ứng, mở ra cánh cửa chế tạo bom nguyên tử. Sau khi dò la biết tin Đức đang thử nghiệm và chế tạo vũ khí hạt nhân có uy lực lớn ngoài sức tưởng tượng, Anh và Mỹ đã liên tục cho máy bay ném bom, oanh tạc các cơ sở thí nghiệm của Đức, một trong những mục tiêu chính là các căn cứ thử nghiệm hạt nhân của nước này, đồng thời phá hủy bằng mọi giá nhà máy sản xuất nước nặng của Đức, khiến người Đức buộc phải di chuyển thiết bị của nhà máy và hơn 1.100 kg nước nặng ở Nauy về nước Đức. Ngày 20/2/1944, liên quân Anh - Mỹ điều một đội đặc nhiệm, đánh chìm tàu “Head” chở thiết bị và nước nặng ở biển Bantích, làm chậm tiến trình nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử của Đức. Vì thế, đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai, người Đức vẫn chưa chế tạo được quả bom nguyên tử nào. Nhưng công việc Đức chưa hoàn thành lại giúp Mỹ hưởng lợi. Năm 1938, Hahn Otto chia tách thành công hạt nhân nguyên tử urani thành hai phần, gây chấn động giới khoa học trên toàn thế giới. Tháng 7/1939, Leo Szilard, nhà vật lý người Mỹ gốc Hunggari mời hai nhà vật lý khác là Wegener và Ther cũng mang dòng máu Hunggari cùng đến thăm nhà vật lý Albert Einstein và cố vấn riêng của Tổng thống Roosevelt là Sachs, trình bày ảnh hưởng to lớn của việc nghiên cứu chế tạo vũ khí hạt nhân đối với tiến trình chiến tranh. Tháng 8 năm đó, Einstein viết thư cho Tổng thống Roosevelt , trình bày và phân tích kỹ tầm quan trọng của việc nghiên cứu chế tạo bom nguyên tử. Roosevelt quyết định ủng hộ công việc đó. Năm 1942, thành lập cơ quan nghiên cứu bom nguyên tử mang tên “Công trình Manhattan ”. Công trình này đầu tư 2,2 tỷ USD, với nguồn nhân lực hơn 500 nghìn người, do Groves làm Tổng chỉ huy, nhà vật lý Oppenheimer làm Tổng công trình sư. Tháng 12/1942, dưới sự chỉ đạo của nhà khoa học nổi tiếng người Italia gốc Mỹ Fermi, lò phản ứng hạt nhân đầu tiên trên thế giới đã được xây dựng tại trường đại học Chicago . Qua nhiều lần thử nghiệm, Fermi cuối cùng phát hiện plutoni là thuốc nổ nguyên tử dễ phân chia hơn urani. Vì thế, Mỹ lại xây dựng 3 lò sản xuất làm lạnh graphite và một nhà máy xử lý giai đoạn sau để sản xuất plutoni. Năm 1945, Mỹ chi hơn 2 tỷ USD, cuối cùng nghiên cứu ra được 3 quả bom nguyên tử, mang tên “Đồ chơi”, “Bé Trai” và “Thằng Béo”. Vào lúc 5h 24 phút sáng ngày 16/7/1945, trên tháp sắt cao 30m trong khu thí nghiệm “31” ở Alamogordo bang New Mexico, Mỹ đã tiến hành vụ thử vũ khí hạt nhân đầu tiên. Khối thuốc nổ pluton nặng 6,1kg trong quả bom “Đồ chơi ” có đương lượng nổ 22 nghìn tấn thuốc nổ TNT, khi nổ đã tạo ra nhiệt độ cao hàng chục triệu độ và áp suất không khí lớn đến hàng chục tỷ átmốtphe, đã làm cho tháp sắt cao 30m bị nóng chảy và bốc hơi, đồng thời hình thành một hố bom khổng lồ trên mặt đất. Khói bụi của vụ nổ hạt nhân như đám mây che phủ bầu trời, hết sức kinh khủng. Trong phạm vi bán kính 400m, cát sỏi bị nóng chảy thành chất có dạng thủy tinh màu vàng, trong phạm vi bán kính 1600m, tất cả động vật đều bị chết. Sức phá hủy của quả bom nguyên tử này phải lớn hơn dự đoán ban đầu của các nhà khoa học đến gần 20 lần. 2.khái niệm vũ khí hạt nhân Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượng từ quá trình phân hạch(còn gọi là phân rã hạt nhân). Một vạt liệu có khả năng phân rã được lắp ráp vào một khối lượng tới hạn, trong đó khởi phát một phản ứng dây chuyền và phản ứng đó gia tăng theo tốc độ của hàm mũ, giải thoát một năng lượng khổng lồ. Quá trình này được thực hiện bằng cách bắn một mẫu vật liệu chưa tới hạn này vào một mẫu vật liệu chưa tới hạn khác để tạo ra một trạng thái gọi là siêu tới hạn. Khó khăn chủ yếu trong việc thiết kế tất cả các vũ khí hạt nhân là đảm bảo một phần chủ yếu các nhiêu liệu được dùng trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó. Thông thường vũ khí như vậy được gọi là bom nguyên tử, còn gọi là bom A. II.NỘI DUNG 1.Những vụ thử vũ khí hạt nhân. -Hơn hai ngàn vụ nổ hạt nhân sau đó là do việc thử nghiệm hạt nhân, chủ yếu là do các quốc gia sau đây thực hiện: Hoa Kỳ, Liên Xô, Pháp, Anh, Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan: -Trước tháng 9-1996, 9-199toàn thế giới đã diễn ra tổng cộng 2.047 lần thử hạt nhân, trong đó Mỹ thử 715 lần, Liên Xô (trước đây) thử 715 lần, Pháp 210 lần, Anh 45 lần, Trung Quốc 45 lần. - 16-7-1945, Mỹ lần đầu tiên thử nghiệm hạt nhân - Năm 1962.Mỹ đã tiến hành vụ thử hạt nhân - Nước Pháp đã tiến hành 210 vụ thử hạt nhân tính đến năm 1996 -Tháng 10/1961, Liên Xô chính thức tuyên bố thử nghiệm thành công bom khinh khí có công suất tương đương 50 triệu tấn thuốc nổ. -Ngày 16/10/1964, Trung Quốc đã tiến hành vụ thử vũ khí hạt nhân đầu tiên của nước này được đặt tên là “Thí nghiệm 596.” Từ năm 1964 đến năm 1996, Trung Quốc đã thực hiện tất cả là 47 vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân, trong đó có 23 vụ thử trên không (cho đến năm 1980) và 24 vụ thử dưới mặt đất (từ năm 1976-1996). - 9/10/2006 và 25-5-2009. Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân lần đầu tiên tháng . - 2/11/2006.Iran cho bắn thử hàng chục quả hỏa tiễn các loại ngay khi mở màn cuộc tập trận quân sự quy mô lớn tại vùng Vịnh, trong đó có loại tên lửa Shahab-3 có thể mang đầu đạn hạt nhân. - Nam phi cũng từng sản xuất một số quả bom hạt nhân vào những năm 1980 và được cho là đã tiến hành một số vụ thử cùng với Isreal - 8/2/2006.ở Nevana Mỹ đã thử bom hạt nhân - Ngày 29/3/2005 các máy bay ném bom chiến lược tầm xa Tu- 95MS và Tu-160 của Không quân Nga đã phóng thành công 3 tên lửa không đối đất.Các tên lửa này có thể mang đầu đạn hạt nhân. - Ấn Độ và Pakistan đã công khai tuyên bố đã sở hữu vũ khí hạt nhân cũng như đã cho kích nổ chúng trong các cuộc thử nghiệm, Ấn Độ tiến hành thử nghiệm lần đầu năm 1974 và Pakistan năm 1998. - Lần thử tên lửa Bulava gần đây nhất bị thất bại xảy ra vào ngày 9/12 vừa qua và Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố sẽ thực hiện trong tháng 1/2010 2.Một số vũ khí Mỹ sử dụng ở nhật bản nam 1945 - Hai quả bom hạt nhân được dùng trong Thế chiến thứ hai; quả bom thứ nhất được ném xuống Hiroshima (Nhật Bản) vào ngày 06/8/1945 có tên là Little Boy, được làm từ uranium; quả bom thứ hai tên “Fat Man” được ném xuống Nagasaki, ba ngày sau đó, nó có tên là Fat Man và được làm từ plutonium. - Lúc 8 giờ 15 (giờ Hiroshima), chiếc Enola Gay thả quả bom nguyên tử "Little Boy" trên bầu trời trung tâm Hiroshima. Quả bom nổ cách mặt đất khoảng 600 m với đương lượng nổ 13 kiloton (vũ khí nguyên tử sử dụng U-235 bị coi là không có hiệu năng cao, chỉ có 1,38% khối lượng của chúng phân hạch), c.Một số hiệp ước về vu khí hạt nhân - Ngày 1 tháng 7 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước không Phổ biến Hạt nhân (NPT). Hiệp ước này ra đời nhằm mục đích chấm dứt các cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân và đi tới việc giải trừ quân bị nhằm đưa thế giới hướng tới mục tiêu phi hạt nhân. - NPT là Hiệp ước về kiểm soát vũ khí được nhiều nước trên thế giới tham gia nhất với tổng số 191 nước thành viên. Tuy nhiên, hai trong số bảy cường quốc hạt nhân và một vài quốc gia có thể đang sở hữu vũ khí hạt nhân (VKHN) đã không chịu tham gia hiệp ước này. - Hai nhà lãnh đạo thông qua văn bản thay cho Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược (START 1) vốn hết hạn hồi tháng 12/2009. Hiệp ước mới này cần được thượng viện Mỹ và quốc hội Nga thông qua trước khi có hiệu lực. ào đầu những năm 1990, nước kế thừa Liên Xô trước đây là nước Nga cùng với Hoa Kỳ cam kết giảm