SKKN Tiếng Việt Lớp 3

12 304 1
SKKN Tiếng Việt Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất I : Những vấn đề chung 1. Lý do chọn đề tài: a. Lý do khách quan. Tiếng Việt là bộ môn vô cùng quan trọng trong chơng trình giảng dạy ở tiểu học. Nó tạo cho các em có trình độ, ngôn ngữ và khả năng t duy ngày càng phát triển, nhất là đối với học sinh tiểu học. Đặc biệt là môn Tập đọc, nó có vị trí quan trọng bậc nhất ở cấp tiểu học. Học sinh học tốt phân môn tập đọc sẽ có cơ sở vững chắc để học tốt tất cả các môn học khác. Học sinh đọc chôi chảy, diễn cảm thì sẽ cảm thụ những cái hay trong bài văn, phát âm đúng là cơ sở hiểu nghĩa của tì và ngắt nghỉ đúng là cơ sở nắm chắc phân môn ngữ pháp. Tóm lại với phân môn Tiếng Việt đọc tốt sẽ dễ dàng học tốt các môn học khác nh: Sử, địa, kể chuyện, toán Các em đọc tốt, đọc đúng sẽ tiếp thu bài nhanh, học chóng thuộc. Môn toán gần nh đối lập với môn Tiếng Việt, nhng phân môn tập đọc giữ vai trò quan trọng trong môn Toán. Đọc trôi chảy các em sẽ dễ dàng và nhanh chóng tiếp cận với những bài toán có lời văn, nắm chắc đợc các dữ kiện của đề bài. Trong cuộc sống tập đọc rất quan trọng đọc thạo các em sẽ ham mê đọc sách, báo Các em sẽ tiếp thu nhanh đợc cái hay, cái đẹp, cái đúng ở bên trong của truyện, báo và các em sẽ học tập để có cuộc sống lành mạnh, vui tơi. Vì vậy rèn luyện tiếng nói cũng nh chữ viết cho học sinh là rất quan trọng, cần thiết nhằm nâng cao nghiệp vụ của ngời giáo viên và trình độ nhận thức của học sinh. Hay nói cách đúng hơn là để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. b. Lý do chủ quan: 1 Trong thời gian giảng dạy tại trờng tiểu học Địch Quả và trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 3. Tôi đã thờng xuyên theo dõi và nghiên cứu những giờ luyện đọc trong phân môn Tập đọc, đồng thời tham khảo học hỏi các bạn đồng nghiệp có kinh nghiệm giảng dạy, nhất là đối với các đồng chí phụ trách chuyên môn của trờng. Đối với giờ luyện đọc tôi thấy đơc lý do, nguyên nhân dẫn đến các em mắc lỗi trong khi luyện đọc là do các em thờng thích đọc thầm, đọc bằng mắt mà không thành tiếng. Việc đọc đó của các em đã bỏ qua khâu phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng và không phát hiện đợc những lỗi sai khi đọc. Xuất phát từ lý do khách quan và lý do chủ quan ở trên tôi nhận thấy việc phát hiện và khắc phục những lỗi của học sinh khi luyện đọc là rất quan trọng và cấp thiết nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh. Chính vì vậy tôi đã chọn sáng kiến này để nghiên cứu và tìm hiểu. 2. Mục đích nghiên cứu. Tìm ra những biện pháp để phát hiện và khắc phục các lỗi của học sinh khi luyện đọc cá nhân nhằm nâng cao chất lợng giáo dục cho học sinh tiểu học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. a. Nhiệm vụ khái quát. Tổng kết những kinh nghiệm, biện pháp khắc phục các lỗi của học sinh khi đọc cá nhân nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học. b. Nhiệm vụ cụ thể: + Tìm hiểu thực trạng ban đầu này sinh kinh nghiệm tìm ra những nguyên nhân cụ thể cơ bản, những u điểm hạn chế của học sinh. + Một số biện pháp khắc phục lỗi của học sinh khi đọc nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh. 2 + Những chuyển biến sau khi áp dụng những biện pháp khắc phục lỗi sai của học sinh khi đọc . + Rát ra những bài học kinh nghiệm trong việc phát hiện và khắc phục lỗi của học sinh khi đọc