1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MT TUẦN 20

8 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 20 : Từ ngày09/01/2011đến ngày 13/01/2011 Thứ, ngày Tiết Lớp Phân môn Tên bài dạy Thứ 2 Sáng 09/01 3 4 3A 4A Thủ công Mĩ thuật Ôn tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản Vẽ tranh: đề tài ngày hội quê em Thứ 3 Sáng 10/01 B. Chiều 1 2 3 1 2 3 1C 2C 2C 2B 1A 5A Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật Mĩ thuật Thủ công Mĩ thuật Vẽ hoặc nặn quả chuối Cắt, gấp thiếp( thiệp) chúc mừng Vẽ theo mẫu: Vẽ cái túi xách (giỏ xách) Vẽ theo mẫu: Vẽ cái túi xách (giỏ xách) Gấp mũ ca lô Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu Thứ 4 Sáng 11/01 1 2 3 4 5 3A 4B 1B 2A 5B Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài ngày tết và lễ hội Vẽ tranh: đề tài ngày hội quê em Vẽ hoặc nặn quả chuối Vẽ theo mẫu: Vẽ cái túi xách (giỏ xách) Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu Thứ 5 Sáng 12/01 B. Chiều 1 3 4 1 2B 1A 2A 1B Thủ công Mĩ thuật Thủ công Thủ công Cắt, gấp thiếp( thiệp) chúc mừng Vẽ hoặc nặn quả chuối Cắt, gấp thiếp( thiệp) chúc mừng Gấp mũ ca lô LỚP 1: BÀI 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I/ Mục tiêu - HS nhận biết được đặc điểm về hình khối, màu sắc vẽ đẹp của quả chuối - Biết cách vẽ, hoặc nặn quả chuối. - Vẽ hoặc nặn được quả chuối II/ Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh vẽ quả chuối - HS: Vở tập vẽ, màu, viết chì… III/ Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới GV giới thiệu sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh và đặc một số câu hỏi: + Hình dáng quả chuối như thế nào? + Màu sắc lúc còn xanh và khi chín như thế nào? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn. - Cách vẽ: + Vẽ hình dáng quả chuối + Vẽ thêm cuốn, núm cho giống quả chuối - Màu xanh (quả chuối xanh) - Màu vàng (quả chuối đã chín) - Cách nặn: + Dùng đất sét mềm - Trước tiên nặn thành khối hình hộp dài. - Sau đó nặn tiếp cho giống hình quả chuối. - Nặn thêm cuốn và núm. Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát HS làm bài, góp ý, hướng dẫn cho HS yếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS nhận xét bài, xếp loại Khen gợi HS hoàn thành tốt bài vẽ 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo Đánh giá. HS xem tranh - Trả lời - Trả lời - Nghe giảng - Nghe giảng - HS làm bài - HS nhận xét bài bạn LỚP 2: BÀI 20: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI TÚI XÁCH (Giỏ xách) I/ Mục tiêu - Hiểu hình dáng đặc điểm của một vài túi xách - Biết cách vẽ cái túi xách - Vẽ được cái túi xách theo mẫu II/ Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị một số mẫu túi xách thật(nếu có) hoặc mẫu vẽ túi xách được trang trí khác nhau - HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu… III/Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài mới GV giới thiệu sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. -GV cho HS xem mẫu túi xách có hình dáng khác nhau + Túi xách có hình dáng khác nhau không? + Trang trí và màu sắc như thế nào? + Kể các bộ phận của túi xách? Hoạt động 2: Cách vẽ. - Phác khung hình chung và chia tỉ lệ của từng bộ phận của túi xách. - Phác những nét chính của túi xách. - Vẽ chi tiết và trang trí túi xách - Tô màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát HS làm bài, góp ý, hướng dẫn cho HS yếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS nhận xét bài, xếp loại Khen gợi HS hoàn thành tốt bài vẽ Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo Đánh giá - HS xem tranh - Trả lời - Trả lời - HS nghe giảng và nhắc lại cách vẽ. - .HS làm bài - HS nhận xét bài bạn. LỚP 3: BÀI 20: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI I/ Mục tiêu - Hiêu nội dung đề tài về ngày tết hoặc lễ hội - Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội. - Vẽ được trangt về ngày tết hay lễ hội. II/ Chuẩn bị - GV: Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày tết hay lễ hội (nếu có) - HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu… III/ Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Ổn định lớp + Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài mới GV giới thiệu sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài ngày tết, lễ hội. + Không khí ngày tết và lễ hội như thế nào? +Những hoạt động diễn ra trong ngày tết và lễ hội? + Kể những hình ảnh, màu sắc trong ngày lễ hội, tết? - Yêu cầu HS kể về ngày tết và lễ hội ở quê mình. Hoạt động 2: Cách vẽ: - HS xem tranh - Trả lời - Trả lời - Trả lời - GV gợi ý cho HS chọn một nội dung đề tài ngày tết hay lễ hội để vẽ. - Vẽ hình ảnh chính trước - Vẽ hình ảnh phụ sau - Tô màu theo ý thích khuyến khích HS sử dụng màu sắc tươi sáng, rưc rỡ Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát HS làm bài, góp ý, hướng dẫn cho HS yếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS nhận xét bài, xếp loại Khen gợi HS hoàn thành tốt bài vẽ Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo Đánh giá - Kể lại ngày tết và lễ hội ở quê mình. - HS nghe giảng - HS làm bài thực hành. - HS nhận xét bài bạn. LỚP 4:. BÀI 20: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I/ Mục tiêu - Hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương - Biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội. - Vẽ được tranh về đề tài ngày hội. Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/Chuẩn bị. - GV: Một số tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động lễ hội (nếu có) - HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu… III/ Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Ổn định lớp + Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài mới GV giới thiệu sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV cho HS xem tranh trang 46, 47 SGK và đặc một số câu hỏi. + Hãy kể tên một số ngày hội mà em biết? + Em biết ở địa phương chúng ta có những ngày lẽ hội nào? Hay kể tên? + Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau, mỗi địa phương có những trò chơi khác nhau mang bản sắc riêng. + Các em kể tên các trò chơi - Các em nhận xét về hình ảnh và màu sắc trong tranh Hoạt động 2: Cách vẽ - Chọn một ngày hội ở quê em mà em thích để vẽ - Vẽ hình ảnh chính trước - Vẽ hình ảnh phụ sau - Vẽ màu theo ý thích. Màu sắc tươi vui. Hoạt động 3: Thực hành - HS xem tranh - Trả lời - HS nghe giảng - HS làm bài GV quan sát HS làm bài, góp ý, hướng dẫn cho HS yếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS nhận xét bài, xếp loại Khen gợi HS hoàn thành tốt bài vẽ Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo Đánh giá. - HS nhận xét bài bạn LỚP 5: BÀI 20: Vẽ theo mẫu: MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I/ Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu - Vẽ được hình hai vật mâuc bằng bút chì đen hoặc màu. II/ Chuẩn bị - GV: Một số mẫu vẽ có hai vật mẫu - HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu… III/ Các hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Ổn định lớp + Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài mới GV giới thiệu sao cho phù hợp với nội dung bài dạy. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm của mẫu như thế nào? + So sánh tỉ lệ của từng vật mẫu ? - GV tóm tắt nội dung. Hoạt động 2: Cách vẽ - Phác khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu vừa với khổ giấy. - Tìm tỉ lệ của mẫu phác nét cơ bản, sau đó vẽ chi tiết gần giống mẫu. - Tô màu theo ý thích có độ đạm nhạt Hoạt động 3: Thực hành GV quan sát HS làm bài, góp ý, hướng dẫn cho HS yếu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS nhận xét bài, xếp loại Khen gợi HS hoàn thành tốt bài vẽ Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo Đánh giá. - HS xem tranh - Trả lời - Trả lời - HS nghe giảng nhắc lại cách vẽ - HS lảm bài thực hành - HS nhận xét bài bạn Lớp 1 Thủ công GẤP MŨ CA LÔ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp đúng nhanh,trang trí đẹp. - Giúp các em yêu thích môn thủ công II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV :1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HĐ1: HD theo quy trình - GV treo bảng qui trình - Nhắc lại các bước * HĐ2: HD thực hành - Cho HS gấp mũ ca lô theo các bước đúng qui trình (dựa vào hình vẽ SGV223) - GV theo dõi, quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng *HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo từng nhóm - Nhận xét, tuyên dương * HĐ4: Thi gấp mũ nhanh, đẹp - GV phát cho mỗi tổ 1 tờ báo, nêu yêu cầu gấp - Đại diện tổ trình bày - GV nhận xét, đánh giá 4. Nhận xét, dặn dò : - GV đánh giá sản phẩm của HS - Dặn chuẩn bị bài sau - 2 em nhắc lại quy trình - HS thực hành gấp mũ ca lô theo nhóm - Từng nhóm trưng bày sản phẩm theo cô phân công - Lớp nhận xét - Đại diện tổ thi tài gấp mũ và trang trí Lớp 2 Thủ công CẮT,GẤP,TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T2) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết cách cắt , gấp , trang trí thiếp chúc mừng . - Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Có thể cắt , gấp thiếp chúc mừng theo kích tùy chọn . Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản . 2.Kĩ năng : Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. 3.Thái độ : Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : •- Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. -Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? Trực quan : Mẫu : Thiệp chúc mừng. -Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Ôn quy trình thực hành cắt, gấp, trang trí. - Treo bảng quy trình -Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán thiệp chúc mừng. -Bước 1 : Cắt, gấp thiệp chúc mừng. -Bước 2 : Trang trí thiệp chúc mừng. Hoạt động 2: Thực hành. - Chia lớp thành 5 nhóm - GV theo dõi giúp HS hoàn thành sản phẩm. - Gợi ý cho các nhóm biết trình bày sản phẩm của nhóm trên bìa. -Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. -Đánh giá sản phẩm của học sinh. Củng cố : -Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Cắt gấp trang trí thiệp chúc mừng. -2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp Nhận xét. -Cắt, gấp trang trí thiệp chúc mừng. -Quan sát. - Gọi 3 HS nêu lại các bước. - 1 HS lên thực hiện. - Nhận xét. - HS thực hành làm theo nhóm. -Trưng bày sản phẩm. -Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, -Đem đủ đồ dùng. Lớp 3 Thủ công Ôn tập chủ đề Cắt, dán chữ cái đơn giản I. Mục tiêu: -Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. -HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II để giúp HS nhớ lại cách thực hiện. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Nội dung bài kiểm tra: - Đề kiểm tra: “Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II” - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm. - GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra. * Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ: - HS nhắc lại các bài đã học trong chương I. - HS làm bài kiểm tra. + Hoàn thành (A) – SGV tr.229. + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán được hai chữ đã học. * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - DÆn dß HS giê häc sau mang giÊy thñ c«ng, b×a mµu, thíc kÎ, bót mµu, kÐo thñ c«ng ®Ó häc bµi “§an nong mèt”. TỔ KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 20 : Từ ngày09/01 /201 1đến ngày 13/01 /201 1 Thứ, ngày Tiết Lớp Phân môn Tên bài dạy Thứ 2 Sáng 09/01 3 4 3A 4A Thủ. mừng Vẽ hoặc nặn quả chuối Cắt, gấp thiếp( thiệp) chúc mừng Gấp mũ ca lô LỚP 1: BÀI 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I/ Mục tiêu - HS nhận biết được đặc điểm về hình khối, màu sắc vẽ đẹp. tranh - Trả lời - Trả lời - Nghe giảng - Nghe giảng - HS làm bài - HS nhận xét bài bạn LỚP 2: BÀI 20: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI TÚI XÁCH (Giỏ xách) I/ Mục tiêu - Hiểu hình dáng đặc điểm của một vài túi

Ngày đăng: 03/06/2015, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w