Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
358,5 KB
Nội dung
Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hạnh Phòng GD-ĐT T.P. Buôn Ma Thuột Tiết 54 : Luyện Tập 1) Kiểm tra bài cũ : 2) Luyện tập : • Dạng 1: Giải phương trình Bài 20(d) / 40 / SBT Bài15(d)/ 40 / SBT Bài 22 / 41 / SBT • Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm ,vô nghiệm Bài 25(a) /41/SBT 3) Hướng dẫn về nhà 1)Kiểm tra bài cũ: 021025 2 =++ xx HS1: Điền vào chỗ trống và Giải bài tập Không giải phương trình ,hãy xác định các hệ số a,b,c ,tính biệt thức và xác định số nghiệm của phương trình : HS2 : Giải bài tập Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau : 056 2 =++ xx 021025 2 =++ xx 2.5.4)102(4 2;102;5 22 −=−=∆ === acb cba = 40 – 40 = 0 Vậy phương trình có nghiệm kép 056 2 =++ xx 01195.6.414 5;1;6 2 <−=−=−=∆ === acb cba Vậy phương trình vô nghiệm 2)LUYỆN TẬP 0823 2 =++− xx 10;0100964 )8.(3.4)2(4 8;2;3 22 =∆>=+= −−−=−=∆ −=−== acb cba Dạng 1: Giải phương trình Bài 20d / 40 / SBT Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt 3 4 6 102 2 2 6 102 2 2 1 − = − = ∆−− = = + = ∆+− = a b x a b x Nội dung bài : Dạng 1: Giải phương trình 3x 2 - 2x - 8 = 0 Bài 20(d) / SBT Bài15(d) / SBT Bài 22 / SBT Bài 15d /40/ SBT: Giải phương trình 0 3 7 5 2 2 =− − xx Cách 1: Dùng công thức nghiệm Cách 2: Đưa về phương trình tích 3 7 0) 3 7 (0. 5 2 .4) 3 7 ( 0; 3 7 ; 5 2 0 3 7 5 2 0 3 7 5 2 22 2 2 =∆ >=−=∆ === =+⇔ =− − cba xx xx 0 0) 3 7 5 2 ( 0 3 7 5 2 2 =⇔ =+−⇔ =− − x xx xx Hoặc Phương trình có hai nghiệm phân biệt 6 35 4 5 . 3 14 5 2 .2 3 7 3 7 0 5 2 .2 3 7 3 7 2 1 −=−= − − = = + − = x x 6 35 5 2 : 3 7 0 3 7 5 2 −=⇔ −=⇔ =+ x x x 6 35 ;0 21 −== xx Vậy : phương trình có hai nghiệm Hãy so sánh hai cách giải Bài 22/ 41 /SBT: Giải phương trình bằng đồ thị Cho phương trình 2x 2 + x – 3 = 0 (1) a) Vẽ đồ thị y = 2x 2 ; y = -x + 3 • Bảng toạ độ điểm của hai hàm số: x -2,5 -2 -1 0 1 2 2,5 Y = 2x 2 12,5 8 2 0 2 8 12,5 x 0 3 Y = -x + 3 3 0 • Đồ thị của hai hàm số: b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị . Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình 2x 2 + x – 3 = 0 (1) đã cho. Trả lời : Giao điểm A ( -1,5 ; 4,5 ) và B ( 1; 2 ) X 1 = - 1,5 là một nghiệm của (1) Vì Thay x = - 1,5 vào pt (1) ta có 2. (-1,5) 2 + ( -1,5) -3 = 2.2,25 – 1,5 – 3 = 4,5 – 4,5 = 0 Tương tự x 2 = 1 cũng là nghiệm của pt ( 1) . Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hạnh Phòng GD-ĐT T.P. Buôn Ma Thuột Tiết 54 : Luyện Tập 1) Kiểm tra bài cũ : 2) Luyện tập : • Dạng 1: Giải phương trình Bài 20(d) /