(k) Lớp: CT139 Cần Thơ, ngày 22 tháng 01 năm 2010 Tiểu nhóm: 1. Nguyễn Văn Quân 1080875 BÀI TẬP MẠCH XUNG 2. Nguyễn Thị Cẩm Bích 1080900 3. Nguyễn Thanh Lâm 1071100 ĐỀ 1.4-Một tín hiệu điện có biểu thức như sau: u(t)= K(t + t 0 )u 0 (t + t 0 ) – K(t - t 0 )u 0 (t - t 0 ) –Kt 0 Trong đó K và t 0 là những số dương,u 0 (t) là hàm nấc đơn vị. Hãy vẽ dạng tín hiệu và giải thích cách suy ra dạng tín hiệu đó. 1.5-Hãy viết biểu thức của các tín hiệu có dạng như hình sau: e- (H.1.32) f-(H.1.33) Điểm Nhận xét của Thầy u O t kt x t x (-k) O t u kt 1 t 1 t 2 (-k) u 1 (t) + u 2 (t) u 3 (t) BÀI LÀM 1.4-Phân tích hiệu u(t) thành các tín hiệu như sau: u(t) = u 1 (t) + u 2 (t) + u 3 (t) Với u 1 (t) = K(t + t 0 )u 0 (t + t 0 ) u 2 (t) = – K(t - t 0 )u 0 (t - t 0 ) u 3 (t) = –Kt 0 Từ các biểu thức trên ta vẽ đường biểu diễn của tín hiệu u 1 (t), u 2 (t) và u 3 (t) như hình bên dưới: Trước tiên, ta tổng hợp u 1 (t) và u 2 (t) lại với nhau. Ta được hình sau: - t 0 u 1 (t) u 2 (t) u 3 (t) - Kt 0 t 2Kt 0 t 0 u Kt 0 -t 0 O - Kt 0 t 2Kt 0 t 0 u Kt 0 -t 0 O Sau đó tổng hợp u 3 (t) với tổng của u 1 (t) và u 2 (t), ta thu được dạng của tín hiệu như sau: 1.5 e- Phương pháp phân tích: Ta dùng xung vuông đơn vị để cắt lấy một đoạn của đường thẳng có độ dốc (-k) và đi qua điểm (t x , 0). Phương trình đường thẳng có độ dốc K và đi qua điểm (t x ,0) như sau: u’(t)= -K(t-t x ) Biểu thức của xung vuông đơn vị xuất hiên trong [0, t x ]: u 1 (t) = u 0 (t) – u 0 (t – t x ) t - t 0 -Kt 0 t 0 Kt 0 u(t)=K(t+ t 0 )u 0 (t+t 0 )-K(t-t 0 )u 0 (t-t 0 )-Kt 0 O u u O t kt x t x (-k) u 1 t Biểu thức của tín hiệu: u(t)=-k(t-t x )[u 0 (t)-u 0 (t-t x )] f- Phương pháp phân tích: Chia tín hiệu thành 2 thành phần u 1 (t) và 2 (t). Với u 1 (t) và u 2 (t) như hình vẽ: (-k) u O kt 1 t 1 t 2 (k) u O t kt x t x (-k) u’ t u 2 (t) Đối với từng thành phần ta dùng xung vuông đơn vị để cắt lấy một đoạn của đường thẳng có độ dốc K qua điểm (t 1 ,0) và đường thẳng có độ dốc –K qua điểm (t 2 ,0) Phương trình đường thẳng: + Xung dốc tuyến tính xuất hiện trong [0, t 1 ]: u 1 = Kt[u 0 (t)- u 0 (t-t 1 )] + Xung dốc tuyến tính xuất hiện trong [t 1 , t 2 ]: u 2 = -K(t-t 2 )[u 0 (t-t 1 )-u 0 (t-t 2 )] Biểu thức của tín hiệu có dạng như hình vẽ là: u= u 1 +u 2 = Kt[u 0 (t)- u 0 (t-t 1 )] - K(t-t 2 )[u 0 (t-t 1 )-u 0 (t-t 2 )] u O kt 1 t 1 t 2 (k) u 1 (t) (-k) u O kt 1 t 1 t 2