Bộ đề thi vật lý A1, đại học spkt TPHCM
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
Thời gian làm bài: 75 phút
Câu 1(1,5đ): Áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton để tính chu kỳ quay của một
hành tinh ở vị trí cách Mặt Trời bốn lần so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời Biết chu
kỳ quay của Trái Đất quanh Mặt Trời T = 365 ngày và quỹ đạo các hành tinh quanh Mặt Trời
là một đường tròn
Câu 2 (2,5đ): Hãy nêu những hạn chế của nguyên lý I nhiệt động học.
Câu 3 (3,0đ): Cơ hệ gồm hai vật A và B như hình
vẽ Ròng rọc A và vật B là các khối trụ đặc đồng
chất có cùng bán kính R, khối lượng của chúng lần
lượt là M = 2kg và m = 0,5kg
lượng không đáng kể và không co giãn Hệ được
thả cho chuyển động từ trạng thái đứng yên để
khối trụ B lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng
a Tính gia tốc tịnh tiến của vật B
b Tính công do lực trọng trường thực hiện sau thời gian 1s kể từ khi hệ bắt đầu chuyển động
Câu 4 (3,0đ): Một khối khí lý tưởng lưỡng nguyên tử được biến đổi theo chu trình gồm các
quá trình:
- Quá trình 12 là quá trình nung nóng đẳng tích từ nhiệt độ T1 300oK đến nhiệt độ
1200
- Quá trình 23 là quá trình giãn đẳng nhiệt từ thể tích ban
đầu V1 đến thể tích V 2 2V1
- Quá trình 34 là quá trình làm nguội đẳng tích
- Quá trình 41 là quá trình nén đẳng áp
a Tính nhiệt độ khí ở các trạng thái 3 và 4
b Tính hiệu suất của chu trình
Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31.103J/kmoloK và
693
,
0
2
n
Ngày 29 tháng 12 năm 2010 Chủ nhiệm bộ môn
B A
P
2
3 4
O V1 V2 V
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A1
Thời gian làm bài: 75 phút
Câu 1(2,5đ): Hãy nêu ý nghĩa vật lý của mômen quán tính Đối với cùng một vật rắn cho
trước và trong số các trục quay song song nhau, trục quay nào cho mômen quán tính nhỏ nhất, hãy giải thích
Câu 2 (2,5đ): Hãy chỉ ra các phương pháp nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt hoạt động
theo chu trình Carnot thuận nghịch
Câu 3 (2,5đ): Cho một cơ hệ như hình vẽ Hai vật có khối
lượng lần lượt là m1 = m2 = 1kg được nối với nhau bằng
một sợi dây nhẹ, không co dãn và được vắt qua một ròng
rọc là một đĩa tròn đặc có khối lượng M = 2kg Ban đầu hệ
được giữ đứng yên, sau đó thả cho hệ chuyển động Cho hệ
số ma sát trượt giữa m2 và mặt phẳng nằm ngang là k = 0,1
a Xác định gia tốc chuyển động của hệ và các lực căng
dây
b Tính động năng của cơ hệ sau khi m2 đi được đoạn
đường s = 1m
Câu 4 (2,5đ): Một mol khí oxy thực hiện một chu trình như hình
vẽ Trong đó các quá trình 12, 23 và 31 lần lượt là các quá trình
đẳng tích, giãn đẳng nhiệt và nén đẳng áp Biết áp suất và thể tích
tại trạng thái 1 lần lượt là p1 = 3at và V1 = 10 Trạng thái 3 có
thể tích V3 = 4V1
a Xác định nhiệt độ cực đại của chu trình
b Tính hiệu suất của chu trình
1at = 9,8.104N/m2
ln2 = 0,693
Ngày 29 tháng 12 năm 2010 Chủ nhiệm bộ môn
m 2
m 1 M
p
2
1 3
O V
Trang 3KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Mã môn học: 1002011
Thời gian làm bài: 75 phút
Câu 1 (2,5 điểm): Một vật nặng A được buộc vào một sợi dây và
trong lúc quay, vật nặng quay nhanh hơn hay chậm hơn Giải
thích
Câu 2 (2,5 điểm): Thế nào là động cơ vĩnh cửu loại II Vì sao không thể tồn tại động cơ vĩnh
cửu loại II và từ đó nêu lên mối quan hệ giữa nhiệt lượng và công
Câu 3 (2,5 điểm): Một kmol khí lý tưởng lưỡng nguyên
tử thực hiện một chu trình gồm hai quá trình đẳng áp và
p2 = 2p1 và nhiệt độ thấp nhất của chu trình là Tmin =
300oK
a Tính công mà khối khí sinh ra sau một chu trình
b Tính hiệu suất của chu trình
Câu 4 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ.
Trong đó các vật m1 và m2 = 1kg được nối với nhau
bằng sợi dây không giãn vắt qua ròng rọc khối
lượng M = 2kg được xem như một đĩa tròn đồng
chất Hệ số ma sát giữa m1 và mặt phẳng nghiêng là
k = 0,1 và góc = 30o
a Tìm điều kiện của khối lượng m1 để hệ có
thể chuyển động theo chiều m1 trượt lên mặt
phẳng nghiêng
b Hãy tính gia tốc chuyển động của các vật m1
và m2 và các lực căng dây nếu m1 = 1kg
Chủ nhiệm bộ môn
Thời gian làm bài: 75 phút
A
M m1
p
A B
p2
p1
D C
O V1 V2 V
Trang 4Câu 1 (2,5 điểm): Hãy chỉ ra một phương pháp đo khối lượng một vật trong tình trạng không
trọng lực
Câu 2 (2,5 điểm): Hãy phát biểu nguyên lý II nhiệt động học và giải thích vì sao không tồn tại
động cơ vĩnh cửu loại 2
Câu 3 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc là đĩa tròn
và m2 = 1,5kg Dây nối được quấn trên bề mặt ròng rọc xem như không
co giãn, khối lượng không đáng kể Hệ được thả cho chuyển động từ
trạng thái đứng yên và bỏ qua tất cả ma sát
Tính gia tốc chuyển động của các vật m1 và m2 và xác định các
lực căng dây
Câu 4 (2,5 điểm): Một mol khí oxy thực hiện một chu trình như hình vẽ Trong đó các quá trình 12, 23 và 31 lần lượt là các quá
thể tích V3 = 4V1
a Xác định nhiệt độ cực đại của chu trình
b Tính hiệu suất của chu trình
1at = 9,8.104N/m2
ln2 = 0,693
Chủ nhiệm bộ môn
Thời gian làm bài: 75 phút
Câu 1 (2,5 điểm): Chứng minh rằng hiệu suất của động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình
1
T 1-T
M
m2 m1
p
2
1 3
O V
Trang 5Câu 2 (2,5 điểm): Một vật nhỏ được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu vo = 10m/s cĩ
a Viết phương trình chuyển động và phương trình qũy đạo của nĩ.
b Tại vị trí nào trong quá trình chuyển động, vật cĩ vận tốc nhỏ nhất
Câu 3 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ Hai vật
cĩ khối lượng lần lượt là m1 = 1kg và m2 = 2kg được nối
với nhau bằng một sợi dây khơng khối lượng và được
phẳng nằm ngang là k = 0,2 Rịng rọc là một đĩa trịn
đặc cĩ khối lượng M = 1kg
a Tính gia tốc chuyển động của hệ và lực căng trên
các đoạn dây
tác dụng lên m2 để hệ cĩ thể chuyển động theo
chiều ngược lại
Câu 4 (2,5 điểm): Một khối khí Nitơ được xem là khí lý tưởng cĩ khối lượng 7g, ban đầu ở
2
4
5.10 N/m Hãy tính thể tích khối khí ban đầu
trong điều kiện nhiệt độ khơng đổi đến thể tích ban đầu và cuối cùng nung nĩng đẳng tích để đưa khối khí về lại trạng thái đầu tiên
Hãy vẽ đồ thị của chu trình biến đổi này trên mặt phẳng (p,V) Sau đĩ, hãy tính hiệu suất của chu trình này
Cho hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10 3 J/kmol o K và ln2 = 0,693
Chủ nhiệm bộ mơn
Thời gian làm bài:75 phút
Câu 1 (2 điểm): Hãy tính moment quán tính của thanh rắn cĩ khối lượng M phân bố đều, cĩ chiều dài
L, quay quanh một trục thẳng gĩc với thanh và đi qua trọng tâm của thanh
Câu 2 (2 điểm): Hãy trình bày các hạn chế của nguyên lý I nhiệt động học Cho một ví dụ để minh
họa một trong những hạn chế đĩ
m 2
M
m 1
Trang 6Câu 3 (3 điểm): Cho cơ hệ như hình vẽ 1 Hệ số ma sát giữa m2 và mặt bàn là Rịng rọc là đĩa trịn đồng chất cĩ khối lượng M Tại t = 0, vật m1 bắt đầu đi xuống Tìm cơng của lực ma sát tác dụng lên m2 sau t giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động Cho sợi dây nhẹ khơng co dãn và gia tốc trọng trường là g
Câu 4 (3 điểm): Một chu trình được thực hiện bởi khối khí lý tưởng như hình vẽ 2 Qúa trình 12 và
34 là đoạn nhiệt Cho V1/V2 = a, và V3/V2 = b, hằng số Poisson của khí là Tinh hiệu suất của chu trình theo a, b, và
Thời gian làm bài: 75 phút
Câu 1: Hãy xác định mơmen quán tính của một thanh thẳng, mảnh cĩ chiều dài và khối lượng m
đồng chất đối với trục quay đi qua một đầu của thanh và vuơng gĩc với thanh
Viết biểu thức định lý Steiner – Huyghens Áp dụng định lý để xác định mơmen quán tính của thanh trên đối với một trục quay đi qua khối tâm và vuơng gĩc với thanh
Câu 2: Phát biểu và viết biểu thức của định lý Carnot Nêu biện pháp để nâng cao hiệu suất của động
cơ nhiệt
Câu 3: Cơ hệ gồm hai vật A và B như hình vẽ Rịng rọc A và vật B là các khối trụ đặc đồng chất cĩ
cùng bán kính R, khối lượng của chúng lần lượt là M =
2kg và m = 0,5kg
Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2, gĩc =
30o, dây nối quấn trên bề mặt rịng rọc A cĩ khối lượng
khơng đáng kể và khơng co giãn Hệ được thả cho
chuyển động từ trạng thái đứng yên để khối trụ B lăn
khơng trượt trên mặt phẳng nghiêng
Chủ nhiệm bộ môn
TS Võ Thanh Tân
V2 V3 V1
p
V 1 4
3 2
m 2
m 1 M
B A
Trang 7a Tính gia tốc tịnh tiến của vật B.
b Tính công do lực trọng trường thực hiện sau thời gian 1s kể từ khi hệ bắt đầu chuyển động
Câu 4: Một khối khí lý tưởng thực hiện chu trình như hình
vẽ: trong đó 1-2 là quá trình giãn đẳng áp, 2-3 là quá trình
giãn đoạn nhiệt và 3-1 là quá trình nén đẳng nhiệt Nhiệt độ
của khối khí ở các trạng thái 1 và 2 lần lượt là
T1 = 300K và T2 = 600K Và tỉ số V2/V1 = 4
Hãy tính hiệu suất của chu trình
Cho ln2 = 0,693
Chủ nhiệm bộ môn
Thời gian làm bài: 75 phút
Câu 1: Cho một hệ gồm 3 chất điểm nằm trong mặt phẳng có khối lượng và toạ độ lần lượt
như sau: m1 = 2kg tại (-1m; 5m), m2 = 5kg tại (3m; 4m) và m3 = 6kg tại (2m; -2m) Xác định toạ độ khối tâm của hệ chất điểm đó
Câu 2: Phát biểu định tính nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học theo Thomson và Clausius.
