1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bộ đề thi kỹ thuật thi công cầu 1, đại học công nghệ gtvt

20 269 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 320,47 KB

Nội dung

Yêu cầu: a Xác định các loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép với sơ đồ như hình vẽ?. Yêu cầu: c Xác định các loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép?. Tác dụng

Trang 1

Câu 1 (3điểm): Các cơ sở làm căn cứ cho công tác đo đạc và định vị? Trình bày

phương pháp đo đạc trực tiếp định vị tim mố trụ cầu

Câu 2 (3điểm): Mục đích và các quy định của công tác đóng cọc thử? Thế nào là độ chối thiết kế, độ chối thực tế?

Câu 3 (4 điểm): Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ sau, kích

thước là (m) Đất hố móng là đất rời có tỷ trọng  = 2,7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,6 Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m = 0,95; hệ số tải trọng áp lực đất chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động nb = 0,8 Tốc độ dòng chảy v = 0 m/s

Yêu cầu:

a) Xác định các loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép với sơ đồ như hình vẽ? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép

b) Tính chiều sâu tối thiểu đóng cọc ván thép theo điều kiện ổn định với sơ đồ như hình vẽ( khi vừa đào xong hố móng, chưa đổ bê tông bịt đáy và hút nước hố móng)?

Trang 2

Câu 1 (3 điểm): Các cơ sở làm căn cứ cho công tác đo đạc và định vị? Trình bày

phương pháp đo đạc gián tiếp định vị tim mố trụ cầu

Câu 2 (3 điểm): Tại sao phải nối cọc trong quá trình đóng? Cách thi công mối nối cọc Các sự cố có thể xảy ra trong quá trình đóng cọc và cách xử lý?

Câu 3 (4 điểm): Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ sau, kích

thước là (m) Đất hố móng là đất rời có tỷ trọng  = 2,7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,6 Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m = 0,95; hệ số tải trọng áp lực đất chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động nb = 0,8 Tốc độ dòng chảy v = 0m/s

Yêu cầu:

c) Xác định các loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép

d) Tính chiều sâu tối thiểu đóng cọc ván thép theo điều kiện ổn định chống lật? Không xét đến ảnh hưởng của sự thấm nước qua vòng vây

6.00

5.00

6.50

3.50

x

MNTC

Ðáy móng Vßng v©y thép

Trang 3

để đóng cọc?

Câu 2 (3 điểm): Trình bày giải pháp làm khô hố móng Tác dụng lớp bê tông bịt đáy? Nêu yêu cầu cấu tạo, cách xác định chiều dày và thi công lớp bê tông bịt đáy

Câu 3 (4 điểm): Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ sau, kích

thước là (m) Đất hố móng là đất rời có tỷ trọng  = 2,7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,6 Cho trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m = 0,95; hệ số tải trọng áp lực đất chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng

áp lực đất bị động nb = 0,8 Tốc độ dòng chảy v = 0m/s

Yêu cầu:

a) Tính và vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động tác dụng lên vòng vây?

b) Kiểm tra vòng vây cọc ván thép theo điều kiện ổn định chống lật? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép và không xét đến ảnh hưởng của sự thấm nước qua vòng vây

1.00

3.50

0.00

MNTC

Vßng v©y thép 3.00

Ðáy móng

Trang 4

Câu 1 (3 điểm): Trình bày các biện pháp khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi và các thiết bị khoan tương ứng Tác dụng và các yêu cầu của dung dịch vữa Bentonite trong thi công cọc khoan nhồi?

Câu 2 (3 điểm): Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng bê tông trong quá trình thi công (sản xuất, vận chuyển, đổ, bảo dưỡng)?

Câu 3 (4 điểm): Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ, kích thước là

(m) Vòng vây cọc ván thép có cường độ R = 19kN/cm2; mô men kháng uốn tính cho 1m chu vi vòng vây là W = 1650cm3 Đất hố móng là đất rời có góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; trọng lượng đẩy nổi đn = 10,6 kN/m3 Trọng lượng đơn vị của nước n

= 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m =0,95; hệ số tải trọng áp lực đất chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động nb = 0,8 Tốc độ dòng chảy v = 0m/s

Yêu cầu:

a) Tính và vẽ biểu đồ áp lực nước, áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động tác dụng lên vòng vây?

b) Kiểm tra vòng vây cọc ván thép theo điều kiện cường độ? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép và không xét đến ảnh hưởng của sự thấm nước qua vòng vây

9.00

11.50

8.00

MNTC

Vßng v©y thép 11.00

Ðáy móng Thanh chèng

Trang 5

Cõu 1 (3 điểm): Trỡnh bày cụng tỏc nối, hạ lồng cốt thộp và đổ bờ tụng cọc khoan nhồi Nờu cỏc sự cố cú thể xảy ra trong thi cụng cọc khoan nhồi và biện phỏp xử lý

Cõu 2 (3 điểm): Trỡnh bày cỏc cụng tỏc thi cụng bờ tụng để đảm bảo chất lượng bờ

tụng trong quỏ trỡnh thi cụng (sản xuất, vận chuyển, đổ, bảo dưỡng)

Cõu 3 (4 điểm): Thi cụng một hố múng hỡnh chữ nhật cú kớch thước đỏy 12ì10m,

tại nơi cú nước mặt, người ta sử dụng vũng võy cọc vỏn thộp, sơ đồ bố trớ hố múng như hỡnh vẽ, kớch thước là (m) Trọng lượng đơn vị của bờ tụng bt = 23kN/m3 ; hệ số tải trọng của bờ tụng n = 0,9; trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3; cường độ chịu kộo khi uốn của bờ tụng bịt đỏy Ru = 20daN/cm2;

Yờu cầu: Xỏc định chiều dày lớp bờ tụng bịt đỏy?

5.50

3.00

6.50

1.50

Vòng vây thép Thanh chống

6.0m

h

Bê tông bịt đáy

bt

MNTC

Trang 6

Câu 1 (3 điểm): Trình bày công tác hạ lồng cốt thép và phương pháp đổ bê tông cọc khoan nhồi Nêu các sự cố có thể xảy ra trong thi công cọc khoan nhồi và biện pháp xử lý

Câu 2 (3 điểm): Trình bày giải pháp làm khô hố móng Tác dụng lớp bê tông bịt đáy? Nêu yêu cầu cấu tạo, cách xác định chiều dày và thi công lớp bê tông bịt đáy

Câu 3 (4 điểm): Thi công một hố móng hình vuông có kích thước đáy 12×12m, tại

nơi có nước mặt, người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép để ngăn nước Móng gồm 16 cọc BTCT tiết diện 40×40cm bố trí thành 4 hàng, mỗi hàng 4 cọc, như hình vẽ (kích thước là m) Bê tông bịt đáy có trọng lượng đơn vị bt = 23kN/m3; cường độ kéo uốn Ru = 20daN/cm2 Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3; lực ma sát giữa đơn vị giữa cọc

và bê tông bịt đáy [] = 100kN/m2

Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy?

Trang 7

Câu 1 (3 điểm): Trình bày các biện pháp khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi và các thiết bị

khoan tương ứng Tác dụng và các yêu cầu của dung dịch vữa Bentonite trong thi công cọc khoan nhồi?

Câu 2 (3 điểm): Trình bày các công tác thi công bê tông để đảm bảo chất lượng bê tông trong quá trình thi công (sản xuất, vận chuyển, đổ, bảo dưỡng)

Câu 3 (4 điểm): Một móng cọc bệ thấp có 16 cọc BTCT, tiết diện 40×40cm; sức

chịu tải giới hạn của cọc theo đất nền Pgh = 500kN; trọng lượng của cọc, đệm đầu cọc, đệm búa và đoạn cọc dẫn bằng q = 10 Tấn; hệ số thích dụng của búa lớn nhất kmax = 6; hệ

số phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp đóng n = 150 Tấn/m2; hệ số phụ thuộc vào loại móng và số lượng cọc m = 1,85; hệ số phục hồi sau va đập k2 = 0,2;

Biết: Một số loại búa điêzen có các thông số như bảng dưới đây

Độ cao rơi

Năng lượng

Số nhát/phút

Chiều cao Toàn

Yêu cầu:

a) Hãy tính toán chọn loại búa đóng cọc theo bảng trên?

b) Xác định độ chối tính toán của cọc?

Độ chối được xác định theo công thức sau:

2 1 tt

1 gh

Q k (q q ) m.n F Q H

P ( n.F) m

 

 Trong đó: Q- Trọng lượng phần rơi của quả búa (kN )

n- hệ số phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp đóng (kN/cm2)

H- Chiều cao rơi của quả búa (m ), F- diện tích tiết diện cọc (cm2 )

q- Trọng lượng cọc và chụp đầu cọc (kN), q1- Trọng lượng đoạn cọc dẫn (kN)

Trang 8

Pgh- Sức chịu tải giới hạn của cọc theo đất nền ( kN)

Câu 1 (3 điểm): Mục đích và các quy định của công tác đóng cọc thử? Trình bày khái niệm về độ chối, cách xác định độ chối thiết kế và độ chối thực tế của cọc

Câu 2 (3 điểm): Trình bày biện pháp làm khô hố móng Tác dụng lớp bê tông bịt

đáy? Nêu yêu cầu cấu tạo, cách xác định chiều dày và thi công lớp bê tông bịt đáy

Câu 3 (4 điểm): Thi công đổ bê tông một phần thân trụ cầu bê tông cốt thép có

chiều cao 4m, tiết diện ngang như hình vẽ Sử dụng ván khuôn thép, tấm ván đơn phần thẳng có khoảng cách sườn tăng cường đứng a=200mm, khoảng cách sườn tăng cường ngang b=160mm, vật liệu thép có cường độ chịu uốn Ru=19kN/cm2, mô đun đàn hồi

E=2,1.104 kN/cm2, độ võng cho phép  f 1 a

250

Biết rằng trên công trường sử dụng 2 máy trộn để sản xuất bê tông, công suất mỗi máy trộn bê tông là w=3 m3/h Đầm bê tông bằng đầm rung trong (đầm dùi) Đổ bê tông trực tiếp từ gầu chứa có dung tích V= 0,18m3 Bảng hệ số a, b phụ thuộc vào tỉ lệ giữa hai cạnh a và b của bản kê 4 cạnh

Yêu cầu xác định bề dày tôn lát của tấm ván khuôn trên?

Trang 9

Câu 1 (3 điểm): Các thiết bị đóng cọc và các yêu cầu chung? Cách chọn búa Diezel

để đóng cọc?

Câu 2 (3 điểm): Trình bày các công tác thi công bê tông để đảm bảo chất lượng bê

tông trong quá trình thi công (sản xuất, vận chuyển, đổ, bảo dưỡng)

Câu 3 (4 điểm): Thi công đổ bê tông một phần thân trụ cầu bê tông cốt thép có

chiều cao 6m, tiết diện ngang như hình vẽ Ván khuôn gỗ có ván thành lát đứng có bề dày

 = 4cm, bề rộng b = 20cm Sử dụng 2 máy trộn để sản xuất bê tông, công suất mỗi máy trộn bê tông là w=3 m3/h Đầm bê tông bằng đầm rung trong (đầm dùi) Đổ bê tông trực tiếp từ gầu chứa có dung tích V= 0,18m3 Gỗ làm ván khuôn có cường độ Ru=1,8 kN/cm2,

mô đun đàn hồi E=850 kN/cm2, độ võng tương đối cho phép [f/l] = 1/400 Hãy xác định khoảng cách các nẹp ngang ?

Trang 10

Câu 1 (3 điểm): Trình bày các tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành? Nêu các nội

dung tính toán tôn lát của ván khuôn thép?

Câu 2 (3 điểm): Giải thích và nêu các hình thức phân chia khối thi công mố, trụ

cầu? Cách xử lý vết thi công mố trụ cầu?

Câu 3 (4 điểm): Một móng cọc bệ cao có 16 cọc BTCT, tiết diện 40×40cm; sức

chịu tải giới hạn của cọc theo đất nền Pgh = 1000kN; trọng lượng của cọc, đệm đầu cọc, đệm búa và đoạn cọc dẫn bằng q = 10 Tấn; hệ số thích dụng của búa lớn nhất kmax = 6; hệ

số phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp đóng n = 150 Tấn/m2; hệ số phụ thuộc vào loại móng và số lượng cọc m = 1,65; hệ số phục hồi sau va đập k2 = 0,2;

Biết: Một số loại búa điêzen có các thông số như bảng dưới đây

Độ cao rơi

Năng lượng

Số nhát/phút

Chiều cao Toàn

Yêu cầu:

a) Hãy tính toán chọn loại búa đóng cọc theo bảng trên?

b) Xác định độ chối tính toán của cọc?

Độ chối được xác định theo công thức sau:

2 1 tt

1 gh

Q k (q q ) m.n F Q H

P ( n.F) m

 

 Trong đó: Q- Trọng lượng phần rơi của quả búa (kN )

n- hệ số phụ thuộc vào vật liệu cọc và phương pháp đóng (kN/cm2)

H- Chiều cao rơi của quả búa (m ), F- diện tích tiết diện cọc (cm2 )

q- Trọng lượng cọc và chụp đầu cọc (kN), q1- Trọng lượng đoạn cọc dẫn (kN)

Trang 11

Câu 1 (3 điểm): Phạm vi áp dụng và cấu tạo vòng vây cọc ván thép khi thi công hố

móng mố trụ cầu? Biện pháp thi công vòng vây cọc ván thép?

Câu 2 (3 điểm): Trình bày đặc điểm cấu tạo và biện pháp thi công trụ tháp cầu sử

dụng ván khuôn di chuyển luân lưu, ván khuôn leo và ván khuôn trượt

Câu 3 (4 điểm): Thi công một hố móng hình vuông có kích thước đáy 12×12m, tại

nơi có nước mặt, người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép để ngăn nước Móng gồm 16 cọc BTCT tiết diện 40×40cm bố trí thành 4 hàng, mỗi hàng 4 cọc, như hình vẽ (kích thước là m) Bê tông bịt đáy có trọng lượng đơn vị bt = 23kN/m3; cường độ kéo uốn Ru = 20daN/cm2 Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3; lực ma sát đơn vị giữa cọc và bê tông bịt đáy [] = 100kN/m2

Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy?

Trang 12

Cõu 1 (3 điểm): Trỡnh bày phạm vi ỏp dụng và cấu tạo vũng võy đất đắp ngăn nước

khi thi cụng hố múng mố trụ cầu Cỏc nội dung tớnh toỏn vũng võy đất đắp?

Cõu 2 (3 điểm): Trỡnh bày cỏc biện phỏp khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi và cỏc thiết bị

khoan tương ứng Tỏc dụng và cỏc yờu cầu của dung dịch vữa Bentonite trong thi cụng

cọc khoan nhồi?

Cõu 3 (4 điểm): Thi cụng một hố múng hỡnh chữ nhật cú kớch thước đỏy 12ì10m,

tại nơi cú nước mặt, người ta sử dụng vũng võy cọc vỏn thộp, sơ đồ bố trớ hố múng như hỡnh vẽ, kớch thước là (m) Trọng lượng đơn vị của bờ tụng bt = 23kN/m3 ; hệ số tải trọng

n = 0,9; trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3; cường độ chịu kộo khi uốn của bờ tụng bịt đỏy Ru = 20daN/cm2;

Yờu cầu: Xỏc định chiều dày lớp bờ tụng bịt đỏy?

5.50

3.00

6.50

2.00

Vòng vây thép Thanh chống

6.0m

h

Bê tông bịt đáy

bt

MNTC

Trang 13

Câu 1 (3 điểm): Phạm vi áp dụng và cấu tạo vòng vây cọc ván thép khi thi công hố

móng mố trụ cầu? Biện pháp thi công vòng vây cọc ván thép?

Câu 2 (3 điểm): Trình bày các tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành Nêu các nội dung tính toán tôn lát của ván khuôn thép

Câu 3 (4 điểm): Một hố móng công trình cầu được bố trí như hình vẽ sau, kích

thước là (m) Đất hố móng là đất rời có tỷ trọng  = 2,7; góc nội ma sát  = 30o; lực dính đơn vị c = 0; hệ số rỗng e = 0,6 Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m = 0,95; hệ số tải trọng áp lực đất chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng áp lực đất bị động nb = 0,8 Tốc độ dòng chảy v = 0 m/s

Yêu cầu:

a) Xác định các loại tải trọng tác dụng lên 1m chu vi vòng vây thép với sơ đồ như hình vẽ? Bỏ qua trọng lượng vòng vây ván thép

b) Tính chiều sâu tối thiểu đóng cọc ván thép theo điều kiện ổn định với sơ đồ như hình vẽ( khi vừa đào xong hố móng, chưa đổ bê tông bịt đáy và hút nước hố móng)?

Trang 14

Cõu 1 (3 điểm): Trỡnh bày cỏc cụng tỏc thi cụng bờ tụng để đảm bảo chất lượng bờ

tụng trong quỏ trỡnh thi cụng (sản xuất, vận chuyển, đổ, bảo dưỡng)

Cõu 2 (3 điểm): Cỏc căn cứ và cỏch phõn chia khối thi cụng khi thi cụng mố, trụ? Cỏch xử lý vết thi cụng mố trụ cầu?

Cõu 3 (4 điểm): Thi cụng một hố múng hỡnh chữ nhật cú kớch thước đỏy 12ì10m,

tại nơi cú nước mặt, người ta sử dụng vũng võy cọc vỏn thộp, sơ đồ bố trớ hố múng như hỡnh vẽ, kớch thước là (m) Trọng lượng đơn vị của bờ tụng bt = 23kN/m3 ; hệ số tải trọng của bờ tụng n = 0,9; trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3; cường độ chịu kộo khi uốn của bờ tụng bịt đỏy Ru = 20daN/cm2;

Yờu cầu: Xỏc định chiều dày lớp bờ tụng bịt đỏy?

5.50

2.00

6.50

0.00

Vòng vây thép Thanh chống

6.0m

h

Bê tông bịt đáy

bt

MNTC

Trang 15

Cõu 1 (3 điểm): Mục đớch và cỏc quy định của cụng tỏc đúng cọc thử? Trỡnh bày

khỏi niệm về độ chối, cỏch xỏc định độ chối thiết kế và độ chối thực tế của cọc

Cõu 2 (3 điểm): Trỡnh bày cỏc tải trọng tỏc dụng lờn vỏn khuụn thành Nờu cỏc nội dung tớnh toỏn tụn lỏt của vỏn khuụn thộp

Cõu 3 (4 điểm): Một hố múng cụng trỡnh cầu được bố trớ như hỡnh vẽ, kớch thước là

(m) Vũng võy cọc vỏn thộp cú cường độ R = 19kN/cm2; mụ men khỏng uốn tớnh cho 1m chu vi vũng võy là W = 1650cm3 Đất hố múng là đất rời cú gúc nội ma sỏt  = 30o; lực dớnh đơn vị c = 0; trọng lượng đẩy nổi đn = 10,6 kN/m3 Trọng lượng đơn vị của nước n

= 10kN/m3 Hệ số điều kiện làm việc m =0,95; hệ số tải trọng ỏp lực đất chủ động na = 1,2; hệ số tải trọng ỏp lực đất bị động nb = 0,8 Tốc độ dũng chảy v = 0 m/s

Yờu cầu:

a) Tớnh và vẽ biểu đồ ỏp lực nước, ỏp lực đất chủ động và ỏp lực đất bị động tỏc dụng lờn vũng võy?

b) Kiểm tra vũng võy cọc vỏn thộp theo điều kiện cường độ?

Bê tông bịt đáy

9.00

11.50

MNTC

Vòng vây thộp

8.00

Trang 16

Câu 1 (3 điểm): Tại sao phải nối cọc trong quá trình đóng? Nêu biện pháp nối cọc.

Các sự cố có thể xảy ra trong quá trình đóng cọc và cách xử lý

Câu 2 (3 điểm): Trình bày các công tác thi công bê tông để đảm bảo chất lượng bê

tông trong quá trình thi công (sản xuất, vận chuyển, đổ, bảo dưỡng)

Câu 3 (4 điểm): Thi công một hố móng hình vuông có kích thước đáy 12×12m, tại

nơi có nước mặt, người ta sử dụng vòng vây cọc ván thép để ngăn nước Móng gồm 16 cọc BTCT tiết diện 40×40cm bố trí thành 4 hàng, mỗi hàng 4 cọc, như hình vẽ (kích thước là m) Bê tông bịt đáy có trọng lượng đơn vị bt = 23kN/m3; cường độ kéo uốn Ru = 20daN/cm2 Trọng lượng đơn vị của nước n = 10kN/m3; lực ma sát đơn vị giữa cọc và bê tông bịt đáy [] = 100kN/m2

Yêu cầu: Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy?

Ngày đăng: 01/12/2018, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w