1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh hoc 9 tiet 61-69

15 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 658,5 KB

Nội dung

Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 Tuần 32 Tiết 61 Ngày soạn 1/4/2010 Ngày dạy 7/4/2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Củng cố khái niệm về hình nón, công thức tính S xq , S tp , V. Vận dụng các công thức S xq , S tp , V vào giải bài tập. II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : GV: Bảng phụ mô hình HS: Làm các bài tập SGK III. Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 7’ - Vẽ một hình nón, nêu các yếu tố của nó, sửa bài tập 21. - Viết các công thức tính S tp . Sửa bài tập 22. 3. Bài mới : Luyện tập 35’ HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG GV cho HS đọc đề bài Nêu cách tính S xq của hình nón GV hướng dẫn HS vẽ hình và cho hS lên bảng ghi GT - KL Cho HS khác nhận xét GT S xq = S xq (A’SB) = 4 1 S(S,1) KL Tính α Bài 23: S quạt = 4 2 l π = S xq S xq = π.r.l = 4 2 l π => l = 4.r sin α = 4 1 => α = 14 0 28' GV cho HS đọc đề suy nghó , làm ra giấy và trả lời câu hỏi trắc nghiệm Sau khi các em trả lời đúng GV cho HS giải thích vì sao chọn câu trả lời c Vì góc ở tâm bằng 120 o , nên chu vi đáy hình nón bằng 3 1 đường tròn (s,l) 2.π.r = 161 3 2 = π , * => r= 3 16 Theo Pitago áp dụng vào ∆vAOS Bài 24: => Chọn câu c Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG h = 2 3 8 3 16 16 2 2 =       − => tg∞ = 2 28 3 3 16 == . h r Cái phểu: * Thử tính thể tích cái phểu * Xác đònh các yếu tố. * Thử tính diện tích mặt ngoài của phểu (không kể nắp) * Xác đònh các yếu tố. Cho HS lên bảng giải BT a. Thể tích cái phểu: V = V trụ + V nón = π.r.h 1 + 3 1 π.r 2 .h 2 = π (0,7) . 0,7 + 3 1 π (0,7) 2 . 0,9 ≈ 0,49π m 3 b. Diện tích mặt ngoài của phểu S mn = S xq(trụ) + S xq (nón) = 2.π.0,7.0,7 + π.0,7. 22 7090 ,, + ≈ 5,583 m 2 Bài 27: a. Thể tích cái phểu: V = V trụ + V nón = π.r.h 1 + 3 1 π.r 2 .h 2 = π (0,7) . 0,7 + 3 1 π (0,7) 2 . 0,9 ≈ 0,49π m 3 b. Diện tích mặt ngoài của phểu S mn = S xq(trụ) + S xq (nón) = 2.π.0,7.0,7 + π.0,7. 22 7090 ,, + ≈ 5,583 m 2 Cái xô: a. Cách tính diện tích mặt ngoài của xô? Xác đònh các yếu tố Khi xô chứa đầy chất thì dung tích của nó là bao nhiêu? Hình trụ: r = cm , 70 2 401 = h 1 = 70 cm Hình nón : r = 70 cm h 2 = 160 – 70 = 90 cm Hình trụ: S xq = 2.π.r.h (r = 0,7m; h 1 = 0,7m) Hình nón: S xq = π.r.l (r = 0,7m; h 2 = 0,9m) * = 22 rh + = 22 7090 ,, + r 1 = 21 cm r 2 = 9 cm Bài 28: a. Diện tích mặt ngoài của xô: S mn = S xq (h nón lớn) - S xq (h nón nhỏ) = π.r 1 .l 1 - π.r 2 .l 2 = π.21.36 - π.9.27 ≈ 3391,2 cm 2 b. Dung tích xô: V h nón lớn – V h nón nhỏ = 3 1 π.r 1 2 .h 1 - 3 1 π.r 2 2 .h 2 = 3 1 π.21 2 .63 - 3 1 π.9 2 .27 ≈ 25,3 Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG * 1 = 36 + 27 = 63 cm * 2 = 27 cm Diện tích mặt ngoài của xô bằng hiệu diện tích xung quanh 2 hình nón lớn và nhỏ. Dung tích xô bằng hiệu thể tích 2 hình nón lớn và nhỏ. 4. dặn dò 2’ Học kó bài , làm lại các bài tập đã sửa, xem trước bài hình cầu ,diện tích mặt cầu Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 Tuần 32,33 Tiết 62,63 Ngày soạn 2/4/2010 Ngày dạy 8/4/2010 Bài 3HÌNH CẦU. DIỆN TÍCH MẶT CẦU – THỂ TÍCH HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU : - Khái niệm về hình cầu (tâm, bán kính, mặt cầu). - Khái niệm đã học trong đòa lý 6 (đường vó tuyến, đường kinh tuyến, kinh độ, vó độ) - Các ứng dụng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV: Mô hình cầu, compa, thước, bảng phụ,. HS: Bảng phụ nhóm ,mô hình cầu III / Tiến trình dạy học 1. Ổn đònh lớp 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 10’ - Công thức tính S xq , S tq , V hính nón . Sửa bài tập 29; cách tính S xq , S tp , V hính nón cụt ; sửa bài tập 25. 3. Bài mới : Hoạt động 1: HÌNH CẦU HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG (?1) Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố đònh thì phát minh hình gì? Đó là hình cầu Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu. 1. Hình cầu: Hình cầu : quay nửa đường tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố đònh. O: tâm, R: bán kính của hình cầu. Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu. Hoạt động 2: MẶT CẮT HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG GV cho HS quan sát mô hình mặt cắt của hình cầu Cắt một hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì mặt cắt có dạng hình gì? HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ?1 HS đọc thông tin từ SGK và ghi vào vở Khi cắt hình cầu bán kinh R bởi 1 mặt phẳng, ta được: Một đường tròn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu 2. Mặt cắt: Khi cắt hình cầu bán kinh R bởi 1 mặt phẳng, ta được: Một đường tròn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu (gọi là đường tròn lớn). Một đường tròn bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm hình cầu. Vd: trái đất được xem là một hình cầu (h.104), đường tròn lớn là đường xích đạo. 3. Vò trí của một điểm trên mặt cầu – tọa độ đòa lý: • Đường tròn lớn (đường xích R Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG Thế nào là đường tròn lớn? Đường vó tuyến? Đường kinh tuyến? Làm cách nào để xác đònh tọa độ 1 điểm trên bề mặt đòa cầu? Việt Nam nằm ở vó tuyến nào ? • Vó tuyến gốc: đường xích đạo. • Kinh tuyến gốc: kinh tuyến đi qua thành phố Greenwich Luân Đôn. Việt Nam nằm ở vó tuyến 17 toạ độ đòa lý của Hà Nội 105 o 48’ Đông 20 o 01’ Bắc đạo) chia đòa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam. • Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường kính NB gọi là đường vó tuyến • Các đường tròn lớn có đường kính NB gọi là đường kinh tuyến • Tìm tọa độ điểm P trên bề mặt đòa cầu: Kinh độ của P: số đo góc G’OP’ Vó độ của P: số đo góc G’OG (G: giao điểm của vó tuyến qua P với kinh tuyến gốc; G’: giao điểm của kinh tuyến gốc với xích đạo; P’: giao của kinh tuyến qua P với xích đạo). Vd: toạ độ đòa lý của Hà Nội 105 o 48’ Đông 20 o 01’ Bắc II. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU Hoạt động 1: DIỆN TÍCH MẶT CẦU HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG Ở tiểu học các em đã học công thức tính diện tích mặt cầu , hãy nhắc lại công thức ấy Học sinh phát biểu như sách giáo khoa 1. Diện tích mặt cầu: (R: bán kính; d: đường kính mặt cầu) Vd: SGK trang 122. HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG (?1) Đặt hình cầu vào hình trụ đổ nước cho đầy nhẹ nhàng nhấc hình cầu ra. So sáng chiều cao cột nước còn lại với chiều cao hình trụ. Độ cao cột nước còn lại chỉ bằng 3 1 chiều cao của hình trụ do đó: thể tích hình cầu bằng 3 2 thể tích hình trụ V h. cầu = 3 2 V h. trụ = 3 2 .2.π.R 3 = 3 4 .π.R 3 2. Thể tích hình cầu: S = 4.π.R 2 hay S = π.d 2 Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 Hoạt động 2: THỂ TÍCH HÌNH CẦU GV: cho học sinh làm bài tập 30 SGKHoạt động theo nhóm 3’ Tính diện tích bề mặt khối gỗ hình trụ và 2 nửa hình cầu khoét rỗng (diện tích cả ngoài lẫn trong). Cho HS lên bảng tính HS: hoạt động nhóm Sử dụng công thức V = 3 3 4 R π . với π = 7 22 Thay vào CT ta được R = 3 S xq (h nón) = 2π.r.h = 2π.r.2r = 4π.r 2 S mặt cầu = 4π.r 2 Diện tích cần tính: 4π.r 2 + 4π.r 2 = 8π.r 2 V = 3 3 4 R π Bài tập 30/124 Chọn câu (B) Bài tập 32 Diện tích bề mặt vật thể gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường tròn đáy r (cm) và chiều cao 2r (cm) và một mặt cầu bán kính r (cm) S xq (h nón) = 2π.r.h = 2π.r.2r = 4π.r 2 S mặt cầu = 4π.r 2 Diện tích cần tính: 4π.r 2 + 4π.r 2 = 8π.r 2 4. Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 36, 37/SGK trang 126 Tiết sau luyện tập Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 Tuần 33 Tiết 64 Ngày soạn 7/4/2010 Ngày dạy 15/4/2010 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Vận dụng các công thức tính S, V hình cầu để giải bài tập và liên hệ được trong thực tế các ứng dụng. Rèn kỉ năng giải các bài tốn hình học của học sinh II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Compa, thước, bảng phụ, mô hình. HS : compa, thước ,bảng nhóm III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn đònh lớp : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 10’ Nêu công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu (giải thích các ký hiệu công thức). Sửa bài tập 36, 37. Bài 36/133 Loại bóng Quả bóng gôn Quả khúc côn cầu Đường kính 42,7 mm 7,3 cm Độ dài đường tròn lớn 13 mm 23 cm Diện tích 57,3 cm 2 168 cm 2 Thể tích 40,8 cm 2 205,5 cm 2 Bài 37/133: Diện tích khinh khí cầu vì d = 11m, nên S = πd 2 ≈ 3,14. 11 2 ≈ 379,94m 2 3. Bài mới: Luyện tập 30’ HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG Bồn chứa xăng gồm những hình gì? Tính thể tích bồn. 1 hình trụ và 1 hình cầu h = 3,62m r = 0,9m R = 0,9m Bài 35/126: V trụ = π.r 2 .h = π.(0,9) 2 .3,62 ≈ 9,21 (m 3 ) V cầu = 3 4 π.R 3 = 3 4 π.(0,9) 3 ≈ 3,05 (m 3 ) V = V trụ + V cầu ≈ 9,21 + 3,05 ≈ 12,26 (m 3 ) Hình trụ: r = x Hình cầu: R = x Bài 36/126: a) Ta có: h + 2x = 2a (Vì AA’) = AO + OO’ + O’A’ và OO’ = 2x, OA = O’A’= a) b) S = 2.π.x.h + 4.π.x 2 = 2.π.x.(h + 2x) = 4.π.a.x Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG V = π.x 2 .h + 3 4 .π.x 3 = 2.π.x 2 .(a – x) + 3 4 .π.x 3 = 2.π.x 2 .a - 3 2 .π.x 3 Câu a: nhóm I Câu b: nhóm II Câu c: nhóm III Câu d: nhóm IV a) Tìm các yếu tố góc bằng nhau trong 2∆ d) Quay nữa hình tròn APB 1 vòng quanh AB sinh ra hình gì? Tính V b) AM.BN = R 2 AM = ? (HS: MP) BN = ? (HS: NP) => AM.BN = ? c) Tính ? S S PAB MON = ∆MON ∼ ∆PAB (cmt) ⇒ )k:HS(? S S PAB MON 2 = Xác đònh k (HS: AB MN ) Vẽ MK // AB thì tứ giác ABKM là hình chữ nhật. Ta được MK = AB = 2R Tính KN để suy ra MN KN = BN – BK = BN – AM = 2R - 2 R = 2 3R Bài 37/126: a) ∆MON ∼ ∆APB 0 90== BP ˆ ANO ˆ M và BA ˆ PNM ˆ O = b) CM: AM.BN = R 2 AM.BM = MP.XP MP.NP = OP 2 = R 2 => AM.BN = R 2 c) Khi AM = 2 R do ∆MON ∼ ∆PAB thì 2       = AB MN S S PAB MON Ta có: AM.BN = R 2 và AM = 2 R => BN = 2R Vẽ MK // AB thì MK ⊥ BN MN 2 = MK+2 + NK 2 = (2R) 2 + 2 2 3       R = 2 4 25 R => 16 25 2 =       = AB MN S S PAB MON d) Nữa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra 1 hình cầu. V = 3 4 .π.R 3 4Dặn dò 2’ Học kó bài soạn trước ôn tập chương IV (bài tập 44, 45, 47, 48) tiết sau ôn tập IV Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 tuần : 33 Tiết 65-66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU : _ Hệ thống hóa các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu _ Hệ thống hóa các công thức tính diện tích, thể tích . _ Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào việc giải toán . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập . - Thước đo,compa, phấn màu. III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HỌAT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ HỌAT ĐỘNG 2 : NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ BT 42/130 Hình cần tính gồm các - Hình đã cho là hình nón NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Câu 1/ 128 Hãy phát biểu bằng lời : a) Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ . b) Công thức tính thể tích của hình trụ . c) Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón . d) Công thức tính thể tích của hình nón . e) Công thức tính diện tích của mặt cầu . g) Công thức tính thể tích của hình cầu . Kiểm tra kết hợp với phần ôn tập lý thuyết Cho lớp nhận xét câu trả lời lẫn nhau, giáo viên đánh giá cho điểm . HS đứng tại chỗ trả lời miệng các câu hỏi của BT1 a) S xq = 2 π rh b)V = π r 2 h c) S xq = π rl d)V = π 3 1 r 2 h e) S = 4 π R 2 g) V = 3 4 π R 3 Trường THCS Hiệp Thạnh Nguyễn Thanh Sơn Năm Học 2009 - 2010 NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Ta có V nón lớn = π 3 1 r 2 h V nón cụt = V nón lớn - V nón nhỏ = π 3 1 h( r 2 - r 1 ) 2 = 3 1 8,2 π ( ) ( ) [ ] 22 8,36,72 − 54,867≈ cm 3 BT 39/129 Một hình chữ nhật ABCD có AB > AD diện tích và chu vi của nó theo thứ tự là 2a 2 và 6a. Cho hình vẽ quay xung quanh cạnh AB, ta được một hình trụ . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ này . Giải a) CMR : AOC  BOD Vì 2 12 1 1 1 OC vOO vOC =⇒    =+ =+ BD AC OB OA =⇒ => AC .BD = OA.OB = ab Vậy AC.BD không đổi hình gì ? nêu các số liệu đã cho của hình . * Có thể tính được thể tích của hình nón cụt theo số liệu của đề cho không ? * Có thể dùng cách nào để tính được thể tích của hình đã cho * Gọi 1 HS lên bảng làm bài - Hướng dẫn HS làm bài - Để chứng minh 2 tam giác AOC và BOD đồng dạng ta cần yếu tố nào ? - Bằng cách nào để chứng minh tích AC.BD không đổi ? Thử nêu cách xác đònh tích AC.BD - Có nhân xét gì về AOC khi AOC = 60 0 . Từ đó ta suy ra được gì ? - Nêu công thức tính diệnt ích hình thang . - Khi quay quanh cạnh AB AOC tạo thành hình gì ?  BOD tạo thành hình gì cụt có r 1 =3,8 ; r 2 =7,6 ; h =8,2 - Không thể tính được thể tích hình nón cụt vì chưa biết độ dài của đường sinh - thể tích hình cần tìm bằng hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ Vì là 2 tam giác vuông nên cần chứng minh 1 góc nhọn bằng nhau. Nhờ vào tỷ số đồng dạng của hai tam giác OB AC BD OA = => AC .BD = OA.OB có OA = a; OB = b không đổi AOC là nửa tam giác đều cạnh OC, chiều cao AC ta suy ra được 2 đáy hình thang AC và BD S = 2 1 (đáy lớn + đáy bé ) cao => S = 2 1 ( AC + BD)AB tạo thành hình nón AOC Tạo tàhnh hình nón BOD * HS họat động nhóm làm bài sau đó sửa chữa và [...]... sửa chữa => AC = SABCD = = Năm Học 20 09 - 2010 HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ ghi vào vở OC 3 b 3 = a 3 ; BD = 2 3 1 ( AC + BD) AC 2 3 (3a 2 + b 2 + 4ab)cm 2 6 c) Khi quay hình quanh cạnh AB; AOC ; BOD tạo nên hình nón do đó 1 πAC 2 AO V2 3 a3 = =9 3 V2 1 b πBD 2 OB 3 3 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập còn lại, ôn tập tòan bộ kiến thức của chương IV Tuần : 34-35 Tiết: 67-68- 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU : _ Ôn tập... nhờ vào gì ? Tìm AC nhờ vào gì ? BC 2 = AB 3 3BC => AC = 2 Ta có sinA= Trong tam giác vuông ABC AC = = AB 2 − BC 2 = 9 BC 2 − BC 2 4 5 BC 5 BC 2 = 4 2 Do đó tgB= => tgB = AC BC 5 = : BC BC 2 5 2 HS họat động nhóm Trường THCS Hiệp Thạnh NỘI DUNG Nguyễn Thanh Sơn HỌAT ĐỘNG CỦA GV Năm Học 20 09 - 2010 HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ a) BOD CEO BO BT7/134 ABC đều OB = OC , mà E di động trên AB,AC sao cho DOE = 600 a)... ABCD là 20cm hãy tính giá trò nhỏ nhất của độ dài đường chéo Nguyễn Thanh Sơn HỌAT ĐỘNG CỦA GV Độ dài của đường chéo hình chữ nhật có liên quan đến gì ? Khi biết 1 cạnh củ ahình chữ nhật Năm Học 20 09 - 2010 HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ * HS làm bài Gọi độ dài AB là x(cm) x >0 20 thì độ dài BC là 2 -x = 10x Theo đlý pitago AC2 = AB2 +BC2 = x2 +(10-x)2 = 2 [ (x-5)2 +25] ≥ 50 Vậy giá trò nhỏ nhất của AC là 50... các hệ thức lượng trong tam giác, tiếp tuyến của đường tròn, góc với đường tròn _ Các bài tóan có liên quan đến cung chứa góc, quỹ tích các điểm _ Các bài tóan tổng hợp các kiến thức của hình học lớp 9 II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập - Thước đo,compa, phấn màu III QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HỌAT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ Trường THCS Hiệp Thạnh NỘI DUNG BT 1/134 Chu... bán kính (O) => K là tiếp điểm => DE luôn tiếp xúc (O) * các nhóm cử đại diện lên trình bày sau đó góp ý lẫn nhau HS giải thích Tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC là giao điểm của cung chứa góc 90 0 + 600 : 2 = 1200 dựng trên BC và đường thẳng song song với BC, cách BC một khỏang bằng 1cm HS họat động nhóm giải BT a) BD2 = AD.CD ABD và BDC có Â = B ( cùng chắn cung BC) Trường THCS Hiệp Thạnh... ABC cân tại A cố đònh , ta được một hình nón 0 * Tứ giác BCDE nội tiếp Biết rằng BC = 4dm, ACB =30 Tính diện tích xung quanh và thể tích * Tổ chức cho HS góp ý bài làm của bạn hình nón Năm Học 20 09 - 2010 HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ ABD = ACD => ABD BDC BD AD => CD = BD => BD2 = AD.CD b) BCDE nội tiếp Ta có E1 = sdBAC − sdBC =D1 2 ( góc ngòai ) Tứ giác BCDE có 2 đỉnh D,E cùng nhìn cạnh BC với những góc... HỌAT ĐỘNG CỦA GV gì ? nhờ vào kiến thức nào ? Để tính được thể tích hình nón ta cần phải tìm thêm đọan nào Đường cao AC nhờ vào tỷ số lượng giác của góc ACB = 300 * Gọi 2 HS lên bảng làm bài Năm Học 20 09 - 2010 HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ = π 2.4=8 π dm2 V= 1 2 1 8π 3 πR h = π 2 2 2 3 = 3 3 3 3 Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập còn lại, ôn tập tòan bộ kiến thức của chương IV dm3 . h = 3,62m r = 0,9m R = 0,9m Bài 35/126: V trụ = π.r 2 .h = π.(0 ,9) 2 .3,62 ≈ 9, 21 (m 3 ) V cầu = 3 4 π.R 3 = 3 4 π.(0 ,9) 3 ≈ 3,05 (m 3 ) V = V trụ + V cầu ≈ 9, 21 + 3,05 ≈ 12,26. h 2 = 160 – 70 = 90 cm Hình trụ: S xq = 2.π.r.h (r = 0,7m; h 1 = 0,7m) Hình nón: S xq = π.r.l (r = 0,7m; h 2 = 0,9m) * = 22 rh + = 22 7 090 ,, + r 1 = 21 cm r 2 = 9 cm Bài 28:. = π (0,7) . 0,7 + 3 1 π (0,7) 2 . 0 ,9 ≈ 0, 49 m 3 b. Diện tích mặt ngoài của phểu S mn = S xq(trụ) + S xq (nón) = 2.π.0,7.0,7 + π.0,7. 22 7 090 ,, + ≈ 5,583 m 2 Bài 27: a. Thể tích

Ngày đăng: 03/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w