Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
364,5 KB
Nội dung
Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ TUẦN 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoan văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn học. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. - Thái độ : ý thức ôn tập tốt. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Phiếu thăm. Trò: Ôn bài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:(32') a. Kiểm tra TĐ và HTL: (Khoảng 1/3 số HS của lớp là 9 em). - Từng hs bốc thăm chọn bài đọc + trả lời câu hỏi - GV cho điểm. b. Bài tập 2: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể đã học trong chủ điểm "Người ta là hoa đất" - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài. Tên bài Nội dung chính Nhận vật - Bốn anh tài - "Anh hùng lao động Trần đại Nghĩa" - Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của anh em Cẩu Khây. - Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, bà cụ, yêu tinh. - Trần Đại Nghĩa. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - Nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. IV. Củng cố, dặn dò:(2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tiết 2: Toán(T136) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi. - Thái độ: ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Nêu cách tính diện tích hình thoi? 3. Bài mới:(32') a. Giới thiệu bài: 107 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ b. Hướng dẫn hs làm bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài 1(144): - HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát hình vẽ - làm bài. - Gọi HS trả lời - Nhận xét. *Bài 2(144): - HS đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ làm bài rồi chữa bài. - Nhận xét. *Bài 3(144): - HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tính diện tích từng hình -> so sánh -> rút ra kết luận. - Gọi HS trả lời - Nhận xét. *Bài 4(144): (HS khá, giỏi) - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài - chữa bài. - Nhận xét. 1) Trả lời: - Các câu trả lời a, b, c là đúng, chọn chữ Đ; câu trả lời d là sai, chọn chữ S. 2) Trả lời: - Các câu b, c, d là đúng, chọn chữ Đ; câu trả lời a là sai, chọn chữ S. 3) Tính diện tích từng hình: - Diện tích hình vuông: 5 x 5 = 25 (cm 2 ) - Diện tích HCN: 6 x 4 = 24 (cm 2 ) - Diện tích HBH: 5 x 4 = 20 (cm 2 ) - Diện tích hình thoi: (6 x 4) : 2 = 12 (cm 2 ) => Hình vuông có diện tích lớn nhất, khoanh vào A. 4) Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56 : 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 (m 2 ) Đáp số: 180 m 2 . IV. Củng cố, dặn dò:(4') Cách tính diện tích hình thoi? Chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tiết 3: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên dạy) _________________________________ Tiết 4: Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sâu khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn huệ tiến quân ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786) + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. – Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II. Chuẩn bị: Thầy: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long. Trò: Xem bài trước. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Mô tả một thành thị lớn ở thế kỉ XVI - XVII? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Làm việc cả lớp. ? Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long? 1. Sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long. - Mùa xuân năm 1774, ba anh em Nguyễn Huệ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được 108 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - HS đọc lại đoạn kể cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn. ? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? ? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? ? Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào? *HĐ2: Đóng vai. - Cho HS tập đóng vai theo nội dung SGK "Từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn" - Yêu cầu 1 nhóm lên bảng trình diễn tiểu phẩm "Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long". *HĐ3: Làm việc cả lớp. ? Nêu kết quả, ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt họ Trịnh. 