1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ đề THI hóa SINH 1+2

18 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

Viết ký hiệu và danh pháp thường gọi của các chất sau: CH3CH214COOH CH3CH27CH CHCH27COOH CH3CH27CH CH-CH2-CH CHCH27COOH CH3CH2CH CHCH2CH CHCH2CH CHCH27COOH Câu 2 Viết tên, ký hiệu tắ

Trang 1

BỘ ĐỀ THI HÓA SINH 1+2

ĐỀ HÓA SINH 1 – K55 – LẦN 1

Thời gian:120p

Câu 1

Tính chất vận chuyển oxy của hemoglobin so vứoi Mygoglobin? Vai trò điều hòa của 2, 3 Diphospho glycerat

Câu 2

Thoái hóa của Latecholamin? Viết tên của enzym và các sản phẩm thóai hóa chính thức? Cho VD?

Câu 3

Viết ký hiệu quy ước của các acid: Palmatic, Oleic, Linoleic và

Linolenie?

Câu 4

Vẽ đồ thị Michaellis Menten và minh họa bậc phản ứng của enzym? ứng dụng của đông học này

Câu 5

Vẽ CTCT của coenzym chứa Vitamin B2? Vai trò và chức năng của coenzym này, viết phản ứng xúc tác của enzym có chứa coenzym này

Câu 6

Hãy tính nồng độ chất ức chế không cạnh tranh có giá trị Ki=4.10-6M để

ức chế được 65% phản ứng do enzym xúc tác

ĐỀ HÓA SINH 1 – K55 – LẦN 1

Thời gian:120p

Câu 1

a Đọc tên các aldose và cetose của các ose có 3C, 4C, 5C, 6C và 7C?

b Viết ký hiệu và danh pháp thường gọi của các chất sau:

CH3(CH2)14COOH

CH3(CH2)7CH CH(CH2)7COOH

CH3(CH2)7CH CH-CH2-CH CH(CH2)7COOH

CH3CH2CH CHCH2CH CHCH2CH CH(CH2)7COOH

Câu 2

Viết tên, ký hiệu tắt (3 ký tự) và phân loại theo nhóm cấu tạo của 10 acid amin cần thiết (acid amin không thay thế)

Trang 2

Câu 3

a Những đặc điểm khác nhau của đường cong bão hòa HbO2 và MbO2 Giải thích vì sao có sự khác nhau đó

b Phân biệt nucleotid và nuleosid Cho VD

câu 4

Kể tên các enzym trong quá trình thóai hóa của catecholamin và Trình bày ý nghĩa của sản phẩm thoái hóa cuối cùng

Câu 5

a Trình bày thành phần cấu tạo của enzym Cấu tạo và vai trò của các tiền chất enzym, cho VD

b chế phẩm enzym có hoạt tính đặc biệt là 42UI/mg protein và chế phẩm này có nồng độ là 12mg protein/ml dung dịch Hãy tính tốc độ ban đầu của phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn, hỗn hợp phản ứng chứa 20l của thành phẩm

enzym

ĐỀ HÓA SINH 1 – K55 – LẦN 1

Thời gian:120p

Câu 1

Kể tên các ose 3C, 4C, 5C, 6C và 7C trong cơ thể

Câu 2

Viết ký hiệu và danh pháp thường gọi của các chất sau

CH3(CH2)14COOH

CH3(CH2)7CH CH(CH2)7COOH

CH3(CH2)7CH CH-CH2-CH CH(CH2)7COOH

CH3CH2CH CHCH2CH CHCH2CH CH(CH2)7COOH

Câu 3

Kể 7 chức năng sinh học của protein (cho VD)

Giải thích vì sao protein có những chức năng khác nhau?

Câu 4

Trang 3

Độ

bão

hòa

O2

Máu thai nhi

Máu mẹ

PƠ3

Viết tên và ký hiệu chuỗi globin của hemoglobin mẹ và thai nhi? Ý nghĩa sinh lý của sự khác nhau giữa 2 đường cong bão hòa ôxy-Hb của mẹ và thai nhi

Câu 5

Kể tên các hormon và tuyến nội tiết tham gia vào cơ thể điều hòa đường huyết của cơ thể

Câu 6

Phân loại enzym Mỗi loại viết 2 enzym xúc tác

Câu 7

Động học enzym 1 cơ chất đã được xác định ở nồng độ 2,5.10-3M chất ức chế này có Ki= 2,5.10-3M Tốc độ cực đại (Vmax) của phản ứng do enzym xúc tác khi không có chất ức chế 110 mol/lit – phút và tỷ số giữa Vmax với Km là 0,55

Tính tốc độ ban đầu (v) khi có mặt chất ức chế

Trang 4

ĐỀ HÓA SINH 1 – K53 – LẦN 1

Thời gian:120p

Câu 1

Ý nghĩa của việc xác định điểm đẳng điện của protein

Câu 2

Định nghĩa cấu trúc bậc 4 của protein? Cho VD?

Câu 3

Trình bày đặc tính di truyền của AND mitochondri

Câu 4

Đặc điểm của receptor-hormon và protein vận chuyển

Câu 5

Vai trò điều hòa đường huyết của insulin và glucagon?

Câu 6

Trình bày các loại coenzym oxy hóa khử, vai trò của chúng trong quá trình xúc tác

Câu 7

Thuyết Michealis – Menten? Cách tính và ý nghĩa của giá trị Km?

Câu 8

Làm thế nào để phân biệt sphingomyelin với phosphatidyl cholin bằng các test hóa học, vật lý hay enzym

Câu 9

Một protein A có trung tâm gắn với ligand X với hằng số phân ly Kd= 10

-6M Một protein B cũng gắn với X có Kd=10-9M

a protein nào có ái lực với ligand X mạnh hơn? Tại sao?

b Xác định hằng số ái lực Ka của 2 protein nói trên

Trang 5

Câu 10

Tính tốc độ cực đại (Vmax) của phản ứng enzym xúc tác khi chưa có chất kìm hãm cạnh tranh với các giữ kiện sau:

a NỒng độ cơ chất của phản ứng đúng bằng giá trị Km là 3,5.10-4M

b Nồng độ chất ức chế có mặt trong phản ứng đúng bằng giá trị Ki là 4,5

10-6M

c TỐc độ phản ứng khi có mặt ức chế cạnh tranh (Vi) là 90mol/lit-phút

ĐỀ HÓA SINH 1 – K53 – LẦN 2

Thời gian:120p

Câu 1

Định nghĩa điểm đẳng điện của protein Nêu 2 ứng dụng thực tế

Câu 2

Trình bày cấu trúc bậc I của Hymoglobin A

Câu 3

Trình bày những đặc điểm khác nhau của DNA và RNA về thành phần hóa học và cấu trúc

Câu 4

Kê tên những hormon tham gia vào điều hòa đường huyết?

Câu 5

Bốn đặc điểm của Receptor hormon là gì?

Câu 6

Trang 6

Vai trò xúc tác của các loại coenzym oxy hóa khử

Câu 7

Ý nghĩa của giá trị Km

Câu 8

Viết CT hóa học của phosphatidl cholin

Câu 9

Xác định hằng số ái lực Ka của một protein với ligand nếu biết hằng số phân ly của chúng là 10-7M

Câu 10

Tính tốc độ cực đại (Vmax) của phản ứng enzym xúc tác khi chưa có chất kìm hãm cạnh tranh với các giữ kiện sau:

a NỒng độ cơ chất của phản ứng đúng bằng giá trị Km là 3,5.10-4M

b Nồng độ chất ức chế có mặt trong phản ứng đúng bằng giá trị Ki là 4,5

10-6M

c TỐc độ phản ứng khi có mặt ức chế cạnh tranh (Vi) là 90mol/lit-phút

ĐỀ HÓA SINH 1 – K57

Thời gian:120p

Câu 1

a Kể tên các monosaccharid và oligosaccharid quan trọng trong cơ thể

Trang 7

b Viết CTCT của cholesterol (đánh số C)

Câu 2

a Có bao nhiêu acid amin chuẩn (thông thường)? Kể tên các acid amin này (kiểu viết tắt 3 ký tự)

b cho 5 VD về peptit có hoạt tính sinh học (tên gọi, nguồn gốc, tác dụng)

c Hemoglobin có thể được xếp vào nhóm các protein nào? Tại sao?

d Trình bày cấu tạo Nucleotid

e ARN được cấu tạo từ những nuleotid nào? (tên gọi, ký hiệu viết tắt)? Trình bày về cấu tạo và chức năng của ARNt và ARNm

Câu 3

Cơ chế tác dụng của hormon vỏ thượng thận

Câu 4

a Trình bày thuyết Michaelis-Menten

b Vẽ CTCT Coenzym chứa Vitamin PP Vai trò và chức năng của

coenzym này

c Tính Ki của chất ức chế cạnh tranh được biết từ những giữ kiện sau Km=6,7 10-4M

Vmax không có chất ức chế bằng 300 mol/l-phút

Vi khi có mặt của chất ức chế [I] 10-5M ở nồng độ cơ chất [S] 2 10-5M là 1,5 mol/l-phút

ĐỀ THI HÓA SINH 2 – K53

Ngày 18-06-2001 Thời gian làm bài 120p

1 Vẽ sơ đồ hô hấp tế bào theo 4 phức hệ ý nghĩa của chuỗi hô hấp tế bào?

2 Sự giống và khác nhau về sự điều hòa gen ở sinh vật nhân chuẩn và nhân sơ

3 Tính năng lượng ATP của các chất sau đây khi chuyển hóa chu trình Krebs đến chất oxaloacetat

a 3 phân tử -cetoglutarat

b 2 phân tử succinyl CoA

c 1 phân tử malat

Trang 8

4 Có thể tổng hợp được glucose từ pyruvat nếu chu trình Krebs và sự

phosphoryl oxy hóa bị ức chết toàn phần không? Hãy giải thích?

5 Trong điều kiện thiều glucose-6-phosphat dehydrogenase, quá trình tổng hợp ribose-5-phosphat từ glucose-6-phosphat vẫn có thể xảy ra bình thưởng? giải thích tại sao?

6 Hãy so sánh quá trình sinh tổng hợp acid béo với quá trình thoái hóa acid béo?

7 Nêu chức năng gan trong chuyển hóa lipid và các nghiệm pháp thăm dò chức năng đó

8 Ý nghĩa của việc nghiên cứu chức năng gan, thận trong nghiên cứu thuốc

9 Trình bày tóm tắt chu trình sinh tổng hợp ure ở gan và những liên quan với chu trình Krebs

10 Trình bày tóm tắt các giai đoạn mở đầu, kéo dài, và kết thúc trong quá trình sinh tổng hợp protein ở tế bào

Trang 9

ĐỀ THI HỌC PHẦN HÓA SINH 2 – K55

Thời gian làm bài 120p

1 Trình bày ngắn gọn 5 yếu tố liên quan chuyển hóa của chất Vẽ sơ đồ liên quan chuyển hóa chất trung gian acetyl CoA trong các chuyển hóa Ý nghĩa của

sự liên quan

2 Sự điều hòa thăng bằng acid-base do phổi khi cơ thể nhận 10mEg acid mạnh

ở người bình thường (hệ thống mở) Tính sự thay đổi PH ở huyết tương

3 Ý nghĩa các xét nghiệm thăm dò chức năng khử độc của gan và chức năng học bài tiết nước tiểu của thận

4 Trình bày tóm tắt sự tạo ra NH3 tự do và chuyển hóa tiếp theo của NH3 trong

cơ thể

5 Trình bày quá trình thoái hóa glycogen ở gan

Trang 10

ĐỀ THI HÓA SINH 2 – K53 – LẦN II

1 Vẽ sơ đồ chu trình Krebs và tính năng lượng ATP của các chất sau đây, khi chuyển hóa trong chu trình Krebs đến oxaloacetat

a 6 phân tử -cetoglutarat

b 4 phân tử succinyl CoA

c 2 phân tử malat

2 Quá trình tái tạo đường từ pyruvat

a Bản chất của 2 phản ứng chính liên quan đến CO2 là gì?

b Viết tên sản phẩm của các phản ứng đó

c Nêu tên enzym của 2 phản ứng nói trên

3 Chu trình Pentose

a Có thể tổng hợp được Ribose-5-phosphat từ các chất trung gian nào trong con đường đường phân

b Viết 2 tên enzym xúc tác sự biến đổi này

Trang 11

4 So sánh 2 con đường tổng hợp và thóai hóa acid béo

5 Trình bày tóm tắt chu trình sinh tổng hợp ure ở gan và những liên quan với chu trình Krebs

6 Trình bày tóm tắt các giai đoạn sinh tổng hợp protein trong tế bào

ĐỀ THI HÓA SINH 2 – K51

1 Vẽ và nêu ý nghĩa của chu trình Rappoport Những enzym nào trong con đường Đường phân có ảnh hưởng đến chu trình này?

Vẽ sơ đồ tóm tắt chu trình Cori và nêu ý nghĩa

2 Tổng hợp Glycerid và glycerophospholipid

Trang 12

3 Cơ chế sao chép ARNm Ý nghĩa của quy luật bổ sung

4 Vẽ sơ đồ liên quan 3 chuyển hóa Protid, glucid, lipid? Ý nghĩa sinh học?

5 Các thử nghiệm hóa sinh dùng để thăm dò chức năng thận?

Trang 13

ĐỀ THI HÓA SINH 2 – K50

1 Viết chuỗi hô hấp tế bào theo 4 phức hơpọ và chỉ rõ những chặng tạo được ATP Ý nghĩa sinh học

2 Vẽ và trình bày chu trình Cori Ý nghĩa sinh học?

3 Viết 4 phản ứng của chu trình  oxy hóa aid béo bão hòa có số Carbon chẵn Công thức tính năng lượng ATP tạo thành kh oxy hóa acid béo bão hòa có số carbon chẵn

4 Trình bày luận thuyết trung tâm trong quá trình sinh tổng hợp protein đặc hiệu

5 Trình bày chức phận chuyển hóa glucid của gan

Trang 14

ĐỀ THI HÓA SINH II – K54 – LẦN II

1 Vẽ sơ đồ chuỗi hô hấp tế bào theo kiểu phức hệ

2 Thóai hóa tiếp tục của acid pyruvic trong điều kiện hiếu khí Tính năng lượng thóai hóa toàn phần của 1 phân tử glucose theo con đường hezose diphosphat?

3 Quá trình  oxy hóa của acid béo bão hòa có số carbon chẵn Tính năng lượng giải phóng của 1 phân tử acid stearic

4 Kể tên các nguyên liệu và yếu tố tham gia chu trình tổng hợp ure

5 Kể tên các yếu tố tham gia quá trình sinh tổng hợp protein

6 Trình bày điều hòa cảm ứng sinh tổng hợp enzym: operon lactose ở trạng thái cảm ứng

Trang 15

7 Cho một số ví dụ về các chất đóng vai trò “ngã 3 chuyển hóa”

8 Ý nghĩa của việc định tính các chất bất thường trong nước tiểu

ĐỀ THI HÓA SINH 2 – K57

1 Trình bày sự phosphoryl oxy hóa Ý nghĩa của quá trình này, cho ví dụ minh họa?

2 Vẽ tóm tắt chu trình Rappoport ở hồng cầu? Ý nghĩa của chu trình này?

Trang 16

3 Vai trò sinh lý và bệnh lý của Cholesterol?

4 Trình bày quá trình tái bản AND theo giả thuyết Okazaki (vẽ sơ đồ minh họa)

5 Sự điều hòa Acid Base do phổi Hãy tính khi có 10mEq acid mạnh xâm nhập vào cơ thể ở người bị bệnh hen (hệ thống kín) thì pH huyết tương là bao nhiêu?

Trang 17

ĐỀ THI HÓA SINH 2 – K54

1 Vẽ sơ đồ chuỗi hô hấp tế bào theo 4 phức hệ Phân loại năng lượng tham gia phản ứng theo từng phức hệ

2 Thóai hóa glucid theo con đường hexosse diphosphat trong điều kiện yếm khí?

3 Chứng minh vai trò cung cấp năng lượng của lipid

4 Tóm tắt 2 bước và 3 giai đoạn của quá trình tổng hợp ure ở gan?

5 Diẽn biến 3 sự kiện cơ bản của “Giai đoạn kéo dài” trong sinh tổng hợp protein?

6 Điều hòa gen ở sinh vật nhân chuẩn khads sinh vật nhân sơ ở những điểm nào?

7 Vai trò của muối, nước trong cơ thể

8 Nêu vai trò của gan trong chuyển hóa lipid và glucid So sánh với vai trò của cơ?

Trang 18

ĐỀ THI HÓA SINH 2 – K56

1 Vẽ sơ đồ chuối hô hấp tế bào 4 phức hệ Ý nghĩa của chuỗi hô hấp tế bào

2 Viết phương trình và tên enzym chính phân biệt giữa 2 con đường Đường phân và tân tạo đường

3 Vì sao Cholin và Methionin được dùng làm thuốc bổ gan?

4 Sự tạo thành NH3 và chuyển biến tiếp theo ở trong cơ thể?

5 Trình bày ý nghĩa lâm sàng của các chất bất thường trong nước tiểu

Ngày đăng: 31/05/2017, 06:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w