KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 22 : Từ ngày24/01/2011đến ngày 28/01/2011 Thứ, ngày Tiết Lớp Phân môn Tên bài dạy Thứ 2 Sáng 24/01 3 4 3A 4A Thủ công Mĩ thuật Đan nong mốt (tiết 2) Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả Thứ 3 Sáng 25/01 B. Chiều 1 2 3 1 2 3 1C 2C 2C 2B 1A 5A Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật Vẽ vật nuôi trong nhà Gấp, cắt, dán phong bì( tiết 2) Vẽ trang trí: trang trí đường diềm Vẽ trang trí: trang trí đường diềm Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo Vẽ trang trí: tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét đậm Thứ 4 Sáng 26/01 1 2 3 4 5 3A 4B 1B 2A 5B Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả Vẽ vật nuôi trong nhà Vẽ trang trí: trang trí đường diềm Vẽ trang trí: tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét đậm Thứ 5 Sáng 27/01 B. Chiều 1 3 4 1 2B 1A 2A 1B Thủ công Mĩ thuật Thủ công Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì(tiết 2) Vẽ vật nuôi trong nhà Gấp, cắt, dán phong bì( tiết 2) Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo Công tác trọng tâm trong tuần và các hoạt động giáo dục học sinh Lớp 1: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. - Biết cách vẽ con vật quen thuộc. Lớp 2: -Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích. Lớp 3: - Làm quen với chữ nét đều, biết cách tô màu vào dòng chữ. -Tô được màu dòng chữ nét đều. Lớp 4- Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. -Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả. -Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. Lớp 5:-Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ Dự kiến dự giờ môn: Tiết: Lớp: Người dạy: Ngày tháng: LỚP 1 Bài 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. - Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - Vẽ được hình và vẽ màu một con vật theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh con vật: con gà, con mèo, con chó… 2/ HS : Vở vẽ, bút chì, bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu các con vật - GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận ra: + Tên con vật. + Các bộ phận của chúng. - GV yêu cầu HS kể thêm một số con vật nuôi khác. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV hướng dẫn HS cách vẽ: + Vẽ hình chính trước: đầu, mình. + Vẽ các chi tiết sau: chân, đuôi, mắt, tai… + Vẽ màu theo ý thích. - GV treo tranh một số hình vẽ các con vật cho HS tham khảo. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - GV gợi ý HS vẽ: + Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích. + Vẽ con vật có hình dáng khác nhau. + Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ (nhà cửa, cây - HS quan sát - HS tră lời - HS lắng nghe - HS thực hiện vẽ vào vở cối…) cho bài vẽ thêm sinh động và đẹp hơn. + Tô màu tuỳ thích. + Vẽ vừa với khổ giấy. - GV quan sát gợi ý cho HS yếu. HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét , đánh giá - GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá. - GV nhận xét – tuyên dương. - Giáo dục HS biết yêu thương, chăm sóc con vật nuôi trong gia đình. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Xem tranh các con vật - Nhận xét tiết học . - HS nhận xét - HS lắng nghe. LỚP 2 Bài 22: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/ MỤC TIÊU : -Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dung đường diềm để trang trí. -Biết cách trang trí đường diềm đươn giản. -Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Một số đồ vật có trang trí đường diềm. Hình minh họa cách vẽ đường diềm. •- Một số bài vẽ của học sinh. 2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét. - Giới thiệu một số họa tiết trang trí đường diềm. Gợi ý cho học sinh quan sát. + Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật. + Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp. + Các đồ vật có trang trí đường diềm : cổ áo, tà áo, đĩa… HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ. -GV hướng dẫn vẽ. -Có nhiều họa tiết : Hình tròn, hình vuông, chiếc lá, bông hoa. - Quan sát nêu nhận xét. + Họa tiết là hình hoa, lá, chim, thú sắp xếp nối tiếp nhau. + Màu sắc phong phú. - Quan sát. - Vẽ hình vuông hay chiếc lá. -Hoạ tiết giống nhau, vẽ phải bằng nhau, vẽ cùng một màu và sắp xếp xen kẽ nối tiếp nhau. -Màu ở hoạ tiết cần khác màu nền. -Gợi ý cho học sinh cách tô màu. -Tóm tắt : Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau song song, sau đó chia các khoảng đều nhau để vẽ họa tiết HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành. -GV cho học sinh xem một số bài vẽ họa tiết -GV quan sát và gợi ý học sinh vẽ . -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu 5.Tổng kết – dặn dò. -Hoàn thành bài tiếp ở nhà -Chuẩn bị bài sau: Vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. -Nhận xét bài học - Học sinh vẽ xen kẻ nối tiếp nhau. -Phác họa màu. -Học sinh tự do làm bài. -Vẽ cá nhân. - HS nhận xét bài lẫn nhau LỚP 3 Bài 22: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I/ MỤC TIÊU: -Làm quen với chữ nét đều. -Biết cách tô màu vào dòng chữ. -Tô được màu dòng chữ nét đều. II/ CHUẨN BỊ: GV: Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. -Bảng mẫu chữ nét đều. Một số bài vẽ của Hs . HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: Hát. Bài cũ: Tìm hiểu về tượng. - GV gọi 2 HS lên nhận xét các bức tượng. - GV nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu nhiều mẫu chữ đều và chai nhóm cho Hs thảo luận theo gợi ý. HS quan sát. - GV hỏi: + Mẫu chữ nết đều của nhóm em có màu gì? + Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? Độ rộng của chữ có bằng nhau không? + Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không? - GV kết luận. + Các nét chữ đều bằng nhau. + Trong một dòng chữ, có thể có một màu hay hai màu ; có màu nền hoặc không có màu nền. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tmàu vào dòng chữ. - GV nêu yêu cầu bài tập + Tên dòng chữ. + Các con chữ, kiểu chữ - GV gợi ý cách vẽ. + Chọn màu theo ý thích. + Vẽ màu trước. Màu sát nét chữ + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau. + Màu của các dòng chữ phải đều. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - HS thực hành vẽ. - GV quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn HS cách vẽ. + Vẽ màu theo ý thích. + Không vẽ màu ra ngoài nét chữ. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét: + Cách màu có rõ ràng không? + Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào? - GV chia lớp thành 2 nhóm : - Sau đó GV cho HS thi tô màu vào các nét chữ đều. - GV nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. -Về tập vẽ lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái bình đựng nước. -Nhận xét bài học. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS quan sát. HS quan sát. HS quan sát, lắng nghe. HS thực hành vẽ màu vào từng dòng chữ. HS nhận xét các tranh. Hai nhóm thi với nhau. HS nhận xét. LỚP 4 Bài 22: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I.MỤC TIÊU : - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. -Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả. -Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : SGK, SGV; Mẫu vẽ; Hình gợi ý cách vẽ; 1 số bài vẽ của HS lớp trước, tranh tĩnh vật của họa sĩ . 2. Học sinh : SGK, mẫu vẽ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu mẫu, yêu cầu hs quan sát và nhận xét về: +Hình dáng, vị trí cái ca và quả(vật nào trước, sau, che khuất hay tách rời nhau…) +Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu. +Cách bày mẫu hợp lí hơn. +Bố cục trong những hình vẽ này, em thấy bố cục nào đẹp hơn? Tại sao? HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ cái ca và quả -Yêu cầu HS nhắc lại trình tự vẽ mẫu ở các bài trước, liên hệ bài này. -Lưu ý: tuỳ vào tỉ lệ chiều cao và chiều ngang mà ta chọn cách vẽ khung hình trên giấy ngang hay dọc. -Các bước giống như cách vẽ theo mẫu trước. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Chia nhóm, đặt mẫu cho mỗi nhóm. -Yêu cầu HS quan sát mẫu nhận xét: +Tỉ lệ chiều cao và chiêu ngang của mẫu để vẽ khung hình. +Ước lượng chiều cao và chiều rộng cái ca và quả. -Yêu cầu HS vẽ khung hình chung, khung hình riêng từng mẫu, sau đó phác nét cho giống mẫu. -Nhận xét chỗ đậm nhạt trên mẫu để đánh chì hoặc vẽ màu. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá Gợi ý HS nhận xét về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. 4.Tổng kết – dặn dò. -Chuẩn bị bài sau: Tập nặn dán người đơn giản -Nhận xét bài học. -Quan sát và nhận xét. -Nêu lại các bước vẽ theo mẫu. - Nhận xét mẫu trước mặt và vẽ vào giấy. - HS nhận xét LỚP 5 Bài 22: Vẽ trang trí TÌM HIỂU KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM MỤC TIÊU : -Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ II. CHUẨN BỊ: - GV:Sưu tầm một số kiểu chữ nét thanh, nét đậm”nếu có” - HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Màu, viết chì, tẩy III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định lớp -Kiểm tra dụng cụ - Giới thiệu bài mới GV giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung bài dạy Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét . -GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau + Sư giống nhau và khác nhau của các kiểu chữ ? +Đặc điêm riêng của từng kiểu chữ ? + Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm “nét to .nét nhỏ” +Nét thanh,nét đạm tạo cho hình dáng chữ có vẻ thanh thoát nhẹ nhàng +Kiểu nét thanh ,nét đậm có thể có chân hoặc không có chân Hoạt động 2:Tìm hiểu cách kẻ chữ +Những nét đưa lên ,đua ngang là nét thanh +Nét kéo xuống “nét nhấn mạnh” là nét đậm Hoạt động 3:Thực hành -GV quan sát, hướng dẫn hs làm bài thực hành -Quan tâm hs yếu, còn lúng túng Hoạt động 4:Nhận xét ,đánh giá GV hướng dẫn hs nhận xét bài bạn ,xếp loại -Tuyên dương hs hoàn thành tốt bài vẽ Dặn dò :Chuẩn bị bài tiêp theo HS quan sát các kiểu chữ HS trả lời. HS nghe giảng. HS nghe giảng. HS làm bài thực hành. HS nhận xét bài bạn. Lớp 1 Thủ công CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo khi học môn thủ công II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bút chì, thước kẻ, kéo, giấy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn ®Þnh líp : 2. KiĨm tra bµi cũ : - Tỉng kÕt ch¬ng gÊp h×nh gÊp giÊy - GV ®¸nh gi¸ s¶n phÈm 3. Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi: b) Vµo bµi: H§1: HD thùc hµnh - GV híng dÉn c¸ch sư dơng bót ch× ( cÊu t¹o bót, c¸ch cÇm bót ) - Giíi thiƯu c¸c lo¹i thíc kỴ, c¸ch sư dơng - HD sư dơng kÐo, m« t¶ kÐo, c¸ch sư dơng. Lu ý: cÈn thËn khi dïng kÐo) H§2: HS thùc hµnh - GV cho HS nh¾c l¹i c¸ch sư dơng c¸c dơng cơ - Cho HS thùc hµnh 4. Nh©n xÐt, dỈn dß : - NhËn xÐt tiÕt häc - DỈn chn bÞ dơng cơ häc bµi “KỴ c¸c ®o¹n th¼ng c¸ch ®Ịu” - HS xem 1 sè s¶n phÈm ®Đp - HS ®Ỉt dơng cơ trªn bµn - Quan s¸t, nªu c¸ch sư dơng bót ch×, thíc kỴ, kÐo - HS nh¾c l¹i c¸ch sư dơng c¸c dơng cơ - HS thùc hµnh theo c« - Theo dâi vµ thùc hiƯn Lớp 2 Thủ công GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (T2) I/ MỤC TIÊU : -Biết cách gấp, cắt, dán phong bì . -Gấp ,cắt , dán phong bì . Nếp gấp ,đường cắt, đường dán tương đối thẳng , phẳng .Phong bì có thể chưa cân đối . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Phong bì mẫu. Mẫu thiệp chúc mừng. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kó thuật bài gì ? Trực quan : Mẫu : Phong bì. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán phong bì. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét. -Mẫu. -Phong bì có hình gì ? -Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ? -Gấp cắt dán phong bì / tiết 1. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp Nhận xét. -Gấp, cắt, dán phong bì/ tiết 2. - Quan sát. -Hình chữ nhật. -Mặt trước ghi “người gửi”, Hoạt động 2 : Thực hành . -Giáo viên hướng dẫn mẫu. -Trực quan : Quy trình gấp , cắt, dán phong bì. -Bước 1 : Gấp phong bì. -Bước 2 : Cắt phong bì. -Bước 3 : Dán thành phong bì. -Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm. -Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. -Đánh giá sản phẩm của học sinh. 3. Củng cố : - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. “người nhận”. -Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh còn lại. -Thực hành. Bước 1 : Gấp phong bì. Bước 2 : Cắt phong bì. Bước 3 : Dán thành phong bì. -Hoàn thành và dán vở. -Đem đủ đồ dùng. Lớp 3 Thủ cơng BÀI 13: ĐAN NONG MỐT (TIẾT2) I. MỤC TIÊU: - Biết cách đan nong mốt. - Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau -Đan được nong mớt. Dờn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nan xung quanh tấm đan. II.CH̉N BỊ: -Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. -Tranh quy trình đan nong mốt. -Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. -Bìa màu hoặc giấy thủ cơng (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỢNG CỦA GV HOẠT ĐỢNG CỦA HS . Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan nong mốt. - Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt - 1 Học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan. Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa theo các đan nhấc 2 nan đè 1 nan vừa đan vừa dồn nan cho khít. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước. - Tập cho học sinh thực hành đan nong mốt. - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. . Hoạt động 4 :Nhận xét, đánh giá: Tập cho học sinh trang trí trình bày sản phẩm. - Chọn vài tấm đẹp để lưu giữ tại lớp học, khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp. - Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh. - Học sinh thực hành đan nong mốt. - Học sinh trang trí và trình bày sản phẩm. Duyệt hết tuần 22 từ ngày 24/01 đến ngày 28/01/2011 TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 22 : Từ ngày24/01/2011đến ngày 28/01/2011 Thứ, ngày Tiết Lớp Phân môn Tên bài dạy Thứ. sinh. - Học sinh thực hành đan nong mốt. - Học sinh trang trí và trình bày sản phẩm. Duyệt hết tuần 22 từ ngày 24/01 đến ngày 28/01/2011 TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT . nắm được cách kẻ chữ Dự kiến dự giờ môn: Tiết: Lớp: Người dạy: Ngày tháng: LỚP 1 Bài 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số