2. Cuộc tiến quân ra Thăng Long của quân Tây Sơn. - Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. - Biết tin, Trịnh Khải đứng ngồi không yên, sợ hãi cuống cuồng lo cất giấu của cải. - Trong khi đó quân thủy và quân bộ của Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về phía Thăng Long. Quân Tây Sơn đánh mạnh vào trận địa của quân Trịnh. Phút chốc, quân Trịnh bị đại bại. 3. Kết quả, ý nghĩa. - Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh; giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê. - Mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. IV. Củng cố, dặn dò:(4') Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? Học bài. Chuẩn bị bài sau. __________________________________ Buổi chiều Tiết 5: Luyện toán(T136) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi. - Thái độ: ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Bảng con. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 - Làm cá nhân - Làm nhóm đôi -Làm cá nhân Bài 1/60 a) AB song song với DC b) BC song song với AD c) AD vuông góc với DC d) DC vuông góc với CB Bài 2/60 a) PQ là cạnh đối diện với SR b) PQ song song với SR c) PQ = QR = RS = SP d) PQ không song somg QR và PS Bài 3/60 109 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - Làm nhóm đôi 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Hình vuông có diện tích là 36 cm 2 khác với diện tích các hình còn lại. Bài 4/60 Bài giải: Diện tích của hình chữ nhật chưa tăng là: 16 x 10 = 160 (m 2 ) Nếu chiều dài tăng thêm 4 m thì chiều dài của hình chữ nhật là: 16 + 4 = 20(m) Diện tích của hình chữ nhật khi chiều dài tăng thêm là: 20 x 10 = 200 (m 2 ) Diện tích của hình chữ nhật tăng thêm là: 200 - 160 = 40 (m 2 ) Đáp số 40m Tiết 5: Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông. - HS biết tham gia giao thông an toàn. II. Chuẩn bị: Thầy: Một số biển báo giao thông. Trò: Đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3')Bản thân em đã tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo hay chưa? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Thảo luận nhóm (Thông tin - SGK). - GVchia lớp làm các nhóm 4, yêu cầu: đọc các thông tin và thảo luận 3 câu hỏi (SGK). - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét. - GV kết luận chung. *HĐ2: Thảo luận nhóm (BT1 - SGK). - Hs thảo luận cặp đôi, tìm hiểu nội dung từng tranh nói về điều gì? Các việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng? - Hs trình bày kết quả - Lớp chất vấn, bổ sung - Gv kết luận. *HĐ3: Thảo luận nhóm (BT2 - SGK). - Gv chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - Hs dự đoán kết quả từng tình huống. - Các nhóm trình bày - Lớp bổ sung, chất vấn - Gv kết luận. *Kết luận: - Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả; tổn thất về người và của. - Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, nhưng chủ yếu nhất vẫn là do con người. - Mọi người dân có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. *Bài 1: - Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. *Bài 2: - Các việc làm trong các tình huống ở BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. 110 Nguyn Vn Sn Tiu hc Th trn Mng ng _____________________________________________________________________________ *Ghi nh: SGK - Lut giao thụng cn thc hin mi ni, mi lỳc. IV. Cng c, dn dũ:(4') Vỡ sao ta cn tụn trng Lut giao thụng? Thc hnh theo bi hc ________________________________________ Tit 7: Luyn vit BI 28 I.Mc tiờu - HS vit c ỳng, p, trỡnh by bi khoa hc bi vit : nh sỏng trớ tu - Rốn cho HS vit ch p, ý thc gi gỡn sỏch v sch s. - Thái độ: ý thức rèn luyện chữ viết II. dựng: GV: V luyn vit ch lp 4- Tp 2 HS: V luyn vit ch lp 4- Tp 2 III. Hot ng dy- hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Hot ng 1: Hng dn HS vit bi - Cho HS đọc bài viết - Bài văn nói lên điều gì? - Bài vit c trỡnh by theo kiu ch no? - Nhng ch no phi vit hoa? 2. Hot ng 2: - Theo dừi HS vit bi - Thu mt s v chm, nhn xột 3. Hot ng 3: Cng c - dn dũ - Nhn xột tit hc - Luyn vit tip đoạn vit ch nghiờng nh trang bờn - Bài vit đợc viết theo kiểu chữ ng - Nhng ch đầu mỗi câu văn phi vit hoa - HS vit trong v luyn vit - HS cũn li i v cho nhau soỏt li Th ba ngy 22 thỏng 3 nm 2011 Bui sỏng Tit 1: Toỏn:(T137) GII THIU T S I. Mc ớch yờu cu: - Hiu c ý ngha thc tin t s ca hai s. - Bit c, vit t s ca hai s, bit v s on thng biu th t s ca hai s. - Bit lp t s ca hai i lng cựng loi. - Thỏi : ý thc hc tp tt mụn hc. II. Chun b: Thy: Bng ph. Trũ: Bng con. III. Cỏc hot ng dy - hc: 1. n nh t chc:(1') 2. Kim tra:(3') Nờu cụng thc tớnh din tớch hỡnh bỡnh hnh v hỡnh thoi? 3. Bi mi:(32') a. Gii thiu bi: b. Tỡm hiu bi: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ *Gii thiu t s 5 : 7 v 7 : 5. - GV nờu vớ d v v s minh ha. *Vớ d 1: Cú 5 xe ti v 7 xe khỏch. - T s ca s xe ti v s xe khỏch l 5 : 7 hay 7 5 . c l 111 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - GV