cá nhân. 4. Đối tợng nghiên cứu. - Học sinh lớp 3C. - Phụ huynh học sinh. - Cán bộ đoàn đội và các hoạt động tập thể của học sinh. 5. Phơng pháp nghiên cứu. a. Phơng pháp chính. + Tổng kết kinh nghiệm. + Phơng pháp điều tra. Giáo viên chủ nhiệm điều tra thực trạng tình hình học tập của lớp tìm ra những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến các em đọc ê ngắc ngứ, phát âm lẫn lộn, ngắt nghỉ không đúng chỗ, những thuận lợi và khó khăn trong việc phát hiện và khắc phục lỗi của học sinh khi đọc. Tìm hiểu các phong trào thi đua học tập của tập thể, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đội viên trong việc học tập và rèn luyện. b. Phơng pháp bổ trợ. + Phơng pháp điều tra phát hiện. Thờng xuyên kiểm tra khi đọc trong các giờ tập đọc, nhất là khi luyện đọc cá nhân để phát hiện những lỗi của học sinh. + Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm. Qua việc thực tế nghiên cứu việc học tập môn Tiếng Việt của học sinh để có kết luận thêm về việc rèn luyện tập đọc của học sinh. + Phơng pháp trò chuyện. 3 Trao đổi trò chuyện với các đối tợng nghiên cứu đặc biệt là đối tợng học sinh mắc lỗi để hiểu thêm về những lỗi sai của học sinh thờng mắc để có biện pháp cụ thể phù hợp. + Phơng pháp đọc sách, tìm hiểu tài liệu. - Nhiệm vụ năm học. - Phơng pháp giảng dạy Tiếng Việt tiểu học. - Hớng dẫn tìm hiểu về cảm thụ văn học ở tiểu học. 6. Cơ sở nghiên cứu: Trong thời gian giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy các em cũng rất thích học phân môn Tập đọc. Môn tập đọc không những chỉ giúp các em đọc đợc các con chữ trong bài tập đọc hay trong một bài văn, bài toán mà thông qua bài tậo đọc đó còn giúp các em hiểu đợc những cái hay, cái đẹp trong một bài văn bài thơ. Nhng để giúp các em cảm thụ đợc cái hay cái đẹo trong bài học thì các em phải biết đọc đúng, đọc diễn cảm các bài văn bài thơ. Trong quá trình giảng dạy ở trên lớp và qua việc trò chuyện giao tiếp với học sinh cảm nhận đợc những gì mà mình biết đợc ở các em học sinh về nói, đọc có những em đọc đạt mức trôi chảy, diễn cảm. Tuy vậy có những em đọc cha trôi chảy, đọc phát âm lẫn lộn, đọc ngọng đặc biệt là đọc không đúng dấu thanh, đọc theo tiếng địa phơng, đọc ngắc nghỉ không đúng chỗ. Từ những gì mà mình nhận thấy đợc về những lỗi thờng gặp của học sinh ở trờng, ở chính đối tợng học sinh trên lớp thấy mình dạy tôi đã chọn cơ sở nghiên cứu ngay chính trờng tôi đang dạy và ngay thực tế học sinh của lớp mình đang chủ nhiệm để thuận tiện cho quá trình nghiên cứu. Phần II Kết quả nghiên cứu 4 I. Thực trạng ban đầu 1. Khái quát tình hình địa phơng. - Địch Quả là một xã nông thôn miền núi, địa bàn rộng 16,04 km 2 với dân số hơn 6 nghìn ngời. Nhiều thôn xóm ở xa trờng, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Dân c sống chủ yếu bằng nghề nông, trình độ dân trí phát triển cha cao. 2. Tình hình nhà trờng. Trờng tiểu học Địch Quả gồm có 3 lớp với tổng số học sinh là 20 em. Từ khi thành lập trờng đến nay, nhà trờng luôn phát triển cả về quy mô và chất lợng, luôn đạt danh hiệu trờng tiên tiến. Tổng số cán bộ giáo viên trờng là : 58 ngời. Trong đó: Cán bộ quản lý : 3 Tổng phụ trách : 1 Nhân viên : 3 3. Thực trạng ban đầu của lớp. Lớp tôi gồm có 20 học sinh, 65% số học sinh là con em làm nghề nông nghiệp, 35% số học sinh là con em công nhân. Trong lớp chủ nhiệm của tôi có một số những khó khăn, thuận lợi. + Thuận