1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài tập kỹ thuật thi công cầu 1 có đáp án

18 843 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập I, VÍ DỤ TÍNH TỐN CỌC VÁN THÉP Bài 1: Một hố móng cơng trình cầu bố trí hình vẽ sau, kích thước (m) Đất hố móng đất rời có tỷ trọng  = 2.7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0.6 Trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m = 0.95; hệ số áp lực đất chủ động na = 1.2; hệ số áp lực đất bị động nb = 0.8 Yêu cầu: a) Xác định loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép b) Tính chiều sâu tối thiểu đóng cọc ván thép? Không xét đến ảnh hưởng thm nc qua vũng võy 6.50 Vòng vây thộp 6.00 MNTC 5.00 3.50 Ðáy móng x Giải: a) Xác định loại tải trọng tác dụng lên vòng vây: - Áp lực nước tĩnh: pn   n  hn  10    3.5   25kN / m2 En  - pn hn  12.5kN / m Áp lực đất chủ động: MA Lê Xuân Quang Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập  0  K a  tg  45o     0.577   0.33; Co  K a  1.154      1  n   2.7  1 10  10.625kN / m3  dn  1 e  0.6 pa   dn K a  Co c  10.625  1.5  x   0.33  3.51x  5.26 Ea  - pa  1.755 x  5.26 x  3.945  kN / m  Áp lực đất bị động:  o 0  K p  tg  45    1.732   2.999; Co  K p  3.464      1  n   2.7  1 10  10.625kN / m3  dn  1 e  0.6 p p   dn hp K p  Co c  10.625   x   2.999  31.864 x Ep  p p hp  15.932 x  kN / m  b) Sơ đồ tính toỏn: 6.50 Vòng vây thộp MNTC hn = 1m 6.00 pn 3.50 Ea x ta hp pn = (1.5+x) m 5.00 Ep pa A pp Chiều sâu tối thiểu đóng cọc ván (x) phải thỏa mãn điều kiện: M l  mM g (1) Trong đó: - Tổng mô men gây lật, lấy điểm lật A: M l  M n  M a  0.7 x  15.657 x  17.23 x  2.367 (2) M n - Tổng mô men áp lực nước gây ra, lấy điểm lật A: MA Lê Xuân Quang Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập Mn  1  pn ha2   hn   En  12.5 x  12.5 x  10.42 3  (3) M a - Tổng mô men áp lực đất chủ động gây ra, lấy điểm lật A: M a  na Ea ta  0.7 x3  3.157 x  4.7345  2.367 - (4) Tổng mô men giữ, lấy điểm A: M g  n p M p  n p E p t p  4.25 x3 (5) Với: M p - Tổng mô men áp lực đất bị động gây ra, lấy điểm lật A 3.55 x3  15.657 x  17.23x  2.367  Cuối ta được: (6) Thay số giải phương trình (6), suy ra: x  5.4m Bài 2: Một hố móng cơng trình cầu bố trí hình vẽ sau, kích thước (m) Đất hố móng đất rời có tỷ trọng  = 2.7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0.6 Cho trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m = 0.95; hệ số áp lực đất chủ động na = 1.2; hệ số áp lực đất bị động nb = 0.8 Yêu cầu: a) Tính vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động áp lực đất bị động tác dụng lên vòng vây? b) Kiểm tra vòng vây cọc ván thép theo điều kiện ổn định? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép khơng xét đến ảnh hưởng thấm nước qua vòng vây 3.50 Vòng vây thộp 3.00 MNTC 1.00 2.5m 0.00 éỏy múng Giải: MA Lê Xuân Quang Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập a) Tính vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động bị động: - Áp lực nước tĩnh: pn   n  hn  10   30kN / m En  - pn hn  45kN / m Áp lực đất chủ động:  0  K a  tg  45o     0.577   0.33; Co  K a  1.154      1  n   2.7  1 10  10.625kN / m3  dn  1 e  0.6 pa   dn K a  Co c  10.625  3.5  0.33  12.27kN / m h pa  21.47kN / m; ta  a  1.167m Ea  - Áp lực đất bị động:  0  K p  tg  45o    1.732   2.999; Co  K p  3.464      1  n   2.7  1 10  10.625kN / m3  dn  1 e  0.6 p p   dn hp K p  Co c  79.66kN / m2 Ep  h p p hp  99.58kN / m; t p  p  0.833m Biu ỏp lc: 3.50 Vòng vây thộp 3.00 MNTC En 30 Ea 12.27 Ep 79.66 0.833m 2.5m 0.00 30 1.167m 1.0m 1.00 b) Kiểm tra điều kiện ổn định vòng vây: MA Lê Xuân Quang Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập Điều kiện: Ml m Mg (1) Trong đó: - Tổng mô men gây lật, lấy điểm lật A: M l  M n  M a  322.57kNm / m (2) M n - Tổng mô men áp lực nước gây ra, lấy điểm lật A: Mn  1  pn hn2   hn  2.5  En  292.5kNm / m 3  (3) M a - Tổng mô men áp lực đất chủ động gây ra, lấy điểm lật A: M a  na Ea ta  30.07kNm / m - (4) Tổng mô men giữ, lấy điểm A: M g  n p M p  n p E p t p  66.36kNm / m (5) Với: M p - Tổng mô men áp lực đất bị động gây ra, lấy điểm lật A Cuối ta được: Ml  4.86  m  0.95 Mg (6) Vòng vây thép không đảm bảo điều kiện ổn định chống lật Bài 3: Một hố móng cơng trình cầu bố trí hình vẽ sau, kích thước (m) Vòng vây cọc ván thép có cường độ R = 19kN/cm2; mơ đun kháng uốn tính cho 1m chu vi vòng vây W = 1650cm3 Đất hố móng đất rời có tỷ trọng  = 2.7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0.6 Trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m =0.95; hệ số áp lực đất chủ động na = 1.2; hệ số áp lực đất bị động nb = 0.8 Yêu cầu: a) Tính vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động áp lực đất bị động tác dụng lên vòng vây MA Lê Xuân Quang Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập b) Kiểm tra vòng vây cọc ván thép theo điều kiện cường độ Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép khơng xét đến ảnh hưởng thấm nước qua vòng vây 11.50 Vòng vây thộp 11.00 Thanh chống MNTC 9.00 8.00 t = 3.0m Ðáy móng Giải: a) Tính vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động bị động: - Áp lực nước tĩnh: pn   n  hn  10   30kN / m En  - pn hn  45kN / m Áp lực đất chủ động:  0  K a  tg  45o     0.577   0.33; Co  K a  1.154      1  n   2.7  1 10  10.625kN / m3  dn  1 e  0.6 pa   dn K a  Co c  10.625   0.33  14.025kN / m Ea  - h pa  28.05kN / m; ta  a  1.33m Áp lực đất bị động: MA Lê Xuân Quang Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập  0  K p  tg  45o    1.732   2.999; Co  K p  3.464      1  n   2.7  1 10  10.625kN / m3  dn  1 e  0.6 p p   dn hp K p  Co c  95.59kN / m Ep  h p p hp  143.385kN / m; t p  p  1.0m Biểu đồ áp lc: 11.50 Vòng vây thộp 11.00 Thanh chống MNTC En 30 Ea 14.025 Ep 1.0m 3.0m 8.00 30 1.33m 1.0m 9.00 95.59 b) Kiểm tra vòng vây thép theo điều kiện cường độ: - Sơ đồ tính tốn: Thiên an tồn, coi vòng vây dầm giản đơn, đầu gối chống, đầu gối độ sâu t/2 kể từ đáy móng Bỏ qua áp lực đất bị động Tải trọng tác dụng áp lực thủy tĩnh áp lực đất chủ động quy đổi rải tương ứng dầm: MA Lê Xuân Quang Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập pn q1 q2 pa t/2 =1.5m 1+t/2 =2.5m l = 3+t/2 = 4.5m DahM l/2 t/2 =1.5m - l/4 = 4.5/4 (1.5.3)/4.5 = DahM Tính tải trọng tương đương, tính cho 1m chu vi vòng vây: + Do áp lực thủy tĩnh: pn   n  hn  10   30kN / m2 q1  0.5  30  1.5  4.5   20kN / m 4.5 + Do áp lực đất chủ động: pa  10.625  2.5  0.33  8.766kN / m2 q2  - Mô men uốn lớn mặt cắt dầm, bằng: M - 0.5  8.766  2.5  4.383kN / m 2.5 q1l na q2l   57.28kNm  5728kNcm 16 Duyệt tiết diện ngang ván thép theo điều kiện cường độ: M 5728   3.47kN / cm2  R  19kN / cm2 W 1650 Vòng vây ván thép đảm bảo yêu cầu cường độ II, Ví dụ tính ván khn Bài 1: Tính ván thành Thi công đổ bê tông phần thân trụ cầu bê tơng cốt thép có chiều cao 3m, tiết diện ngang hình vẽ Sử dụng ván khn thép, ván đơn phần thẳng có khoảng cách sườn tăng cường đứng a=500mm, khoảng cách sườn tăng cường ngang b=500mm, Bảng tra hệ số α, β tính tôn lát theo kê cạnh MA Lê Xuân Quang Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập vật liệu thép có cường độ chịu uốn Ru=19kN/cm2, mô đun đàn hồi E=2,1.104 kN/cm2, độ võng cho phép  f   a Biết thời gian đổ bê tông thân trụ 4h Đổ bê tông xe 400 bơm bê tông Đầm bê tông đầm rung (đầm dùi) Yêu cầu xác định bề dày tôn lát ( mặt ván khuôn) ván khuôn trên? 3m 8m 1,5m 1,5m Bài giải : Tính ván khn thành 1) Sơ đồ tính, tính vẽ biểu đồ áp lực ngang - Xác định biểu đồ áp lực ngang vữa BT + chiều cao biểu đồ áp lực: H = 4.h1h Tốc độ đổ BT 1h : h1h = V/(4.F); V= Hthân trụ F Vậy : h1h = 3/4 = 0,75m/h Vậy chiều cao biểu đồ áp lực : H = 4.0,75 = m Do H = 3m > 1m nên tính ta bỏ qua tác dụng lực xung kích đổ BT pmax = bt.R=18,75 kN/cm2; vẽ biểu đồ : R= 0,75m H= 3m Pmax Tôn lát làm việc kê cạnh sườn tăng cường đứng ngang 2) Xác định tải trọng tác dụng vào tôn lát: MA Lê Xuân Quang Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập Tải trọng tương đương tiêu chuẩn: (2H  R).0, 5. BT R (2.3  0,75).0,5.25.0, 75 p tctd    16, 4kN / m H Tải trọng tương đương tính tốn: (2H  R).0,5. BT R (2.3  0,75).0, 5.25.0,75 p tttd  n  1,3  21,32kN / m H 3) Xác định bề dày tôn lát : M mttax tt - Theo điều kiện cường độ:  max   Ru W b. tt tt ; tra bảng  = 0,0513 M max   Ptd a  0, 27343( KN m ) , W   tt 6.M max  4,15.103 m b.Ru Theo điều kiện độ cứng: f ≤ [f] = a/400; tra bảng  = 0,0138 P tc a 400 P tc a     td  0, 0038m f   td E E. Vậy tôn lát phải có bề dầy  ≥ 4,15mm, chọn  = 5mm Bài 2, Tính ván đáy Thi cơng đổ bê tơng dầm chữ T BTCT, tiết diện ngang quy đổi hình vẽ Sử dụng ván khn thép, ván đáy có khoảng cách sườn tăng cường đứng a=500mm, khoảng cách sườn tăng cường ngang b=500mm, Bảng tra hệ số α, β tính tơn lát theo kê cạnh - vật liệu thép có cường độ chịu uốn Ru=19kN/cm2, mô đun đàn hồi E=2,1.104 kN/cm2, độ võng cho phép  f   a Biết 400 thời gian đổ bê tông dầm xong trước 4h Đổ bê tông xe bơm bê tông Đầm bê tông đầm rung (đầm dùi) Yêu cầu xác định bề dày tôn lát( mặt ván khuôn) ván khuôn trên? MA