1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tin7 tiet 54

6 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

1 I. Khái niệm về tốc độ phản ứng II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: 1. Ảnh hưởng của nồng độ: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ: 3. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt 4. Ảnh hưởng của chất xúc tác: 5. Ảnh hưởng của áp suất: III. Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: - Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch HCl, thêm vào ống (1) 1ml nước cất. - Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau vào hai ống nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, nhận xét? Thí nghiệm 1: Nhận xét: Ống nghiệm (2) bọt khí thoát ra nhiều hơn Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng 1. Ảnh hưởng của nồng độ: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 2. Ảnh hưởng của áp suất: Xét phản ứng sau được thực hiện ở nhiệt độ 302 o C: 2HI(k) H 2 (k) + I 2 (k) Khi áp suất của HI là 1atm thì tốc độ phản ứng đo được là 1,22x10 -8 mol/l.s Khi áp suất của HI là 2atm thì tốc độ phản ứng đo được là 4,88x10 -8 mol/l.s Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng. Thí nghiệm 2: Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch HCl, đun nóng ống nghiệm (1) . Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau vào hai ống nghiệm trên. Quan sát hiện tượng, nhận xét? II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: 1. Ảnh hưởng của nồng độ: 2. Ảnh hưởng của áp suất : Nhận xét: Ở ống nghiệm (1) khí H 2 thoát ra nhiều hơn, tốc độ phản ứng ở ống (1) nhanh hơn. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Kết luận: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: 1. Ảnh hưởng của nồng độ: 2. Ảnh hưởng của áp suất : 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Thí nghiệm 3: Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch HCl, Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau, kích thước hạt khác nhau vào hai ống nghiệm trên. Quan sát hiện tượng, nhận xét? Nhân xét: Ở ống nghiệm có hạt Zn kích thước nhỏ hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn, tốc độ phản ứng ở ông nghiệm này nhanh hơn. 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: 1. Ảnh hưởng của nồng độ: 2. Ảnh hưởng của áp suất : 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Thí nghiệm 4: Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2ml dung dịch H 2 O 2 , thêm vào ống nghiệm (1) một ít bột MnO 2 (nhỏ hơn hạt tiêu). Cho 2 mẫu Zn có khối lượng tương đương nhau vào hai ống nghiệm trên. Quan sát hiện tượng, nhận xét? Nhân xét: Ở ống nghiệm (1) có hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn, tốc độ phản ứng ở ông nghiệm (1) nhanh hơn, lượng MnO 2 vẫn còn nguyên vẹn. 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác: 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt: Kết luận: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc

Ngày đăng: 03/06/2015, 18:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w