lợi: Các em đều ngoan, hiếu học. Bản thân tôi làm công tác chủ nhiệm và trực tiếp giảng dạy nên thờng xuyên theo dõi và kiểm tra trong các giờ học nên nắm bắt đợc hầu hết kiến thức học tập của các em trong lớp. + Khó khăn: Lớp có 20 học sinh trong đó một số học sinh gia đình không quan tâm và gia đình gặp khó khăn, ảnh hởng tới học tập và rèn luyện của các em. * Trong thời gian giảng dạy nhiều năm tôi nhận thấy các em cũng rất thích học phân môn Tập đọc. Có nhiều em đọc mức trôi chảy, diễn cảm. Tuy 5 vậy số lợng các em đọc cha lu loát, thậm chí có em còn đọc ngọng, phát âm lẫn lộn, cha biết ngắt nghỉ đúng chỗ còn nhiều. Tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng đọc nh sau: Khảo sát : 20 em. Bài tập đọc : Mùa thu của em của tác giả Quang Huy. Trong đó: + Đọc đúng : 11 2m = + Đọc ê a ngắc ngứ : 1 em = + Phát âm lẫn lộn l/n : 5 em = + ? / = 2 em + Đọc liền mạch không ngắt nghỉ : 1 em = 1%. + Nguyên nhân: Do việc học tập ở nhà cha liên tục, thờng xuyên trong các giờ tập đọc các em cha chú ý nghe giảng. Các em hay đọc thầm bằng mắt trong khi đọc sách, truyện. + Cụ thể: - Đọc ê a ngắc ngứ : 1 em - Đọc phát âm lẫn lộn : 5 em. - Đọc liền mạch : 1 em. 2. Những biện pháp cụ thể. a. Phơng pháp điều tra. + Đọc ê a ngắc ngứ. Đọc cha trôi chảy, có từ đệm thêm trong câu văn, chính vì vậy học sinh ngắt tiếng, ngắt câu tuỳ tiện. Có những từ láy, từ ghép cần đọc liền mạch thì các em đọc ngắt ra, nếu không khắc phục nhợc điểm này thì sẽ làm mất ý nghĩa của câu văn, hiểu sai về nhịp thơ. Vừa làm cho học sinh không hiểu hết cái hay cái đẹp, cái hấp dẫn của bài đọc và làm mất vẻ đẹp trong sáng của ngôn ngữ Việt Nam. Hơn nữa mỗi lần đọc một bài sẽ gây nhiều cảm giác khó chịu cho ngời nghe. 6 + Đọc ngọng dấu thanh và phát âm lẫn lộn. Học sinh còn đọc ngọng các dấu thanh (?, ngã, sắc, nặng) thanh sắc với thanh ngã, thanh hỏi với thanh nặng. Phát âm lẫn lộn giữa âm l với âm n, s, x. Đọc sai về dấu thanh và phát âm lẫn lộn nh vậy nó sẽ làm cho ngời nghe không hiểu đợc ý nghĩa của câu văn, câu thơ, làm sai đi nghĩa của từ của tiếng. + Đọc liền mạch cha biết ngắt nghỉ đúng ngữ pháp. Theo yêu cầu cần đạt thì phải nghỉ hơi ở dấu chấm câu lâu hơn so với dấu phảy. Khi đọc gặp câu quá dài thì nghỉ lấy hơi khi ý đã tơng đối gọn gàng nhng điều đó học sinh cha thực hiện đợc, số nhiều học sinh đọc to cho đúng nên đến dấu đều đọc rời rạc từng tiếng, từng từ một. Nhng nếu chỉ đọc to, đọc cho rõ thì cha đủ cha đúng. Mà cần đọc ngắt nghỉ đúng câu, đúng nhịp thì mới hiểu và giữ đợc cái hay, cái đẹp của câu văn. b. Biện pháp khắc phục những lỗi sai của học sinh. + Đọc ê a ngắc ngứ. Để khắc phục đợc lỗi trên trớc hết giáo viên phải cho học sinh chuẩn bị đọc bài kỹ ở nhà, khi đến lớp vào giờ học tập đọc gợi cho học sinh đọc xong 1 câu rồi lại cho học sinh đọc lại câu đó. Nếu đọc một lần cha đạt mà còn ê a thì cho đọc lại lần nữa. Khi đọc nhiều lần lại nh vậy các em đã xác định rõ từng tiếng, từng từ trong câu rồi thì hớng dẫn cho các em ghép 2,3 câu lại thành một đoạn văn, một khổ thơ. Rồi hớng dẫn đọc diễn cảm nhấn mạnh ý. + Đọc ngọng dấu thanh và phát âm lẫn lộn. Đọc ngọng cũng do một số em bẩm sinh bị ngắt lỡi hoặc do ảnh hởng của một trong bộ phận phát âm thanh. Gặp những trờng hợp đó giáo viên phải kiên trì nh ngời bác sỹ, hớng dẫn học sinh dẹt lỡi, cong lỡi hoặc bậm môi có thể phát âm từ họng, mũi để đỡ dần và đạt đ ợc mức