Lê Xuân Quang 10 Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập Bài giải : Tính ván khn đáy Sơ đồ tính, tính vẽ biểu đồ áp lực ngang - Xác định biểu đồ áp lực ngang vữa BT + chiều cao biểu đồ áp lực: H = 4.h1h Do đổ BT dầm xong trước 4h nên H =hdầm =0,9m Vậy H = 0,9m < 1m nên tính ta phải xét đến tác dụng lực xung kích đổ BT Tôn lát làm việc kê cạnh sườn tăng cường đứng ngang Xác định tải trọng tác dụng vào tôn lát: *Tải trọng tiêu chuẩn: - tc Trọng lượng dầm BTCT : q BTCT   BTCT F  26.0,3.0,9  7,02kN / m - Trọng lượng thân ván khn: nhỏ bỏ qua tc Vậy : q tc  q BTCT  7,02kN / m *Tải trọng xung kích : - Người dụng cụ thi công : dầm cao 0,9m thi công người dụng cụ thi cơng tác dụng phía trên.( tính tải trọng khơng tính chấn động dầm rung) - Chấn động đầm rung : lấy 200 kg/m2 = 2kN/m2 q damrung  2.0,3.1  0,6kN / m - Chấn động đổ BT : Đổ bơm BT lấy 400kg/m2= 4kN/m2  q doBT  4.0,3.1  1,2kN / m Tổng hợp tải trọng xung kích : q xk  q damrung  q doBT  1,8kN / m *Tải trọng tính tốn : tc q tt  1,2.q BTCT  1,3.q xk  9,984kN / m Xác định bề dày tôn lát : - Theo điều kiện cường độ: M tt max  tt max M mttax   Ru W b. ; tra bảng  = 0,0513   q a  0,128( KN m ) , W  tt MA Lê Xuân Quang 11 Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập tt 6.M max  2,84.103 m  b.Ru - Theo điều kiện độ cứng: f ≤ [f] = a/400; tra bảng  = 0,0138 f   q tc a E.    q tc a 400  0, 00284m E Vậy tôn lát phải có bề dầy  ≥ 2,84mm, chọn  = 3mm III, Tính tốn lớp bê tơng bịt đáy Bài 1: Thi cơng hố móng hình chữ nhật có kích thước đáy 12×10m, nơi có nước mặt, người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép, sơ đồ bố trí hố móng hình vẽ, kích thước (m) Cho gia tốc trọng trường g = 9.81m/s2 Trọng lượng đơn vị bê tông bt = 23kN/m3 ; hệ số tải trọng n = 0.9; trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3; cường độ kéo uốn bê tơng bịt đáy Ru = 20daN/cm2; trọng lượng vòng vây thép tính cho 1m chu vi 60kN/m; hệ số ma sát đất với thép f2 = 20kN/m2; hệ số ma sát bê tông với thép f3 = 40kN/m2; hệ số an toàn K = 1.5; Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy? 6.50 Vòng vây thép 5.50 Thanh chống 3.00 Bê tông bịt đáy hbt 1.50 Đáy móng 0.00 6.0m Gii: Trng lượng lớp bê tông bịt đáy phải lớn lực đẩy nước: n bt hbt   n H MA Lê Xuân Quang 12 Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập Trong đó: hbt - Chiều dày lớp bê tông bịt đáy;  bt - Trọng lượng đơn vị bê tông;  n - Trọng lượng đơn vị nước; H - Chiều cao tính từ MNTC tới cao độ đáy móng; n - Hệ số tải trọng, n = 0.9; Từ điều kiện trên, suy ra: hbt   nH n bt (1) Trong công thức (1), bỏ qua lực ma sát bê tơng với cọc cơng trình tường cọc ván hố móng Chiều dày lớp bê tơng bịt đáy tối thiểu theo quy định 22TCN 200-89 1m để đảm bảo đổ bê tông nước Theo đầu bài, ta có: hbt  10   1.932m  1m 0.9  23 (*) Ngồi ra, phải tính theo cường độ lớp bê tông bịt đáy chịu uốn tác dụng áp lực nước đẩy lên (qn) trọng lượng bê tông đè xuống (qbt) Cắt 1m bề rộng lớp bê tông, coi dầm giản đơn có nhịp khoảng cách hai tường cọc ván dài Sơ đồ tính tốn: qbt qn l = 12m Mô men uốn lớn mặt cắt dầm: qbt   bt hbt ; qn   n H nqbt  qn  l  M (2) Điều kiện: bh M  Rk ;W  bt W MA Lê Xuân Quang (3) 13 Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập Trong đó: b – Bề rộng dải bê tơng bịt đáy, b = 1m Ru - Cường độ chịu kéo uốn bê tông Thay số vào (2), (3), ta có bất phương trình: 2000hbt2  2235, 6hbt  4320  Bất phương trình (4) ln với giá trị hbt (4) (**) Từ (*) (**) ta chọn chiều dày lớp bê tông bịt đáy: hbt  1.932m Duyệt lại chiều dày hbt chọn theo điều kiện vòng vây chịu lực đẩy nước: - Lực đẩy vòng vây: Pdn  HF  n  12 10 10  4800kN - Trọng lượng tồn vòng vây: P1  12  10    60  2640kN - Ma sát bê tơng bịt đáy với cọc cơng trình: P2  - Ma sát chân cọc ván thép với đất: P3  12  10   1.5  20  1320kN - Ma sát bê tông bịt đáy với tường cọc ván thép: P4  12  10  1.932  40  1700.16kN Điều kiện: Pg  P1  P2  P3  P2  KPdn Thay số, được: Pg  5660.16  KPdn  1.5  4800  7200kN Chiều dày lớp bê tông bịt đáy chọn không đảm bảo yêu cầu chống đẩy vòng vây Bài 2: Thi cơng hố móng hình vng có kích thước đáy 12×12m, nơi có nước mặt, người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép để ngăn nước Móng gồm 16 cọc BTCT tiết diện 40×40cm bố trí thành hàng, hàng cọc, hình vẽ (kích thước m) Bê tơng bịt đáy có trọng lượng đơn vị bt = 23kN/m3; cường độ kéo uốn Ru = 20daN/cm2 Vòng vây thép có trọng lượng 1m chu vi 40kN/m; hệ số ma sát đất với thép f2 = 20kN/m2; hệ số ma sát bê tông với thép f3 = 40kN/m2; hệ số ma sát bê tông với bê tơng f1 = 60kN/m2; hệ số an tồn K = 1.5; hệ số tải trọng n = 0.9; trọng lượng đơn vị nước n = 10kN/m3; cường lực dính bê tơng với bê tơng cọc [] = 100kN/m2 Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy? MA Lê Xuân Quang 14 Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập Thanh chèng I200 7.00 Vòng vây thép 6.00 MNTC 4.00 Bê tông bịt đáy hbt 1.00 -2.00 16 C?c BTCT, 40x40cm x 3.0m 12.0m Giải: Chiều dày lớp bê tông bịt đáy phải thỏa mãn điều kiện: hbt   n HF  n bt F  kU    m  1 m  (1) Trong đó: hbt - Chiều dày lớp bê tông bịt đáy;  bt - Trọng lượng đơn vị bê tông;  n - Trọng lượng đơn vị nước; H - Chiều cao tính từ MNTC tới cao độ đáy móng; n - Hệ số tải trọng, n = 0.9; m – Hệ số điều kiện làm việc, m = 0.9 [] – Cường độ dính bám bê tơng; F – Diện tích đáy hố móng; k – Số lượng cọc cơng trình, k = 16 cọc Chiều dày lớp bê tông bịt đáy tối thiểu theo quy định 22TCN 200-89 1m để đảm bảo đổ bê tông nước Theo đầu bài, ta có: hbt  10  12 12 0.9  23  12 12  16  0.4  0.4  16   0.4  20  0.9 MA Lê Xuân Quang  2.1m  1.0m (*) 15 Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập Ngồi ra, phải tính theo cường độ lớp bê tông bịt đáy chịu uốn tác dụng áp lực nước đẩy lên (qn) trọng lượng bê tông đè xuống (qbt) Cắt 1m bề rộng lớp bê tông, coi dầm giản đơn có nhịp khoảng cách hai tường cọc ván dài Sơ đồ tính tốn: qbt qn l = 12m Mô men uốn lớn mặt cắt dầm: qbt   bt hbt ; qn   n H M (2)  nqbt  qn  l Điều kiện: bh M  Rk ;W  bt W (3) Trong đó: b – Bề rộng dải bê tông bịt đáy, b = 1m Ru - Cường độ chịu kéo uốn bê tông Thay số vào (2), (3), ta có bất phương trình: 2000hbt2  2235, 6hbt  3240  Bất phương trình (4) ln với giá trị hbt (4) (**) Từ (*) (**) ta chọn chiều dày lớp bê tông bịt đáy: hbt  2.1m Duyệt lại chiều dày hbt chọn theo điều kiện vòng vây chịu lực đẩy nước: - Lực đẩy vòng vây: Pdn  HF  n  12 12 10  4320kN - Trọng lượng tồn vòng vây: P1  12  12    60  2880kN - Ma sát bê tông bịt đáy với cọc cơng trình: P2  kFtx f1  16  2.1 0.4   60  3225.6kN đây, Ftx diện tích tiếp xúc cọc với bê tông bịt đáy; - Ma sát chân cọc ván thép với đất: P3  12  12    10  1440kN - Ma sát bê tông bịt đáy với tường cọc ván thép: P4  12  12   2.1 40  2016kN MA Lê Xuân Quang 16 Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập Điều kiện: Pg  P1  P2  P3  P2  KPdn Thay số, được: Pg  9561.6  KPdn  1.5  4320  6480kN Chiều dày lớp bê tông bịt đáy chọn đảm bảo yêu cầu chống đẩy vòng vây Kết luận: Chọn chiều dày bê tơng bịt đáy 2.1m./ IV, Tính búa đóng cọc Một móng cọc bệ thấp có 16 cọc BTCT, tiết diện 40×40cm; sức chịu tải giới hạn cọc theo đất Pgh = 1000kN; trọng lượng cọc, đệm đầu cọc, đệm búa đoạn cọc dẫn q = Tấn; trọng lượng toàn phần rơi búa Q = Tấn; trọng lượng toàn búa Qb = Tấn; hệ số thích dụng búa lớn kmax = 6; hệ số phụ thuộc vào vật liệu cọc phương pháp đóng n = 0.15; hệ số phụ thuộc vào loại móng số lượng cọc m = 1.85; hệ số phục hồi sau va đập k2 = 0.2; Yêu cầu: a) Chọn búa đóng cọc? b) Tính tốn độ chối cọc? Giải: a) Búa chọn dựa hai tiêu: - Năng lượng xung kích tối thiểu búa W: W  25Pgh  25  100  2500daNm Ở đây, 25 hệ số, daN/T; sức chịu tải giới hạn cọc Pgh tính Tấn - Hệ số thích dụng búa : k Qb  q  kmax W Trong : Qb - Trọng lượng tồn búa, daN; q - Trọng lượng cọc, đệm đầu cọc, đệm búa, cọc dẫn, daN; W - Năng lượng xung kích búa chọn; daNm; Ta có : k 9000  1000   kmax  2500 Đạt yêu cầu hệ số sử dụng búa b) Độ chối cọc xác định theo công thức sau, theo 22TCN 266-2000: MA Lê Xuân Quang 17 Kỹ thuật thi công cầu – Phần tập e Trong đó: mnFQH Q  k 2q  P  Qq Pgh  gh  nF   m  , cm F – Diện tích tiết diện cọc, cm2; H – Chiều cao rơi lớn búa, lấy đóng cọc xiên, m; Theo đầu bài, ta có: F  40  40  1600cm ; H  e 0.8W 0.8  25   4m Q mnFQH Q  k q 1.85  0.15 1600    0.2 10     0.14cm  1.4mm  10  Pgh  Qq  100  100   0.15 1600  Pgh   nF  1.85   m   MA Lê Xuân Quang 18 ...  40  40  16 00cm ; H  e 0.8W 0.8  25   4m Q mnFQH Q  k q 1. 85  0 .15 16 00    0.2 10     0 .14 cm  1. 4mm  10  Pgh  Qq  10 0  10 0   0 .15 16 00  Pgh   nF  1. 85   m ... 0.33; Co  K a  1. 154      1  n   2.7  1 10  10 .625kN / m3  dn  1 e  0.6 pa   dn K a  Co c  10 .625  3.5  0.33  12 .27kN / m h pa  21. 47kN / m; ta  a  1. 167m Ea  - Áp...  12  10   1. 5  20  13 20kN - Ma sát bê tông bịt đáy với tường cọc ván thép: P4  12  10  1. 932  40  17 00 .16 kN Điều kiện: Pg  P1  P2  P3  P2  KPdn Thay số, được: Pg  5660 .16

Ngày đăng: 01/12/2018, 14:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w