số đầu đạn hạt nhân dự trữ để gia tăng sự ổn định quốc tế. Mặc dù vậy, việc phổ biến vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục - Ngày 12/7/1968 khi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân chính thức được ký kết. - START-1 Hiệp ước cũ giữa Liên Xô và Mỹ ký kết vào năm 1991. - Hiệp ước START-2 đã bắt đầu vào lúc 12:30 (giờ địa phương) ngày 8/4 tại thủ đô Prague của Cộng hòa Czech. hay Hiệp ước Praha, quy định hai bên sẽ giảm số lượng đầu đạn hạt nhân đã triển khai xuống còn khoảng 1.550 đơn vị, trong khi hiện tại Mỹ được [...]... nay vấn đề về vũ khí hạt nhân trên thế giới đang rất nóng bỏng.Các quốc gia đang đua nhau chạy đua vũ trang.Nhằm tỏ rõ sức mạnh về quân sự của mình -Sự cạnh tranh về vũ khí hạt nhân rất dễ xảy ra xung đột về hạt nhân và có thể xảy ra chiến trannh hạt nhân. Khi đó cả thế giới sẽ trở thành đống tro bụi bởi sức phá hủy của nó quá lớn -Cần phải có những thỏa thuận về cấm phổ biến vũ khí hạt nhân để thế giới... 90% nhà cửa ở Hiroshima bị hủy diệt hoặc hư hại -Ngày nay hang triệu người dân trên thế giới đang bị chịu những ảnh hưởng từ những vụ thử hạt nhân của các nước,đặc biệt là những người dân gần khu vưc thử e.Những cuộc biểu tình của nhân dân thế giớ về hạt nhân - Hơn 13.000 người Nhật hôm qua tụ tập phản đối một tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân của Mỹ đóng gần Tokyo, vì lo ngại một vụ cháy mới... triển khai 2.200 đầu đạn còn Nga thì vào khoảng 2.6002.700 - Năm 1997 lại thông qua Nghị định thư bổ sung Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân Văn kiện này cho phép IAEA được kiểm tra tình hình thực hiện hiệp ước bất cứ lúc nào mà không cần thông báo trước d.ảnh hưởng của những vụ thử hạt nhân và sự sát thương của nó Chương trình vũ khí hạt nhân của chúng ta đã để lại những hậu quả đau thương kéo dài... phóng xạ Mỹ từ hồi tháng 8/2001, trong đó ghi chú rằng con số nạn nhân thiệt mạng trên thực tế lớn hơn 15.000 rất nhiều 20.000 ca ung thư không gây tử vong của người Mỹ sinh sau năm 1951 11.000-212.000 ca ung thư tuyến giáp -Ở Nhật sau khi Mỹ ném hai quả bom xuống Hiroshima và Nagasaki -Theo ước tính, 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó Số người thiệt mạng ở Nagasaki... hạt nhân để thế giới hòa bình hơn -Là một sinh viên trước tiên mình phải phấn đấu học tập thật tốt,mai này có thể nuôi sống bản than gia đình xã hội đồng thời góp phần làm giàu đất nước - Cộng đồng thế giới hãy chung tay bảo vệ thế giới khỏi bị hủy diệt bằng việc chống phổ biến vũ khí hạt nhân -Tham gia cùng nhân dân thế giới cùng nhau chống phổ biến vũ khí hạt nhân MỤC LỤC trang ... cũng như bởi hậu quả của nó Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000 Ở cả hai thành phố, phần lớn người chết là thường dân -Giết chết ít nhất 90.000 người Trong số này, có khoảng 2 ngàn người Mỹ gốc Nhật và từ 800 đến 1.000 người Mỹ khác mang hậu quả của vụ nổ Họ là những công dân Mỹ đang theo học ở Nhật và không thể rời khỏi Nhật Bản khi chiến tranh nổ ra Có thể có cả hàng trăm tù binh phe Đồng Minh . lần. 2.khái niệm vũ khí hạt nhân Vũ khí hạt nhân đơn giản là lấy năng lượng từ quá trình phân hạch(còn gọi là phân rã hạt nhân) . Một vạt liệu có khả năng phân rã được lắp ráp vào một khối lượng. trước khi vũ khí tự phá hủy bản thân nó. Thông thường vũ khí như vậy được gọi là bom nguyên tử, còn gọi là bom A. II.NỘI DUNG 1.Những vụ thử vũ khí hạt nhân. -Hơn hai ngàn vụ nổ hạt nhân sau đó. Pakistan năm 1998. - Lần thử tên lửa Bulava gần đây nhất bị thất bại xảy ra vào ngày 9/12 vừa qua và Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố sẽ thực hiện trong tháng 1/2010 2 .Một số vũ khí Mỹ sử dụng ở nhật bản

Ngày đăng: 04/06/2015, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w