đọc đúng. 7 Đọc lẫn lộn giữa các âm đầu l/n, ch/tr, s/x do các em đọc nhanh không chú ý đến phát âm đúng. Vì vậy khi gặp trờng hợp này trong khi luyện đọc giáo viên cho học sinh đọc sai dừng lại, giáo viên hớng dẫn 1 đến 2 lần cho đúng, hớng dẫn học sinh dẹt lỡi, uốn lỡi biết phát âm đúng và đặc biệt là phần luyện đọc giáo viên phảu trú trọng tới khâu này cho tất cả các em trong lớp để các em có thói quen phát âm chuẩn những tiếng cần thiết. Giáo viên không nên để cho học sinh đọc hết đoạn mới dừng lại sửa mà học sinh không biết mình đọc sai, đọc lẫn lộn ở chỗ nào để sửa. Đặc biệt là ngời giáo viên phải luôn và thờng xuyên phát âm chuẩn trong những khi đọc mẫu, kể chuyện, đọc bài + Đọc liền mạch không ngắt nghỉ đúng quy định. Đọc liền mạch là học sinh đọc tuỳ tiện không ngắt nghỉ đúng quy định của dấu câu. Khi đó giáo viên cho học sinh dừng lại và giáo viên đọc mẫu, nghỉ hơi ở dấu phảy, dấu chấm. Hớng dẫn học sinh và phân tích cho học sinh thấy về mặt ngữ pháp của câu văn hoặc phân tích nhịp thơ để học sinh nhận thấy việc ngắt nghỉ là đúng. Giáo viên đọc mẫu rồi hớng dẫn học sinh đọc lại 1 đến 2 lần và hớng dẫn đọc diễn cảm. Làm tốt khâu phát hiện học sinh đọc cha đạt thì giờ luyện đọc đợc nhiều và đạt kết quả cao. Giáo viên khuyến khích học sinh đọc truyện, thơ đọc thành tiếng và có thể hớng dẫn học sinh sắm vai nhân vật trong văn, kể chuyện, giờ chơi để tạo điều kiện cho các em mắc lỗi có thời cơ sửa chữa. Trong giờ chơi nh vậy giáo viên phải theo dõi nhắc nhở để học sinh sửa chữa. Có thể cho học sinh tham gia các hoạt động đoàn đội để các em mạnh dạn biết sửa lỗi của mình khi nói, khi phát biểu. 3. Kết quả sau khi tác động các biện pháp. a. Phơng pháp điều tra. Qua thời gian giảng dạy ở lớp 3C tôi nhận thấy yêu cầu cần đạt ở phần luyện đọc của học sinh cần phải đợc phát hiện và nghiên cứu để tìm ra những 8 biện pháp khắc phục những lỗi sai của học sinh. Qua việc trực tiếp giảng dạy và điều tra số liệu qua từng bài, từng tiết học là: Đọc đúng đạt khá giỏi : 50%. Đọc đạt trung bình: 45% Cha đạt yêu cầu chuẩn : 5% Qua thời gian giảng dạy tôi đã điều tra phát hiện và tìm những biện pháp cụ thể nh kết hợp với gia đình để cùng rèn luyện cho học sinh và tôi cũng đạt đợc những thành công nhất định. b. Biện pháp khắc phục lỗi sai của học sinh. Bằng nhiều biện pháp khắc phục cụ thể tôi đã khắc phục đợc những lỗi sai của học sinh thờng mắc. Kết quả cho thấy các em đã đọc đúng hơn, chăm chỉ phát âm trong giờ luyện đọc và tích cực tham gia các trò chơi sắm vai nhân vật một cách chủ động hơn, mặc dù đôi chỗ khi đọc nhanh các em vẫn còn mắc, xong đó cũng là những kết quả đáng chú ý. Kết quả khảo sát cho thấy sự tiến bộ của học sinh sau khi áp dụng phơng pháp khắc phục. Tổng số khảo sát : 20 em. Đọc đúng : 19 em = 95%. Đọc ê a ngắc ngứ : 0 Đọc ngọng phát âm lẫn lộn : 1 em. Đọc liền mạch : không c. Đề xuất một số biện pháp khắc phục lỗi sai của học sinh khi luyện đọc. Trú trọng và phát hiện sớm những em mắc lỗi đọc sai trong khi luyện đọc. Cần phân tích các lỗi đọc sai đó để học sinh nhận thức đợc tác hại của việc đọc sai, đọc không đúng để từ đó học sinh thấy đợc việc luyện đọc là quan trọng và cần thiết. Khắc phục lỗi sai cho học sinh phải kiên trì, thờng xuyên, lâu dài, nêu gơng những em tiến bộ để động viên kịp thời các em. 9 Rèn luyện tính tự giác, thờng xuyên đọc thành tiếng và tham khảo sách truyện. Giáo viên