Nô ̣i dung

Một phần của tài liệu giáo trình quản lý bộ phận máy nghề tàu cá trưởng hạng 4 (Trang 28)

1. Tời neo

Tời neo là thiết bị thu và thả neo tàu, có hai loại tời neo, tời phía trƣớc mũi tàu là tời neo chính hay còn gọi là tời neo mũi. Ngoài ra còn có tời neo phía sau đuôi tàu, đây là tời neo phụ. Thông thƣờng trên tàu cá ngƣời ta trang bị tời mũi, còn phía đuôi là các trụ neo.

1.1. Cấu tạo

Sơ đồ cấu tạo chung của tời neo nhƣ hình 3.1

Trong đó nguồn dẫn động tời neo thƣờng từ 3 nguồn chính là : - Dẫn động từ trích lực nguồn máy chính (hình 3.2) .

- Dẫn động bằng motor điện. (hình 3.3) . - Dẫn động bằng motor thủy lực (hình 3.4) .

Tời neo thƣờng gồm một tang trống dùng chứa cáp, 1 hoặc 2 tang ma sát hai bên và có 1 hoặc 2 tang thu xích neo. Trên trống tang đƣợc lắp phanh hãm dùng điều khiển tốc độ thả hoặc thu neo. Ngoài ra tời còn lắp thêm cá hãm hoặc cóc hãm để khóa cáp hoặc xích khi thả neo. Phía trên đôi khi còn đƣợc lắp trục tay quay dùng để thu cáp/ xích neo khi nguồn dẫn động chính bị mất.

Hình 3.1 – Tời neo mũi

Hình 3.2 – Tời neo dẫn động cơ khí

Hình 3.3 Tời neo dẫn động điện Hình 3.4 – Tời neo dẫn động thủy lực .

1.2. Vận hành

 Chuẩn bị tời: Trƣớc khi cho tời hoạt động phải kiểm tra tời, đảm bảo tời đã sẳn sàng hoạt động.

- Kiểm tra xung quanh tời dẹp bỏ các vật, thiết bị cản trở hay đè lên tời - Kiểm tra phanh hãm, đảm bảo phanh hãm làm việc tốt

- Kiểm tra xích, cáp xem xích, cáp có bị kẹt hoặc bị gỉ sét. - Kiểm tra neo đảm bảo neo đƣợc gắn chặt vào xích, cáp

- Kiểm tra đƣờng dẫn động cho tời : Trục các đăng, khớp nối ly hợp, dây điện, ống dẫn dầu thủy lực, …

 Thả neo:

- Bƣớc 1: Đóng nguồn dẫn động cho tời

+ Đóng cần gạt ly hợp dẫn động trục tời với tời dẫn động cơ khí + Đóng cần gạt cho bơm thủy lực với tời dần động bằng thủy lực + Đóng cầu dao điện với tời dẫn động điện

- Bƣớc 2: Mở phanh trục tời đối với các tời dùng phanh cơ - Bƣớc 3: Đóng ly hợp cho hộp số đối với tời dẫn động cơ khí - Bƣớc 4: Thả neo

+ Gạt cần số hộp số, mở tời thả neo đối với tời dẫn động bằng cơ khí + Gạt tay gạt cần điều khiển motor bơm thủy lực để thả neo đối với tời dẫn động bằng thủy lực

+ Ấn nút thả neo đối với tời dẫn động điện.

Trong quá trình thả neo có thể dùng phanh để điều chỉnh tốc độ thả neo. - Bƣớc 5 : Khi kết thúc thả neo. Ngắt ly hợp hộp số với tời dẫn động cơ;

gạt cần gạt motor thủy lực về vị trí dừng với tời dẫn động thủy lực và ấn nút dừng motor điện với tời dẫn động điện

- Bƣớc 6 : Đóng phanh khóa neo.

- Bƣớc 7 : Tắt nguồn dẫn động cho tời neo.

 Thu neo :

2. Tời kéo lƣới. 2.1. Cấu tạo

Hình 3.5 – Hệ trích lực cho tời kéo lƣới

Hình 3.7 – Tời kéo lƣới tang đôi dẫn động bằng thủy lực

Hình 3.8 – Tời kéo lƣới tang đơn dẫn động bằng thủy lực

- Tời kéo lƣới thƣờng đƣợc dẫn động bằng hệ trích lực từ máy chính qua hệ thống trục các đăng và ly hợp ma sát (hình 3.5) truyền đến bộ bánh răng côn nối vào tời thông qua hộp số, loại dẫn động này còn gọi là dẫn động cơ khí và loại dẫn động này đƣợc dùng rất nhiều trên tàu cá trƣớc đây nhờ giá thành hạ, dễ chế tạo, dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. Tuy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiên với sự phát triển của công nghệ, ngày nay loại hình dẫn động bằng thủy lực ngày càng đƣợc dùng nhiều nhờ khả nay chịu quá tải cao, dễ dàng điều khiển, kết cấu gọn và an toàn. Loại dẫn động bằng thủy lực gồm 1 bơm thủy lực đƣợc kéo từ máy chính thông qua hệ thống ly hợp và dây đai (dây curroa) , dầu thủy từ két đƣợc bơm cấp đến các bộ điều khiển nhƣ bộ điều khiển motor tời kéo, bộ điều khiển motor tời neo, bộ điều khiển hệ thống lái, … Khi ngƣời vận hành điều hiển cần , tùy theo vị trí điều khiển mà dầu cấp vào motor nhiều hay ít và do đó làm cho tời quay nhanh hay chậm, mạnh hay yếu.

- Tùy theo mục đích và nghành nghề khai thác mà tời có 1 hoặc 2 tang chứa và tang ma sát, các tang này liên kết với trục tời qua bộ ly hợp thủy lực hoặc ly hợp vấu. Đề điều khiển tốc độ thả lƣới trên mỗi tang có bộ phanh bố và có thể có thêm cá hãm

Hình 3.9 – Cơ cấu cá hãm Hình 3.10 – Cơ cấu cóc hãm

2.2. Vận hành

 Chuẩn bị vận hành : Trƣớc khi cho tời hoạt động phải kiểm tra tời, đảm bảo tời đã sẳn sàng hoạt động.

- Kiểm tra xung quanh tời dẹp bỏ các vật, thiết bị cản trở hay đè lên tời - Kiểm tra phanh hãm, đảm bảo phanh hãm làm việc tốt

- Kiểm tra cáp xem cáp có bị kẹt hoặc bị đứt.

- Kiểm tra trục các đăng, khớp nối ly hợp đảm bảo chúng hoạt động trơn tru, không có vật cản.

- Kiểm tra cầu dao, dây điện đối với các tời dẫn động điện, đảm bảo dây điện, cầu dao không bị chập, chạm, hở mạch, …

- Kiểm tra ống dầu thủy lực, bơm thủy lực đối với các tời dẫn động bằng bơm thủy lực, đảm bảo ống dầu không bể, gãy, …

 Thả lƣới : tùy theo yêu cầu đánh bắt mà công việc thả lƣới có thể khác nhau, nhƣ cách vận hành chung nhƣ sau :

- Mở ly hợp, đề tang chạy tự do trên trục. - Mở phanh cá hãm

- Mở phanh hãm cho tời thả lƣới, dƣới sức cản của lƣới và tốc độ chạy tàu, lƣới đƣợc thả ra. Trong quá trình thả ngƣời vận hành có thể điều chình cần điều khiền phanh để có tốc độ thả lƣới hợp lý.

- Khi kết thúc quá trình thả lƣới, đóng phanh lại, đóng ly hợp tời và chuyển sang chế độ dắt lƣới.

 Thu lƣới :

Khi bắt đầu chuyển sang chế độ thu lƣới

- Đóng cần gạt ly hợp – trục các đăng hoạt động quay trục tời đối với tời dẫn động cơ khí. Đóng cần điều khiển thủy lực , motor thủy lực quay đối với các tời dẫn động thủy lực.

- Đóng tay gạt ly hợp của tang kéo cáp

- Mở từ từ phanh cho tời hoạt động. Trong quá trình kéo lƣới ngƣời điều khiển dùng cần điều khiển motor bơm để điều khiển tốc độ kéo lƣới. - Khi kết thúc quá trình kéo lƣới, đóng phanh hãm, ngắt ly hợp truyền

động cho tời đối với các tời truyền động cơ khí, và tắt cần điều khiền thủy lực đối với các tời dẫn động thủy lực.

- Dọn dẹp dụng cụ, đồ nghề và vệ sinh môi trƣờng. 3. Cần cẩu

3.1. Cấu tạo

- Cần cẩu dƣới tàu dùng đề nâng chuyển hàng hóa và nâng, hạ lƣới trong qua trình khai thác.

- Trên tàu thƣờng dùng cẩu nâng thủy lực (hình 3.11) và cẩu treo dùng tời điện hoặc tời thủy lực (hình 3.12).

- Do cẩu là thiết bị nâng hạ nằm trong nhóm thiết bị an toàn, nên ngƣời vận hành phải có chứng chỉ về vận hành thiết bị nâng hạ và phải có tay nghề mới đƣợc tham gia thao tác vận hành cẩu. Khi vận hành cẩn phải tuân thủ đầy đủ theo quy định an toàn lao động, những ngƣời chƣa đƣợc trang bị kiến thức an toàn lao động không đƣợc phép vận hành cẩu.

Hình 3.11. Cần cẩu nâng thủy lực

 Cấu tạo của cẩu thủy lực : cẩu nâng đẩy thủy lực có cấu tạo nhƣ hình 3.11, gồm đế cẩu, bệ cẩu xoay quay trên đế cẩu nhờ hai xilanh thủy lực đặt hai bên bệ. cần đƣợc nâng , hạ nhờ xilanh nâng đặt trên trụ cần, trên cần có thể có các dot cẩu cho phép cẩu dài ra hay thu ngắn lại nhờ 02 xilanh thủy lực đặt trên cần. Ngoài cuối cần có móc cáp. Móc cáp có thể đƣợc nâng lên hay hạ xuống nhờ hệ dây cáp thu trên tang chứa cáp. Tang này mở ra hay thu vào nhờ motor thủy lực đặt trên nó.

Với loại cần này, bộ điều khiển cẩu có có cần điều khiển sau : - Cần 1 : điều khiển xoay cẩu

- Cần 2 : điều khiển nâng cần lên hay hạ xuống - Cần 3 : điều khiển ra dot cần hay thu cần - Cần 4 : điều khiển thu cáp hay thả cáp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cấu tạo cẩu treo : Cẩu treo cũng có đế cẩu và bệ cầu quay quay nhờ motor điện hoặc xilanh thủy lực. Cần cẩu đƣợc giữ nhờ dây cáp tren và việc nâng hay hạ cần nhờ vào việc thu hay thả dây cáp treo cần. Cuối cần có móc cáp và điệc điều khiển bởi cáp cẩu.

Bộ điều khiển cầu cẩu này có : - Cần 1 : điều khiển xoay cẩu

- Cần 2 : điều khiển nâng cần lên hay hạ xuống - Cần 3 : điều khiển thu cáp hay thả cáp kéo hàng

3.2 Vận hành cần cẩu

 Chuẩn bị cẩu :

- Chuẩn bị dụng cụ cẩu : cáp thép, xích, cáp mềm, ma ní, móc cẩu. Việc chuẩn bị dụng cụ cẩu phụ thuộc vào hàng hóa sẽ cẩu. Nhƣ đã trình bày ở trên, cẩu là thiết bị đòi hỏi an toàn cao, ngƣời vận hành cẩu phải nắm rõ các quy định về an toàn lao động cũng nhƣ phải ƣớc lƣợng đƣợc khối lƣợng hàng hóa cần cẩu để từ đó chọn đƣợc cáp, xích cho phù hợp, tránh chọn sai gây ra tai nạn lao động.

- Chuẩn bị bơm thủy lực và đƣờng ống : Bật bơm thủy lực, nếu bơm chỉ dùng riêng cho cẩu. Kiểm tra toàn bộ đƣờng ống thủy lực lên bơm.

 Vận hành cẩu nâng thủy lực :

- Đẩy cần điều khiển số 1 để xoay cần đến vị trí cần cẩu

- Điều khiển cần số 2 và số 3 để đƣa móc cáp đến đúng vị trí đặt để hàng - Điều khiển cần số 4 để thả cáp đƣa móc cẩu đến gần kiện hàng.

- Móc cáp vào kiện hàng. Ngƣời móc cáp phải ƣớc lƣợng đƣợc trọng tâm của kiện hàng để móc cáp, xích không bị lệch, nghiêng

- Điều khiển cần số 4 để thu dây cáp. Lƣu ý quá trình thu cáp phải thận cẩn thận, kiểm tra hàng có bị lệch, hay còn vật cản, ngƣời nào nằm trên hoặc cản trở kiện hàng.

- Điều khiển cần số 1, 2, 3 để đƣa kiện hàng đến vị trí đặt để an toàn - Thả cáp, để tháo cáp ra khỏi kiện hàng

- Thu móc cáp

- Thu cần và xoay cần về vị trí an toàn - Khóa cần điều khiển

- Thu dẹp dụng cụ và vệ sinh môi trƣờng

4. Bảo dƣỡng tời, cẩu

4.1. Chọn và kiểm tra xích, cáp, ma ní

Tùy theo mục đích sử dụng và tải trọng làm việc mà chọn cáp đúng loại : cáp 17 tao, 19 tao, 36 tao, … Cáp thép có lõi hoặc cáp không lõi … Tƣơng tự phải chọn xích, ma ní theo tải trọng làm việc. tranh chọn sai loại hoặc thiếu tải sẽ làm đứt cáp, xích … gây ra tai nạn không thể lƣờng trƣớc đƣợc.

Hình 3.13 – Cấu tạo của cáp, xích

 Chọn xích, cáp, maní, móc

Việc lựa chọn cáp, xích, ma ní, móc phù hợp vớt vật là hết sức quan trọng, ngƣời vật hành phải nắm đƣợc trọng lƣợng của vật cần treo, cẩu, kéo và biết đƣợc tải trọng tối đa của từng loại cáp, xích, móc, … để chọn cho phù hợp tránh các tai nạn đáng tiếc xãy ra. Dƣới đây là bảng lực kéo cho pháp của một số cáp, xích móc thƣờng dùng

Bảng 3.1 – Thông số kỹ thuật của dây cáp bạt

Bảng 3.2 - Thông số kỹ thuật của móc Kích thƣớc D Số CAL. Số UPC Trọng lƣợng (kg) Lực tối đa (tấn) In mm 3/8 10 5664615 182464 1.8 4.00 ½ 13 5664815 182471 3.0 6.8 5/8 16 5665015 182488 4.9 10.3 3/4 20 5665215 182495 7.1 16.0 7/8 22 5665415 152948 10.9 19.4 1 26 5661615 078965 15.3 21.6 1¼ 32 5662015 078972 23.6 32.8 Bảng 3.3 - Bảng chi tiết kỹ thuật của ma ní

Loại Kích thƣớc (mm) Tải trọng (tấn) Trọng lƣợng (kg) B D L P R W 1/2" 34 13 48 16 30 21 2.0 0.3 5/8" 43 16 60 19 40 27 3.25 0.6 3/4" 51 19 73 22 48 32 4.75 1.1 7/8" 58 22 85 25 54 37 6.5 1.6 1" 68 25 95 28 60 43 8.5 2.3 1-1/8" 74 28 109 32 67 46 9.5 3.4 1-1/4" 83 32 119 35 76 51 12.0 5 1-3/8" 92 35 134 38 84 57 13.5 6.8 1-1/2" 98 38 146 42 92 60 17.0 8.4 1-3/4" 127 45 177 50 109 73 25.0 14.9 2" 146 51 197 58 127 83 35.0 22.6 2-1/2” 184 69 267 70 150 15 55.0 46.4 3” 200 79 330 83 168 127 85.0 79

Đƣờng kính D (mm) Tải trọng an toàn (Tấn) W (mm) P (mm) Trọng lƣợng (Kg/m) 6 1.2 21.5 19 0.87 8 2.0 28 24 1.4 10 3.2 35 30 2.2 13 5.4 45.5 39 3.8 16 8.2 56 48 5.7 20 12.8 70 60 9.0 22 16.0 77 66 10.9 26 21.2 91 78 15.2 32 31.5 112 96 23.0

 Kiểm tra xích, cáp, maní, móc

Định kỳ sau 1000 lần phải kiểm tra cáp, xích, ma ní và móc cáp.

- Kiểm tra cáp xem có bị đứt các tao cáp nhỏ bên trong hay không (hình 3.15a)

- Kiểm tra cáp có bị gãy hay không ? (hình 3.15 b) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kiểm tra dây cáp có bị thẳng hay không, khi cáp có các hiện tƣợng trên phải bỏ ngay cáp và thay bằng cáp mới (hình 3.16b)

Hình 3.16 – Cáp bị thẳng

- Đối với xích: trƣớc khi sử dụng phải kiểm tra cóc xích, bầm các mắc xích. Khi có hiện tƣợng trên phải thay xích mới.

- Việc kiểm tra ma ní và móc cáp là xem các chốt có bị cong, nứt hay biến dạng hay không, nếu có phải thay mới.

 Bảo dƣỡng cáp, xích

- Trong quá trình sản xuất, cáp đã đƣợc tẩm dầu mỡ. Loại và số lƣợng mỡ tuỳ thuộc vào kích cỡ, loại cáp và ứng dụng cáp. Việc xử lý này giúp cho cáp thành phẩm có đủ mỡ để bảo vệ trong một khoảng thời gian hợp lý nếu nó đƣợc lƣu trữ trong kho với các điều kiện thích hợp, và trong giai đoạn đầu của tuổi thọ làm việc của nó. Tuy nhiên nó cần phải đƣợc bổ sung định kỳ.

- Tẩm lại dầu mỡ cho cáp không phải là một việc đơn giản. Việc tẩm dầu mỡ tự nó đã là vấn đề gây bẩn thỉu, dầu mỡ cũ, bụi bẩn và các mẩu mảnh nhỏ có thể bám vào phần ngoài của cáp cản trở không cho phần mỡ mới tẩm thâm nhập đƣợc vào bên trong sợi cáp. Trong trƣờng hợp này, hoặc là phải lau sạch cáp đi, hoặc là phải dùng dụng cụ tẩm dầu có áp lực mạnh hơn ép lớp dầu mới ngấm vào sâu trong cáp.

- Nếu bề mặt cáp sạch, việc tẩm lại dầu mỡ cũng có thể làm bằng bình xịt với công thức dầu đặc biệt để làm dầu ngấm vào bên trong.

- Chu trình tẩm lại dầu rất phụ thuộc vào độ dài và kích cỡ của cáp cũng nhƣ thiết bị mà cáp sẽ đƣợc lắp đặt vào. Trong bất kỳ trƣờng hợp nào, việc tẩm dầu không đƣợc tiến hành định kỳ, sợi cáp sẽ nhanh bị hỏng.

4.2. Bảo dƣỡng tời neo

Một phần của tài liệu giáo trình quản lý bộ phận máy nghề tàu cá trưởng hạng 4 (Trang 28)