giới thiệu về tỉ số. ? Theo em tỉ số này cho biết gì? ? Tỉ số này cho biết gì? *Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0). - GV cho HS lập tỉ số của hai số sau đó lập tỉ số của a và b ( 0≠b ) - Lưu ý: Cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị. *Thực hành: Bài1(147): - HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS viết tỉ số. - Gọi HS chữa bài - Nhận xét. Bài 2(147): (HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài - Nhận xét. Bài 3(147): - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo lẫn nhau. - Gọi 1 HS chữa bài, lớp nhận xét. Bài 4(147): (HS khá, gỏi) - HS nêu đề bài. - HS tự làm bài rồi chữa bài - Lớp nhận xét. "Năm chia bảy" hay "Năm phần bảy" => Số xe tải bằng 7 5 số xe khách. - Tỉ số của số xe khách và xe tải là 7 : 5 hay 5 7 . Đọc là "Bảy chia năm" hay "Bảy phần năm". => Số xe khách bằng 5 7 số xe tải. *Ví dụ 2: Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai 5 3 a 7 6 b (khác 0) 5 :7 hay 7 5 3 : 6 hay 6 3 a : b hay b a 1) Viết tỉ số của a và b: a, 3 2 = b a ; b, 4 7 = b a ; c, 2 6 = b a ; d, 10 4 = b a 2) Viết tỉ số: a, Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 8 2 . b, Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 2 8 . 3) Giải: Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5 + 6 = 11 (bạn) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là 11 5 . Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là 11 6 4) Bài giải: Số trâu là: 20 : 4 = 5 (con) Đáp số: 5 con trâu. IV. Củng cố, dặn dò:(4') Cách đọc, viết tỉ số? Về làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Tiết 2: Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) _____________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: 112 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút) ,không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài văn miêu tả "Hoa giấy". - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? đê kể, tae hay giới thiệu. II. Chuẩn bị : Thầy: Bảng phụ. Trò: Ôn bài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Bài mới:(32) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Nghe-viết chính tả bài "Hoa giấy". - GV đọc đoạn văn "Hoa giấy" - HS theo dõi. - HS đọc thầm đoạn văn - GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn, từ dễ viết sai. ? Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. b. Đặt câu: - HS đọc yêu cầu bài tập 2/ a, b, c. + BT2/a: Yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào đã học? (Ai làm gì?) + BT2/b: Yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? (Ai thế nào?) + BT2/c: Yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể nào? (Ai là gì?) - HS làm bài vào vở bài tập. - HS đọc kết quả bài làm. - Nhận xét. - HS đọc thầm đoạn văn. - Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - HS viết chính tả. - HS đổi vở soát lỗi. *Đặt câu: Ví dụ: a, Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ b, Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ. Hòa thì bộc tuệch, thẳng ruột ngựa. Thắng thì nóng nảy như c, Em xin giới thiệu với chị thành viên của tổ em: Em tên là Bích La. Em là tổ trưởng tổ 2. Bạn Hiệp là hs giỏi Toán cấp huyện. Thanh Huyền là hs giỏi Tiếng Việt. IV. Củng cố, dặn dò:(3') Thế nào là câu kể Ai thế nào? Về học bài, chuẩn bị bài sau ______________________________________ Buổi chiều Tiết 5: Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 85 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoan văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn học. - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu". - Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút) ,không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ lục bát. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Phiếu thăm. Trò: Ôn bài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Bài mới:(35') a. Kiểm tra TĐ và HTL: (1/3 trong lớp là 9 em). - HS lên bắt thăm đọc bài + trả lời câu hỏi - GV cho điểm. b. Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu" - Nội dung chính. 113 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - HS đọc yêu cầu BT2. - HS suy nghĩ, phát biểu về nội dung từng bài. - GV nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn nội dung chính mỗi bài tập đọc. - Gọi 1 HS đọc lại nội dung bảng. Tên bài Nội dung chính - Sầu riêng - Chợ Tết - Hoa học trò - Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Vẽ về cuộc sống an toàn - Đoàn thuyền đánh cá - Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng - loại trái cây đặc sản của - Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một loài hoa gắn với - Ca ngợi tình yêu nước, tình yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cud lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề "Em muốn sống an toàn" cho thấy thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. c, Nghe-viết bài "Cô Tấm của mẹ". - GV đọc bài thơ - HS theo dõi trong SGK. - HS quan sát tranh - đọc thầm bài thơ. ? Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát. - GV đọc bài cho HS viết bài. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - sửa lỗi. - GV chấm bài - nhận xét. - Bài thơ khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. - HS viết bài. - HS đổi vở soát lỗi. IV. Củng cố, dặn dò:(3') Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Tiết 6: Luyện toán(T137) GIỚI THIỆU TỈ SỐ I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Thái độ: ý thức học tập tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Vở BT Toán 4 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán 4 - Làm cá nhân Bài1/61 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài a 2 4 5 4 1 b 3 7 4 6 2 a : b 3 2 7 4 4 5 6 4 2 1 114 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - Làm nhóm đôi -Làm cá nhân 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học b : a 2 3 4 7 5 4 4 6 1 2 Bài 2/61-62: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài a) Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là 5 3 Số bạn trai: Số bạn gái là: b) Tỉ số của số gà trống và số gà mái là: 3 1 Số gà trống: Số gà mái : c) Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là: 3 6 Chiều dài : Chiều rộng: Bài 3/62: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài a) Lớp đó có tất cả 32 học sinh b) Tỉ số của số học sinh nữ và số học sinh của lớp là: 32 15 c) Tỉ số của số học sinh nam và số học sinh nữ là: 15 17 Tiết 7: Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục đích yêu cầu: Ôn tập về : - Các kiến thức về nước , không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - Thái độ : ý thức ôn tập tốt. II. Chuẩn bị: Đồ dùng thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') 2. Kiểm tra:(3') Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất? 3. Bài mới:(27') a. Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập: - HS làm việc cặp đôi: trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 - SGK. (Với mỗi câu hỏi yêu cầu vài HS trình bày). 1) So sánh nước ở ba thể: rắn, lỏng, khí. Thể lỏng Thể khí Thể rắn - Có mùi không? - Có vị không? - Không mùi. - Không vị. - Không mùi. - Không vị. - Không mùi. - Không vị. 115 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _____________________________________________________________________________ - Nhận xét - Chữa chung cả lớp. 2. HS điền thêm các từ cho sẵn vào mũi tên. 3. HS giải thích theo ý hiểu. 4. HS lấy ví dụ: 5. HS trả lời miệng. *HĐ2: Trò chơi "Đố bạn chứng minh " - GV chia lớp làm 3 nhóm - Từng nhóm đưa ra câu đố - các nhóm kia lần lượt trả lời. - Nhóm nào trả lời được nhiều câu hỏi là thắng. - GV nhận xét chung. - Có nhìn = mắt thường được ko? -Hình dạng? - Có nhìn thấy = mắt - Không - Không - Không - Có nhìn thấy - Có 2) Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy. Nước ở thể rắn Nước ở thể lỏng Nước ở thể lỏng Hơi nước 3) Gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ vì âm thanh truyền qua mặt bàn (chất rắn) 4) Ví dụ vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: Mặt trời, nguồn lửa, 5) ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách 6) Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm Ví dụ câu đố: Hãy chứng minh rằng: - Nước không có hình dạng xác định. - Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt. - Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. IV. Củng cố, dặn dò:(4') GV nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4) I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: "Người ta là hoa đất", "Vẻ đẹp muôn màu", "Những người quả cảm". - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ rõ ý. - Thái độ : ý thức học tốt môn học. II. Chuẩn bị: Thầy: Bảng phụ. Trò: Ôn bài. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức:(1') Hát 2. Bài mới:(35') *Bài tập 1, 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - GV chia 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm lập bảng tổng kết về 1 chủ điểm (làm vào phiếu lớn). 116 [...]... mặt mà bắt hình dong vô cùng, khôn tả xiết, như tiên, Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon Chủ điểm "Những người quả cảm" Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ - gan dạ, anh hùng, anh dũng, dũng cảm, can - Vào sinh ra tử đảm, can trường, gan góc, gan lì, - Gan vàng dạ sắt - tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm cứu bạn, *Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài 3/a) - Một người tài đức vẹn toàn -... Người thanh tiếng nói cũng thanh - tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, - Cái nết đánh chết cái đẹp - tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, - Trông mặt mà bắt hình dong vô cùng, khôn tả xiết, như tiên, Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon Chủ điểm "Những người quả cảm" Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ - gan dạ, anh hùng,... Bài1/64 : Bài giải: Coi số bé là 3 phần thì số lớn là 4 phần như thế Tổng số phần bằng nhau là 3 + 4= 7 (phần) Số bé là 658 : 7 x 3 =282 Số lớn là: 658 - 282 = 376 Đáp số : Số bé 282 Số lớn 376 Bài 2/64 - Làm nhóm đôi Tổng 15 91 672 1368 Tỉ số 2:3 2:5 5:7 8:11 Số bé 6 26 280 576 Số lớn 9 65 392 792 Bài 3/64 124 3780 13:15 1755 2025 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng ... thức về nước , không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt 126 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _ - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe - Thỏi độ: HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật II Chuẩn bị: Thầy: Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn... ngày Trò: Ôn bài Tranh ảnh như trên III Các hoạt động dạy - học: 1 Ổn định tổ chức:(1') 2 Kiểm tra:(3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 Bài mới:(27') a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ: Triển lãm - GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh, ảnh sao cho - HS trưng bày tranh, ảnh đẹp, khoa học - Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh ảnh của nhóm... về tranh ảnh của nhóm - Mỗi nhóm cử 1 bạn làm BGK - GV thống nhất với BGK về các tiêu chí đánh giá - Cả lớp tham quan khu triển lãm, nghe từng nhóm - HS tham quan khu triển lãm trình bày - BGK đánh giá - HS đưa ra nhận xét, - Gv nhận xét *Quan sát sự thay đổi bóng của cọc theo thời gian trong ngày - Cho HS trình bày kết quả thực hành (đã thực hành trước ở nhà) - Lưu ý HS: *Thực hành: HS thực hành theo... các kí hẹp nhưng dân cư tập chung khá đông đúc hiệu hình tròn thưa hay dày - Quan sát bản đồ, so sánh dân cư ở miền Trung - Dân cư ở miền Trung ven biển đông đúc hơn ven biển so với ở vùng núi Trường Sơn và so sánh ở vùng núi Trường Sơn nhưng lại thưa hơn ở với đồng bằng Bắc Bộ? đồng bằng Bắc Bộ - Quan sát H1, 2, nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh? 2 Hoạt động sản xuất của người dân *HĐ2:... - Giáo dục các em có ý thức học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức II Chuẩn bị: Thầy: Đánh giá tuần 28 và phương hướng tuần 29 Trò: Ý kiến xây dựng III Nội dung sinh hoạt: 1 Ổn định tổ chức:(1') 2 Tiến hành sinh hoạt:(25') A Nhận xét: a) Đạo đức: Ưu điểm: Cả lớp ngoan, lễ phép, biết chào hỏi, thưa gửi 128 Nguyễn Văn Sơn – Tiểu học Thị trấn Mường Ảng _ Tồn tại: Nhiều... tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Bài 1(149): 1) Bài giải: - HS nêu đề bài Tổng số phần bằng nhau: 3 + 1 = 4 (phần) - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài Đoạn 1 dài là: 28 : 4 x 3 = 21 (m) - Nhận xét Đoạn 2 dài là: 28 - 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7 m *Bài 2(149): (HS khỏ, giỏi) 2) Bài giải: - HS nêu đề bài Tổng số phần bằng nhau: 1 + 2 = 3 (phần) - HS tự làm bài rồi chữa bài Số... già nhặt cỏ, đốt - Bên đường, cây cối xanh lá um *Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài - HS trao đổi cặp đôi - phát biểu ý kiến - HS thảo luận cặp đôi - Trả lời - Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng Câu Kiểu câu Tác dụng 1 - Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười Ai là gì? - Giới thiệu nhân vật "tôi" - Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt 2 một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm Ai làm gì? - Kể các hoạt . ngữ - gan dạ, anh hùng, anh dũng, dũng cảm, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, - tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xông lên, dũng cảm cứu bạn, - Vào sinh ra tử - Gan vàng. Luật giao thông. *Bài 1: - Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao. dung chính Nhận vật - Bốn anh tài - "Anh hùng lao động Trần đại Nghĩa" - Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của anh em Cẩu Khây. - Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại