Câu hỏi và bài tập thực hành Bài tập 1: Thực hiện vận hành tời neo

Một phần của tài liệu giáo trình quản lý bộ phận máy nghề tàu cá trưởng hạng 4 (Trang 44)

Bài tập 1: Thực hiện vận hành tời neo Bài tập 2: Thực hiện vận hành tời kéo lƣới Bài tập 3: Thực hiện vận hành cẩu

C. Ghi nhớ:

- Chỉ những ngƣời đã đƣợc học qua an toàn lao động và vận hành cẩu mới đƣợc phép sử dụng cẩu.

- Các thiết bị: cáp, xích, móc cẩu, ma ní phải sử dụng loại hàng có chứng nhận chất lƣợng. Không đƣợc sử dụng các thiết bị chƣa kiểm định và không rõ nguồn gốc.

Bài 4 : VẬN HÀNH MÁY NÉN KHÍ

Mục tiêu:

Học xong bài này học viên có khả năng: - Biết đƣơ ̣c cấu ta ̣o của máy nén khí .

- Biết đƣơ ̣c nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của máy nén khí . - Vâ ̣n hành đƣợc máy nén khí

- Lâ ̣p đƣơ ̣c li ̣ch kiểm tra và bảo dƣỡng máy nén khí . - Có ý thức an toàn lao động và thái độ cẩn thận .

A. Nội dung

1. Cấu ta ̣o máy nén khí

Máy nén khí là thiết bị tạo ra khí nén cung cấp cho bình chứa khí nén. máy nén thƣờng đƣợc dẫn động bằng motor điện (hình 4.1), bằng động cơ phụ (hình 4.2) hoặc đôi khi còn đƣợc dẫn động bằng trích lực máy chính.

Hình 4.1- Máy nén dẫn động motor Hình 4.2- Máy nén dẫn động cơ Máy nén khí gồm các loại sau :

- Máy nén ly tâm (hình 4.3) : là loại máy dùng cánh quạt quay quanh trục để nén khí, loại máy náy có ƣu điểm là lƣợng khí tạo ra lớn nhƣng áp suất khí nén nhỏ.

- Máy nén piston (hình 4.4) : là loại máy dùng chuyển động lên, xuống của piston trong xilanh để nén khí loại này tạo ra áp lực nén lớn nhƣng lƣu lƣợng khí nhỏ và áp lực khí trog đƣờng ống không ổn định, phải có bình tích khí.

- Máy nén trục vít (hình 4.5) : Đây là loại máy nén dùng sự chuyển động của trục vít để nén khí. Loại máy nén này tạo đƣợc khí có áp lực cao và có khả năng cho lƣu lƣợng khí lớn.

Tùy vào nhu cầu thực tế mà sử dụng loại máy nén cho phù hợp.

Hình 4.3 - Máy nén ly tâm Hình 4.4 - Máy nén piston

Hình 4.5 – Máy nén trục vít

Trong thực tế, đi kèm với máy nén khí còn có các thiết bị sau :

- Động cơ Diesel: đối với các máy nén dẫn động bằng động cơ (hình 4.2) - Bình tích hơi: là thiết bị dùng để giữ cho áp lực hơi trên đƣờng ống ổn

định, giúp cho động cơ không phải làm việc liên tục (hình 4.6)

- Ống hơi và vòi hơi: là thiết bị chuyên dùng, cung cấp hơi áp lực cho ngƣời dùng (hình 4.7)

Hình 4.6 – Bình chứa khí nén Hình 4.7 – Súng hơi - Van : Là thiết bị giúp đóng, mở hơi trên đƣờng ống (hình 4.8)

- Đồng hồ áp lực : dùng để hiển thị áp lực khí trong bình hoặc trên đƣờng ống giúp cho việc vận hành an toàn hơn (hình 4.9)

Hình 4.8 – Các loại van thông dụng

- Van an toàn (hình 4.10) : Van an toàn nằm trên đƣờng ống ra và gắn trên bình tích hơi, khi áp suất trong bình tích vƣợt quá áp suất cho phép nó tự động mở van và xả bớt khí trong bình đồng thời ngắt điện cho motor dẫn động bơm khí nén hoặc ngắt nhiên liệu cung cấp cho động cơ dẫn động giúp cho bình hơi không bị vƣợc áp suất định mức, bình hơi làm việc an

toàn. Ngoài ra khi áp suất trong bình nhỏ hơn áp suất làm việc cho phép nó tự động đóng điện cho Motor hoặc khởi động động cơ Diesel dẫn động bơm để bơm khí vào bình. Nhƣ vậy van an toàn là thiết bị giúp cho áp lực khí trong bình luôn nằm trong phạm vi an toàn đồng thời tránh cho bơm khí làm việc liên tục gây lãng phí và hƣ hỏng bơm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.9 - Đồng hồ đo áp Hình 4.10 – các loại van an toàn

2. Vâ ̣n hành máy nén khí

 Chuẩn bị trƣớc khi vận hành :

- Kiểm tra dây đai (dây curroa) lai máy nén khí , dây đai phải có độ căng vừa phải, khi độ căng dây đai quá cứng hoặc quá chùng thì phải căn lại độ căng dây đai. Thay đổi lực căng bằng cách nới lỏng bu lông siết của động cơ và trƣợt động cơ trên đế. Nếu cần thiết có thể sử dụng đòn bẩy hoặc điều chỉnh trên đế motor.

- Kiểm tra dây điện, đối với bơm sử dụng motor điện, nếu dây điện bị hở hoặc bị đứt phải nối lại.

- Kiểm tra nhiên liệu, nhớt cho động cơ Diesel dẫn động, đối với các bơm sử dụng động cơ Diesel dẫn động (xem thêm mô đun vận hành máy chính để biết thêm các bƣớc chuẩn bị vận hành động cơ Diesel)

- Kiểm tra dầu bôi trơn máy nén khí, đối với các máy nén khí loại piston bảo đảm dầu bôi trơn luôn nằm trong giới hạn cho phép.

- Mở van xả nƣớc cặn cho bình tích, do trong quá trình làm việc không khí có hơi nƣớc nên khi nén ở áp suất cao hơi nƣớc sẽ tích tụ thành nƣớc và đọng lại trong bình tích, nếu không đƣợc xả lƣợng nƣớc này đi vào đƣờng ống khí gây ra tác hại không mong muốn trong quá trình xịt khí làm khô chi tiết.

- Kiểm tra van an toàn của máy nén. Van an toàn đƣợc cài đặt sẳn khi lắp đặt máy, ngƣời vận hành không đƣợc tự ý thay đổi giá trị áp lực của van an toàn. Việc điều chỉnh áp lực của van an toàn phải do ngƣời có chuyên môn thực hiện theo số liệu của nhà cung cấp.

 Khởi động máy nén :

- Bật cầu dao chính để cấp điện cho hệ thống, lúc này motor điện hoặc động cơ Diesel đã trong tình trạng sẳn sàng làm việc. Nếu áp lực khí trong bình tích đƣới mức cho phép, rơ le an toàn sẽ bật và máy nén sẽ hoạt động.

- Quan sát chiều quay của máy nén, đối với các máy nén dẫn động bằng motor điện ba pha, khi máy nén quay ngƣợc chiều ta phải dừng máy, ngắt cầu dao điện và đổi vị trí của 2 trong 3 đầu dây nối vào motor điện, khi đó motor sẽ đảo chiều.

- Quan sát giá trị của đồng hồ áp lực, nếu sau một thời gian hoạt động, áp lực báo trên đồng hồ quá cao hoặc quá thấp, ta phải điều chỉnh lại van an toàn.

- Mở van cấp khí cho đƣờng ống để sử dụng, lúc này đƣờng ống hơi đã sẳn sàng làm việc.

- Mở van xả đáy của bình tích hơi sau 4 hoặc 8 tiếng hoạt động. - Vệ sinh môi trƣờng và dọn dẹp dụng cụ

 Tắt máy nén khí :

- Khi áp lực khí trong bình tích đạt giá trị cho phép, van an toàn sẽ làm việc và tắt motor hoặc động cơ Diesel dẫn động máy nén. Tuy nhiên nấu không sử dụng khí nén nữa ngƣời vận hành phải tắt cầu dao điện để tắt hoàn toàn máy nén tránh trƣờng hợp máy nén hoạt động ngoài ý muốn. - Vệ sinh môi trƣờng và dọn dẹp dụng cụ

- Việc kiểm tra và bảo dƣỡng có mội vai trò rất quan trọng giúp máy hoạt động ổn định, an toàn và bền. Vì vậy ngƣời máy trƣởng trên tàu phải nắm đƣợc các công việc cần bảo trì, bảo dƣỡng máy từ đó lập đƣợc lịch để cho ngƣời vận hành máy hoặc ngƣời có trách nhiệm thực hiện công việc bảo dƣỡng máy đúng.

- Dƣới đây là lịch bảo dƣỡng mẫu dùng cho máy nén khí công suất 5KW, bình tích 500 lít, áp suất khí 10 Kg/Cm2

,dùng motor điện dẫn động và dùng động cơ Diesel dẫn động

LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY NÉN KHÍ

Model : ………... Hiệu : ……… Công suất : 5 KW

Hạng mục Hằng ngày 50 giờ 250 giờ 500 giờ 1000 giờ 1500 giờ MOTOR DẪN ĐỘNG Tụ kích 

Dây đai (dây curoa)   

Bao che dây đai 

MÁY NÉN

Rơ le tự động  

Lọc khí   (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lƣợng nhớt bôi trơn 

Thay nhớt bôi trơn 

BÌNH TÍCH KHÍ Áp lực khí nén  Van an toàn  Van xả đáy  ĐƢỜNG ỐNG Vỏ bình  Van khí 

Mối nối, co nối 

Chú thích :  Thay mới  Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm  : Thay cho lần đầu

LỊCH BẢO DƢỠNG MÁY NÉN KHÍ

Model : ………... Hiệu : ……… Công suất : 5 KW

Hạng mục Hằng

ngày

50

giờ 250 giờ 500 giờ 1000 giờ 1500 giờ ĐỘNG CƠ DIESEL DẪN ĐỘNG Nƣớc làm mát   Bình đề  Nhớt bôi trơn  

Nhiên liệu (dầu D.O) 

Dây đai (dây curoa)   

MÁY NÉN

Rơ le tự động  

Lọc khí  

Lƣợng nhớt bôi trơn 

Thay nhớt bôi trơn 

BÌNH TÍCH KHÍ Áp lực khí nén  Van an toàn  Van xả đáy  ĐƢỜNG ỐNG Vỏ bình  Van khí 

Mối nối, co nối 

Chú thích :  Thay mới  Kiểm tra, vệ sinh, châm thêm  : Thay cho lần đầu

4. Bảo dƣỡng và vệ sinh máy nén khí

 Bảo dƣỡng hằng ngày

- Kiểm tra mức dầu bôi trơn cho máy nén và động cơ Diesel dẫn động - Mở van xả đáy cho bình tích.

 Bảo dƣỡng dịnh kỳ - Định kỳ hằng tuần :

+ Làm sạch bộ lọc khí. Bộ lọc bị nghẹt sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất máy và dẫn đến quá nhiệt và giảm tuổi thọ nhớt.

+ Làm sạch tất cả linh kiện bên ngoài của máy. Đảm bảo các ống giải nhiệt ở hai đầu máy nén sạch sẽ. Máy bị dơ sẽ tạo ra nhiệt độ cao khác thƣờng và dầu bị các bon hoá ở các linh kiện van bên trong. + Kiểm tra hoạt động van an toàn bằng cách kéo vòng hay cần.

- Định kỳ hằng tháng

+ Kiểm tra rò rỉ của hệ thống khí. + Kiểm tra dầu, thay nếu cần thiết.

+ Kiểm tra độ căng dây đai, tăng nếu cần. - Định kỳ hằng quý (3 tháng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thay dầu cho máy nén và nhớt bôi trơn cho động cơ diesel dẫn động. Dầu bôi trơn của máy nén là loại SAE 20 hoặc SAE 30 tùy theo nhiệt độ môi trƣờng. Dầu bôi trơn của động cơ Diesel là loại SAE 40

+ Kiểm tra các van. Làm sạch muội than ở các van và đầu máy. + Kiểm tra và siết tất cả các bu lông, đai ốc,… nếu thấy cần thiết. + Kiểm tra thay mới dây đai (dây curoa).

B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Bài tập 1: Cho biết cấu tạo và chức năng của một số thiết bị chính trong máy

nén.

Bài tập 2: Thực hiện công việc vận hành máy nén khí C. Ghi nhớ:

- Máy nén khí đƣợc dẫn động bằng motor điện, bằng động cơ Diesel

- Có 3 loại máy nén thông dụng là máy nén ly tâm, máy nén piston và máy nén trục vít.

- Dây điện sử dụng cho motor phải phù hợp, tránh dùng dây quá nhỏ gây cháy nổ dây, hoặc dây quá lớn làm tổn thất điện áp cao lãng phí điện - Dây đai (Curroa) lai máy nén phải đƣợc che chắn kỹ.

- Xả hết áp lực khí nén trong hệ thống trƣớc khi thực hiện việc bảo trì, sửa chữa đề đảm bảo an toàn.

Bài 5 : VẬN HÀNH BƠM NƢỚC LY TÂM

Mục tiêu:

Học xong bài này học viên có khả năng:

- Biết đƣơ ̣c cấu ta ̣o của bơm nƣớc dƣới tàu cá . - Biết đƣơ ̣c cách vâ ̣n hành của bơm nƣớc - Lâ ̣p đƣơ ̣c li ̣ch bảo trì bơm nƣớc .

- Vê ̣ sinh, bảo dƣỡng đƣợc bơm nƣớc . - Tuân thủ quy đi ̣nh về an toàn lao đô ̣ng

A. Nội dung

1. Cấu tạo bơm ly tâm

- Bơm ly tâm dƣới tàu thƣờng đƣợc dùng để : Bơm nƣớc hầm tàu; bơm nƣớc cứu hỏa; bơm nƣớc chống chìm; bơm nƣớc rửa sàn tàu.

- Nguồn dẫn động cho bơm thƣờng là :

+ Trích lực máy chính (hình 5.1) thông qua dây curoa, loại bơm này thƣờng dùng hút khô hầm tàu (bơm nƣớc lá canh hay bơm nƣớc lƣờn)

+ Gắn trực tiếp với Motor điện (hình 5.2), loại bơm này thƣờng dùng bơm hút khô hầm tàu, bơm cứu hỏa, bơm chống chìm, bơm rửa sàn tàu

Hình 5.2 – Bơm dẫn động điện

+ Dùng động cơ Diesel dẫn động (hình 5.3), loại bơm này thƣờng dùng để cứu hỏa, chống chìm, rửa sàn tàu

Hình 5.3 – Bơm dẫn động động cơ Hình 5.4 – Bơm chìm điện + Ngoài ra còn có bơm chìm (hình 5.4) : là bơm dẫn động bằng motor điện nhƣng có thể đặt chìm trong nƣớc, bơm này thƣớng dùng để hút nƣớc dƣới các hầm tàu.

2. Vâ ̣n hành bơm ly tâm .

 Chuẩn bị :

- Đối với bơm dẫn động trích lực : kiểm tra độ căn của dây đai (dây curoa) lai bơm, độ căng của dây đai phải đảm bảo, nếu dây đai quá căng hoặc quá nhùng thì phải căn chỉnh lại độ căng cho phù hợp.

- Đối với bơm dẫn động bằng động cơ : kiểm tra dầu bôi trơn cho động cơ diesel (Xem thêm mô đun Vận hành máy chính hoặc mô đun Khắc phục sự cố máy chính để biết thêm)

- Đối với bơm dẫn động bằng motor điện : kiểm tra dây điện, dây điện phải không bị đứt, tróc, hở mạch. Khi dây điện bị đứt hoặc hở phải nối lại và làm kín tránh bị điện giật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra lƣợng nƣớc trong ống hút vào bơm, nếu nƣớc cạn phải mồi thêm nƣớc, vì bơm ly tâm là loại bơm không tự hút do đó khi vận hành phải mồi đầy nƣớc trong ống hút của bơm, nếu không bơm sẽ hoạt động mà không có nƣớc khi đó sẽ làm hƣ phốt và cháy motor bơm. Trong thƣờng trong miệng hút của bơm có gắn một van một chiều có tác dụng giữ nƣớc trong ống hút của bơm, tránh phải mồi nƣớc khi bơm lần sau. Tuy nhiên khi không hoạt động một thời gian lƣợng nƣớc này có thể bị hụt mất.

Kiểm tra miệng hút của bơm, với các bơm đặt cố định, sau một thời gian có thể cặn bẩn bám vào miệng hút và làm kẹt miệng hút.

Hình 5.5 – Miệng hút

Kiểm tra đƣờng ống ra của bơm, bảo đảm ống ra không bị gãy, bể, kẹt

 Khởi động bơm

- Đóng cầu dao điện, đối với các bơm dẫn động bằng motor điện

- Đóng ly hợp lai bơm đối với các bơm dẫn động bằng trính lực máy chính - Khởi động động cơ diesel với các bơm dẫn động bằng động cơ Diesel - Kiểm tra nƣớc ra, nếu không thấy nƣớc ra, phải dừng bơm và kiểm tra lại

Nếu nƣớc ra yếu phải kiểm tra lại miệng hút nƣớc xem có bị kẹt do cặn bẩn hoặc miệng hút không ngập hết trong nƣớc.

- Kiểm tra chiều quay của motor bơm, đối với các bơm điện 3 pha, khi đấu nối thứ thự các pha không đúng sẽ làm cho motor quay ngƣợc chiều. Để đảo chiều quay của motor ta đổi thứ tự của hai trong ba đầu dây điện nối vào motor. Không nên để motor chạy lâu mà không có nƣớc, khi đó các phốt của bơm không đƣợc làm mát sẽ sinh nhiệt làm làm hƣ phốt bơm gây ra kẹt trục bơm và làm cháy motor bơm.

 Dừng bơm

- Khi bơm xong, cắt cầu dao điện, đối với các bơm dẫn động bằng motor điện.

- Cắt ly hợp lai bơm, đối với các bơm dẫn động bằng trích lực máy chính. - Dừng động cơ lai đối với những bơm sử dụng động cơ Diesel dẫn động. - Thu dây bơm, đối với các bơm không đặt cố định

- Thu dây điện

- Đƣa bơm về vị trí cất giữ với nhƣng bơm di động - Vệ sinh khu vực

3. Lập lịch bảo dƣỡng máy bơm nƣớc

- Cũng giống nhƣ các thiết bị khác, việc lập lịch và thực hiện bảo trì, bảo

Một phần của tài liệu giáo trình quản lý bộ phận máy nghề tàu cá trưởng hạng 4 (Trang 44)