Thiết lập hệ thức định lượng của nguyên lý thứ hai đối với chu trình Carnot
Câu 3: Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: ròng rọc A là đĩa tròn đặc đồng
chất có khối lượng M = 2kg, vật B có khối lượng m = 500g Dây nối với
vật B được quấn trên bề mặt ròng rọc Coi dây không co giãn, khối lượng
không đáng kể
động từ trạng thái đứng yên
a Tính gia tốc chuyển động của vật B
b Xác định động năng của hệ sau khoảng thời gian 2s kể từ lúc bắt
đầu cho hệ chuyển động
V 0
p
p 1
p 2
3
A
B
Trang 8Câu 4: Một khối khí lý tưởng phân tử hai nguyên tử ban đầu ở trạng thái có nhiệt độ T1 =
đẳng nhiệt để đưa hệ về trạng thái ban đầu, biết thể tích ở cuối quá trình đoạn nhiệt bằng 3 lần thể tích ở trạng thái ban đầu
a Vẽ đồ thị mô tả chu trình biến đổi của hệ trên hệ trục PV
b Tính hiệu suất của chu trình
Cho ln3 = 1,098
Chủ nhiệm bộ môn
TR ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT I H C S PH M K THU T ỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ư ẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ỹ THUẬT ẬT ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ A1 THI MÔN V T LÝ A1 ẬT
KHOA KHOA H C C B N ỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ơ BẢN ẢN Mã môn h c: 1002031 ọc: 1002031
Th i gian làm bài: 75 phút ời gian làm bài: 75 phút Không đ c s d ng tài li u ược sử dụng tài liệu ử dụng tài liệu ụng tài liệu ệu
Câu 1 (2,0 i m): điểm): ểm):
M t n v n đ ng viên khi nh y xu ng n c đã l n 1 vòng trên không trong t th “bó g i” ch t,ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ư ế “bó gối” chặt, ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ặt, lúc ch m n c cô ta đã du i th ng tay và chân H i đ ng tác “bó g i” c a cô ta nh m m c đích gì? Gi iước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ỏi động tác “bó gối” của cô ta nhằm mục đích gì? Giải ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải ằm mục đích gì? Giải ụng tài liệu thích
Câu 2 (2,5 i m): điểm): ểm):
Phát bi u và nêu h n ch c a nguyên lý th nh t nhi t đ ng l c h c ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học ế “bó gối” chặt, ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải ứ nhất nhiệt động lực học ất nhiệt động lực học ệu ực học ọc: 1002031
Câu 3 (3,0 i m): điểm): ểm):
Cho m t c h nh hình v , trong đó ròng r c là m t kh i tr đ cơ hệ như hình vẽ, trong đó ròng rọc là một khối trụ đặc ệu ư ẽ, trong đó ròng rọc là một khối trụ đặc ọc: 1002031 ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ụng tài liệu ặt, đ ngồng
ch t có kh i l ng M = 1kg, các v t mất nhiệt động lực học ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ược sử dụng tài liệu 1 = 1kg và m2 = 2kg đ c n i v iược sử dụng tài liệu ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ớc đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, nhau
b ng m t s i dây nh , không co giãn Dây n i đ c đ c v t qua ròngằm mục đích gì? Giải ợc sử dụng tài liệu ẹ, không co giãn Dây nối được được vắt qua ròng ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ược sử dụng tài liệu ược sử dụng tài liệu ắt qua ròng r c,ọc: 1002031 không tr t trên ròng r c H đ c th cho chuy n đ ng t tr ng tháiược sử dụng tài liệu ọc: 1002031 ệu ược sử dụng tài liệu ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học ừ trạng thái đ ngứ nhất nhiệt động lực học yên
a Tính gia t c chuy n đ ng c a v t mống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải 1.
b Tính đ ng n ng c a h sau 1,5 giây k t lúc h b t đ u chuy n đ ng.ăng của hệ sau 1,5 giây kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải ệu ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học ừ trạng thái ệu ắt qua ròng ầu chuyển động ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
Câu 4 (2,5 i m): điểm): ểm):
M t chu trình đ c th c hi n b i 1 mol khí Nược sử dụng tài liệu ực học ệu ởi 1 mol khí N 2 trong đó các quá trình 12, 23, 31 l n l t là các quá trình giãn đ ng áp, làmầu chuyển động ược sử dụng tài liệu
p
V
3
T1
M
m2 m1
Trang 9l nh đ ng tích và nén đ ng nhi t Quá trình đ ng nhi t x y ra nhi t đ 27ệu ệu ởi 1 mol khí N ệu oC Cho bi t t s Vế “bó gối” chặt, ỉ số V ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, 2/V1 = 4
a Tính công sinh ra sau m t chu trình
b Tính hi u su t c a chu trình.ệu ất nhiệt động lực học ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải
Cho bi t: ết:
g = 10m/s 2 , R = 8,31J/mol.K, 1at = 9,81× 10 4 N/m 2
Ch nhi m b mônủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải ệu
Võ Thanh Tân
TR ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT I H C S PH M K THU T ỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ư ẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ỹ THUẬT ẬT ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ A1 THI MÔN V T LÝ A1 ẬT KHOA KHOA H C C B N ỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ơ BẢN ẢN Mã môn h c: 1002011 ọc: 1002031
Th i gian làm bài: 75 phút ời gian làm bài: 75 phút Không đ c s d ng tài li u ược sử dụng tài liệu ử dụng tài liệu ụng tài liệu ệu
Câu 1: (2,0 i m) điểm): ểm):
Sàn quay là m t hình tr đ c, đ ng ch t có bán kính 2m M t ng i đ ng t i mép sàn, khi đó sàn vàụng tài liệu ặt, ồng ất nhiệt động lực học ười gian làm bài: 75 phút ứ nhất nhiệt động lực học
ng i quay v i v n t c góc ười gian làm bài: 75 phút ớc đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, Ng i này đi vào tâm c a đ a đ n đi m cách tr c quay 1m thì d ng l iười gian làm bài: 75 phút ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải ĩa đến điểm cách trục quay 1m thì dừng lại ế “bó gối” chặt, ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học ụng tài liệu ừ trạng thái
h i v n t c góc c a h sàn và ng i t ng lên hay gi m xu ng? Gi i thích B qua ma sát tr cỏi động tác “bó gối” của cô ta nhằm mục đích gì? Giải ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải ệu ười gian làm bài: 75 phút ăng của hệ sau 1,5 giây kể từ lúc hệ bắt đầu chuyển động ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ỏi động tác “bó gối” của cô ta nhằm mục đích gì? Giải ởi 1 mol khí N ổ trục ụng tài liệu quay
Câu 2: (2,5 i m) điểm): ểm):
Phát bi u nguyên lý 2 nhi t đ ng l c h c theo Clausius Gi i thích vì sao không th ch t o đ cểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học ệu ực học ọc: 1002031 ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học ế “bó gối” chặt, ược sử dụng tài liệu máy l nh lý t ng.ưởi 1 mol khí N
Câu 3: (3,0 i m) điểm): ểm):
Cho c h nh hình v trong đó hai v t mơ hệ như hình vẽ, trong đó ròng rọc là một khối trụ đặc ệu ư ẽ, trong đó ròng rọc là một khối trụ đặc 1 = 600g và
m2 = 300g đ c n i v i nhau b ng m t s i dây nh ,ược sử dụng tài liệu ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ớc đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ằm mục đích gì? Giải ợc sử dụng tài liệu ẹ, không co giãn Dây nối được được vắt qua ròng
không co giãn Dây đ c v t qua ròng r c là m t hình trược sử dụng tài liệu ắt qua ròng ọc: 1002031 ụng tài liệu
đ c, đ ng ch t có kh i l ng M = 1kg Bi t r ng dâyặt, ồng ất nhiệt động lực học ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ược sử dụng tài liệu ế “bó gối” chặt, ằm mục đích gì? Giải
không tr t trên ròng r c và h s ma sát tr t gi a mược sử dụng tài liệu ọc: 1002031 ệu ống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ược sử dụng tài liệu 2
v i m t ph ng ngang là k = 0,1 ớc đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ặt, Đầu chuyển động.u tiên gi h đ ng yên,ệu ứ nhất nhiệt động lực học
sau đó th cho h chuy n đ ng.ệu ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học
a Tính gia t c c a v t mống nước đã lộn 1 vòng trên không trong tư thế “bó gối” chặt, ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải 1.
b Sau th i gian 1s k t lúc th cho h chuy n đ ng, dây đ t Tính quãng đ ng mà v t mời gian làm bài: 75 phút ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học ừ trạng thái ệu ểu và nêu hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học ứ nhất nhiệt động lực học ười gian làm bài: 75 phút 1 đi đ cược sử dụng tài liệu sau th i gian t = 1s ti p theo Gi s lúc đó v t mời gian làm bài: 75 phút ế “bó gối” chặt, ử dụng tài liệu 1 ch a ch m đ t, b qua s c c n c a không khí ư ất nhiệt động lực học ỏi động tác “bó gối” của cô ta nhằm mục đích gì? Giải ứ nhất nhiệt động lực học ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải
m 2
M
m 1
Trang 10Câu 4: (2,5 i m) điểm): ểm):
M t mol khí l ng nguyên t th c hi n chu trình nhưỡng nguyên tử thực hiện chu trình như ử dụng tài liệu ực học ệu ư
hình v , trong đó quá trình 12 là quá trình nung nóng đ ng tích, quáẽ, trong đó ròng rọc là một khối trụ đặc
trình 23, 41 l n l t là các quá trình giãn, nén đ ng áp và quá trình 34ầu chuyển động ược sử dụng tài liệu
là quá trình giãn đ ng nhi t Bi t r ng Vệu ế “bó gối” chặt, ằm mục đích gì? Giải 1 = 12,72 lít, p1 = 1at, p2
= 4p1 và V3 = 3V1
a Xác đ nh nhi t đ c c đ i c a chu trình.ịnh nhiệt độ cực đại của chu trình ệu ực học ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải
b Tính hi u su t c a chu trình.ệu ất nhiệt động lực học ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải
Cho bi t: ết: g = 10m/s 2 ; R = 8,31J/mol.K ; 1at = 9,81× 10 4 N/m 2 ; ln2 = 0,693.
_
Ch nhi m b môn ủa cô ta nhằm mục đích gì? Giải ệu
Võ Thanh Tân
Thời gian làm bài: 75 phút
Câu 1 (2,5 điểm): Phát biểu nguyên lý I nhiệt động học và nêu những hạn chế của nó.
Câu 2 (2,5 điểm): Thế nào là hệ quy chiếu quán tính Trong điều kiện nào thì hệ quy chiếu gắn
tại mặt đất là hệ quy chiếu quán tính Hãy dẫn một ví dụ trong trường hợp hệ quy chiếu gắn tại mặt đất không là hệ quy chiếu quán tính
Câu 3 (2,5 điểm): Một chu trình được thực hiện bởi một
kmol khí lý tưởng đơn nguyên tử, gồm các quá trình nén
đẳng nhiệt, giãn đẳng áp và đẳng tích Quá trình đẳng nhiệt
xảy ra ở nhiệt độ T1 = 500K Cho biết tỷ số giữa thể tích
cực đại và cực tiểu của chu trình là V2/V1 = 4
a Tính công do khối khí nhận vào trong quá trình
đẳng nhiệt
b Tính hiệu suất của chu trình
Biết:
n2= 0,693 và hằng số khí lý tưởng R = 8,31.10 3 J/kmol o K.
Câu 4 (2,5 điểm): Cho một cơ hệ như hình vẽ gồm: vật A có khối
lượng m1 = 200g, vật B có khối lượng m2 = 100g, ròng rọc C là đĩa
P
p2 2 3
p1
4
0 V1 V3 V
p
V
3
T1
A
B C α