phải là ngời đọc mẫu chuẩn xác. 4. Bài học kinh nghiệm. a. Phát hiện, phân loại học sinh mắc lỗi khi đọc cá nhân. Trong các giờ rèn luyện đọc giáo viên phải là ngời phát hiệm sớm những em mắc lỗi sai trong khi rèn đọc và sớm phân biệt đợc các em đó vào các nhóm riêng để rèn đọc và theo dõi sự rèn luyện của các em. b. Giảng dạy trú trọng đến khâu rèn đọc của học sinh. Trong giảng dạy giáo viên phải chú trọng đến khâu rèn đọc cho học sinh, những học sinh đọc sai lỗi nào thì dừng lại để sửa ngay lỗi đó. Trú trọng đến việc phát âm đúng trong mỗi giờ tập đọc có thể giúp học sinh đọc tốt trong những giờ tập đọc hoặc kể chuyện có phân vai nhân vật. Rèn luyện cho học sinh có thói quen đọc lên tiếng, không đọc thầm. c. Giáo viên phải luôn là tấm gơng sáng, là ngời đọc mẫu và phát âm chuẩn xác có nh vậy mới giúp các em học tập và rèn luyện tiến bộ đợc. d. Kết hợp với gia đình học sinh giúp các em rèn đọc thờng xuyên ở nhà và giúp giáo viên chủ nhiệm phát hiện những tật ảnh hởng tới sự phát âm chuẩn của học sinh. e. Kết hợp chặt chẽ với nhà trờng và công tác hoạt động sao đội, giúp các em mạnh dạn tham gia các hoạt động đội, hay phát biểu trớc nhiều ngời để rèn luyện ý thức rèn đọc cho học sinh. 5. Kết luận. Mục tiêu giáo dục là thực hiện giáo dục toàn diện đức trí, thể mỹ cho học sinh. Chúng ta đang phấn đấu dạy đủ và nâng cao chất lợng 9 môn học bắt buộc ở tiểu học. Trong đó môn Tiếng Việt là môn học có vị trí hết sức quan trọng trong việc phát triển t duy của học sinh, giúp các em học tốt các 10 [...]... học sinh tiểu học khi luyện đọc là một vấn đề hết sức quan trọng Kinh nghiệm này không chỉ có tác dụng đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy mà còn giúp phụ huynh học sinh có cái nhìn đúng đắn hơn về tiếng Việt nói chung và với phân môn tập đọc nói riêng giúp các bậc phụ huynh kiểm tra và hớng dẫn con em mình luyện đọc bài ở nhà Kinh nghiệm này theo tôi có thể áp dụng rộng rãi trong các trờng tiểu học... học có đặc thù tơng tự trờng tiểu học Địch Qủa tôi Luật giáo dục đã quy định Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học Bồi dỡng phơng pháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Đối với phơng pháp dạy học là việc... này là yếu tố quyết định chất lợng và hiệu quả dạy học ở tiểu học Vì vậy giáo viên cần phải lựa chọn sử dụng phơng pháp thích hợp cho mình, thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý và điều kiện của học sinh lớp mình dạy Đơng nhiên phơng pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung cụ thể của từng bài, từng tiết học của học sinh 11 12 . : 3 Tổng phụ trách : 1 Nhân viên : 3 3. Thực trạng ban đầu của lớp. Lớp tôi gồm có 20 học sinh, 65% số học sinh là con em làm nghề nông nghiệp, 35 % số học sinh là con em công nhân. Trong lớp. hơn là để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. b. Lý do chủ quan: 1 Trong thời gian giảng dạy tại trờng tiểu học Địch Quả và trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 3. Tôi đã thờng xuyên theo dõi và nghiên. Tiếng Việt đọc tốt sẽ dễ dàng học tốt các môn học khác nh: Sử, địa, kể chuyện, toán Các em đọc tốt, đọc đúng sẽ tiếp thu bài nhanh, học chóng thuộc. Môn toán gần nh đối lập với môn Tiếng Việt,

Ngày đăng: 04/06/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I : Nh÷ng vÊn ®Ò chung

    • I. Thùc tr¹ng ban ®Çu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan