Tuần 31 - Lớp 2

34 353 1
Tuần 31 - Lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào Trường TH Long Điền Tiến A LỊCH BÁO GIẢNG Lớp: 2 1 Tuần: 31; Từ ngày 11/04/2011 đến ngày 15/04/2011 Thứ Ngày Tiết Mơn dạy Thời gian Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh từng tiết Hai 11/ 04/ 1 SHDC 25’ Chào cờ 2 Tập đọc 45’ Chiếc rễ đa tròn ( T1 ) 3 Tập đọc 45’ Chiếc rễ đa tròn ( T2 ) 4 Tốn 45’ Luyện tập BT 2 bỏ cột 2. 5 Đạo đức 40’ Bảo vệ lồi vật có ích ( T2 ) Tổng thời gian : 200’ Ba 12/ 04/ 1 Chính tả 40’ Nghe – viết: Việt Nam có Bác 2 Tốn 40’ Phép trừ khơng nhớ trong phạm vi 1000 BT1bỏ cột 3, 4 . BT2 bỏ 2 phép tính giữa 3 Kể chuyện 40’ Chiếc rễ đa tròn Tổng thời gian : 120’ Tư 13/ 04/ 2011 1 Tập đọc 40’ Cây và hoa bên Lăng Bác 2 Tập viết 40’ Chữ hoa : N ( kiểu 2 ) 3 Tốn 40’ Luyện tập BT2 bỏ cột 2,3. BT3 bỏ cột 3,5. 4 TN & XH 40’ Mặt trời Tổng thời gian : 160’ Năm 14/ 04/ 2011 1 LT & câu 40’ TN về Bác Hồ - Dấu chấm, dấu phẩy 2 Tốn 40’ Luyện tập chung BT1 bỏ p/tính 2,5. BT2 bỏ p/tính 4,5. BT3 bỏ cột 3. BT4 bỏ cột 3. Tổng thời gian : 80’ Sáu 15/ 04/ 2011 1 Chính tả 40’ Nghe – viết: Cây và hoa bên Lăng Bác 2 Tốn 40’ Tiền Việt Nam 3 Tập làm văn 40’ Đáp lời khen ngợi - Tả ngắn về Bác Hồ 4 SHTT 40’ Sinh hoạt lớp Tổng thời gian : 160’ Trang 1 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011 Tiết 1, 2 Môn: Tập đọc Bài: Chiếc rễ đa tròn (Tiết 61) I. Mục tiêu: * Rèn kó năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm tư. Đọc phân biệt lời của các nhân vật. * Rèn kó năng đọc – hiểu: - Hiểu ý nghóa của các từ mới: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghó cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 40’ Tiết 1 1. Kiểm tra bài cu õ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu: - GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? + Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn. b) Luyện đọc:  GV đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. + Bác Hồ và chú cần vụ đang nói chuyện về một cái rễ cây. Trang 2 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 20’ Giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dòu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên.  Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ: * Đọc tiếp nối từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn. - Hướng dẫn HS cách ngắt giọng câu văn dài. - Yêu cầu HS đọc các từ được giải nghóa trong SGK. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm: * Cả lớp đọc đồng thanh: Tiết 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Câu 1. Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? * Câu 2. Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa ntn? * Câu 3. Chiếc rễ đa ấy trở thành một - Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, cho đến hết bài theo hình thức nối tiếp. - HS luyện đọc các từ : ngoằn ngoèo, rễ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn, … - 3 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. - Luyện ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ: + Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.// + Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.// - HS đọc mục giải nghóa từ. - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài. - HS đọc đồng thanh. + Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc rễ mọc tiếp. + Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất. Trang 3 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 20’ 5’ cây đa có hình dáng thế nào? * Câu 4. Các bạn nhỏ thích chơi trògì bên cây đa? * Câu 5. Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh. d) Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu lần 2. Tổ chức cho HS thi đọc lại câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn do ø: - GV nêu: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác. - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bò bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác. + Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng là tròn. + Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua lại vòng lá tròn được tạo nên từ rễ đa. - HS suy nghó và nối tiếp nhau phát biểu: + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác Hồ luôn nghó đến thiếu nhi./ Bác rất quan tâm đến thiếu nhi/… + Bác luôn thương cỏ cây, hoa lá./ Bác luôn nâng niu từng vật./ Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh./… - HS thi đọc lạò câu chuyện. Tiết 3 Môn : Toán Bài : Luyện tập (Tiết 151) I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Luyện kó năng tính cộng các số 3 chữ số (không nhớ). - Ôn tập về chu vi của hình tam giác. - Ôn tập về giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. Trang 4 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 35’ 1. Kiểm tra bài cu õ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: + Đặt tính và tính: a) 456 + 123 b) 234 + 644 c) 781 + 118 - Chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu: - Luyện tập. b) Luyện tập: * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, HS đổi chéo vở nhau nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ: - Chữa bài và cho điểm HS. * Bài 5. - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. + Hãy nêu cách tính chu vi của hình - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. a) 456 b) 234 c) 781 123 644 118 579 878 899 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 225 362 683 502 261 634 425 204 256 27 859 787 887 758 288 - HS nhận xét. - HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét. a) 245 + 312; 217 + 752 b) 68 + 27; 61 + 29 245 217 68 61 312 752 27 29 557 969 95 90 - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Sư tử nặng là: 210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số: 228 kg. - Tính chu vi hình của tam giác. + Chu vi của một hình tam giác bằng Trang 5 + + + + + + + + + + + + Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 5’ tam giác? - Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. + Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm? - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn do ø: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000. tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. - Cạnh AB dài 300cm,cạnh BC dài 400cm, cạnh CA dài 200cm + Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm. Tiết 4 Môn : Đạo đức Bài : Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 2) I. Mục tiêu: *Kiến thức: - Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. - Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành. * Kỹ năng: - Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích. - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày. * Thái độ: - Yêu quý các loài vật. - Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích. - Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu thảo luận nhóm. - HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích. III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Kiểm tra bài cu õ : - GV đưa ra 2 tình huống về “ Giúp đỡ người khuyết tật”, HS giải quyết tình huống đó. - GV nhận xét - HS đưa ra cách giải quyết từng tình huống. - Nhận xét. Trang 6 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 30’ 2. Bài mới : a) Giới thiệu: * Bảo vệ loài vật có ích. b) Các hoạt động:  Hoạt động 1: P/ tích tình huống. - Yêu cầu HS suy nghó và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm: + Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh 1 chúng gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay… + Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao? * Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.  Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật - Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.  Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. - Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau: + Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú - Nghe và làm việc cá nhân. - Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau: + Mặc các bạn không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò nghòch của các bạn. + Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ. + Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con. - 1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó. - Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa, sau đó giải thích vì sao lại đồng ý hoặc không đồng ý với hành động của bạn HS trong tình huống đó. Trang 7 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 5’ gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó. + Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn. + Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận nên thân. + Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn. 3. Củng cố – Dặn do ø: - Giáo dục HS qua bài học: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết sau: + Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bò đau và sợ hãi. + Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng. + Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai. + Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng. Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011 Tiết 1 Môn : Chính tả (Nghe – viết) Bài : Việt Nam có Bác (Tiết 61) I. Mục tiêu - Nghe và viết lại chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam có Bác. - Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát. Biết cách viết hoa các danh từ riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ. Bài tập 3 viết vào giấy to và bút dạ. - HS: Vở. Trang 8 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào III. Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cu õ: - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài tập 3, SGK trang 106. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 2. Bài mới : a) Giới thiệu: - Giờ Chính tả này các con sẽ nghe đọc và viết lại bài Việt Nam có Bác. Đây là một bài thơ rất hay về Bác Hồ của nhà thơ Lê Anh Xuân. b) Hướng dẫn viết chính tả :  Hướng dẫn chuẩn bò: * GV đọc toàn bài thơ. - Gọi 2 HS đọc lại bài. * Giúp HS nắm nội dung và nhận xét: + Bài thơ nói về ai? + Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì? + Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ ntn? + Bài thơ cá mấy dòng thơ? + Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết? + Các chữ đầu dòng được viết ntn? + Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn phải viết hoa những chữ nào? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Theo dõi và đọc thầm theo. - 2 HS đọc lại bài. + Bài thơ nói về Bác Hồ. + Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn. + Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác. + Bài thơ có 6 dòng thơ. + Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng. + Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề. + Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng với Bác. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp : Việt Nam, Trường Sơn, lục Trang 9 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 5’ - Chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai chính tả. Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết.  Soát lỗi:  Chấm bài: c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : * Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 đoạn thơ. - Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và cho điểm HS. * Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu BT (b). - Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng, yêu cầu 2 nhóm thi làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền 1 từ rồi đưa phấn cho bạn. Nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng. 3 . Củng cố – Dặn do ø: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả. - Chuẩn bò: Cây và hoa bên lăng Bác. bát,. . . - HS viết bài vào vở. - HS chữa lỗi. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 3 HS làm bài nối tiếp, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. * Đáp án: ( theo thứ tự cần điền trong bài) bưởi, dừa,ù rào, đỏ, rau, những,gỗ , chẳng. - Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. - 2 nhóm cùng làm bài. + Con cò bay lả bay la Không uống nước lã + Anh trai em tập võ Vỏ cây sung xù xì Tiết 2 Môn : Toán Bài : Phép trừ (Không nhớ) trong phạm vi 1000 (Tiết 152) I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số(không nhớ) theo cột dọc. - Ôn tập về giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vò. - HS: Vở. Trang 10 [...]... - HS làm bài vào vở HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài - 6 82 - 987 - 599 351 25 5 148 toán 331 7 32 451 - 425 20 3 22 2 - 676 21 5 461 - HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau * Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số - 2 HS trả lời a) 986 – 26 4 758 – 354 831 – 120 - Yêu cầu HS cả lớp làm bài - 986 - 758 - 831 -. .. bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: + Đặt tính và tính: a) 456 – 124 b) 5 42 – 100 c) 698 – 104 - GV nhận xét 30’ 2 Bài mới : Trang 20 Hoạt động của HS - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp a) 456 – 124 b) 5 42 – 100 c) 698 – 104 - 456 - 5 42 - 698 124 100 104 3 32 4 42 594 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào a) Giới thiệu: - Luyện tập b) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Yêu... nhau trước lớp - Nhận xét và chữa bài - 484 - 586 - 497 - 59 0- 693 - 764 24 1 25 3 125 470 1 52 751 24 3 333 3 72 120 541 13 * Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng làm bài nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình - Nhận xét và cho điểm HS * Bài 3: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi... 35 + 28 63 - 75 9 66 48 + 57 + 83 15 26 7 63 83 90 63 - 81 - 52 17 34 16 46 47 36 + 25 35 60 - 80 15 65 - HS nhẩm, tiếp nối nhau nêu kết quả - Nhận xét, tuyên dương 700 + 300 = 1000 1000 – 20 0 = 800 1000 – 300 = 700 500 + 500 = 1000 800 + 20 0 = 1000 1000 – 500 = 500 + Đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập a) 351+ 21 6 427 + 1 42 516 + 173 + 516 + 427 + 351 21 6 1 42 173... 689 b) 876 – 23 1 999 – 5 42 505 – 304 - 876 - 505 - 999 23 1 5 42 304 645 457 20 1 * Bài 5 - Vẽ hình theo mẫu: - HS nêu yêu cầu BT - HS thực hành vẽ, đổi vở với nhau nhận - HS thực hành vẽ trên vở nháp xét - GV kiểm tra, nhận xét 3 Củng cố – Dặn dò: - GV cho HS làm bài tập bổ trợ những phần kiến thức còn yếu - Tổng kết tiết học - Chuẩn bò: Tiền Việt Nam Tiết 1 Thứ sáu ngày 15 tháng 04 năm 20 11 Môn : Chính... soạn : Hồ Thanh Ngào Hoạt động của HS - 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp + 455 + 5 42 + 693 124 157 104 579 699 797 - Theo dõi và tìm hiểu bài toán - HS phân tích bài toán + Ta thực hiện phép trừ 635 – 21 4 + Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông + Là 421 hình vuông + 635 – 21 4 = 421 - 2 HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp làm Trang 11 Giáo án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào cộng các... nhận xét - Gắn mẫu chữ N kiểu 2 + Chữ N kiểu 2 cao mấy li? + Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2 - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết: + Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2 + Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết  HS viết bảng con - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt - GV nhận... án – Tuần 31; Người soạn : Hồ Thanh Ngào 5’ - HS viết bảng con * Viết: : Người - GV nhận xét và uốn nắn c) Viết vở: - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém d) Chấm, chữa bài: - GV nhận xét chung 3 Củng cố – Dặn dò: - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Chuẩn bò: Chữ hoa Q ( kiểu 2) Tiết 3 - HS viết bảng con - HS viết vở - Mỗi... nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính - Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn? * Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán, sau đó viết lời giải - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Trang 12 + Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập 548 395 3 12 23 23 6 3 72 - Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài... học: - GV: Bảng vẽ bài tập 5 (có chia ô vuông) - HS: Vở III Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng - HS thực hiện theo yêu cầu: 758 – 354 831 – 120 con: + Đặt tính rồi tính: - 65 - 81 19 37 758 – 354 831 – 120 46 44 - Nhận xét, cho điểm 30’ 2 Bài mới : a) Giới thiệu: Luyện tập chung b) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1 - Yêu . 7 52 b) 68 + 27 ; 61 + 29 24 5 21 7 68 61 3 12 7 52 27 29 557 969 95 90 - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Sư tử nặng là: 21 0 + 18 = 22 8 ( kg ) Đáp số: 22 8. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 22 5 3 62 683 5 02 261 634 425 20 4 25 6 27 859 787 887 758 28 8 - HS nhận xét. - HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét. a) 24 5 + 3 12 ; 21 7. 497 590 693 764 24 1 25 3 125 470 1 52 751 24 3 333 3 72 120 541 13 + Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 548 395 3 12 23 23 6 3 72 - Tính nhẩm, sau

Ngày đăng: 04/06/2015, 00:00

Mục lục

    II. Đồ dùng dạy – học:

    III. Các hoạt động dạy – học:

    III. Các hoạt động dạy – học:

    II. Đồ dùng dạy – học:

    III. Các hoạt động dạy – học:

    II. Đồ dùng dạy – học:

    III. Các hoạt động dạy – học:

    II. Đồ dùng dạy – học:

    III. Các hoạt động dạy – học:

    II. Đồ dùng dạy – học: