1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyen de giao an dien tu

6 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phòng GD & ĐT Diễn Châu Trờng THCS Diễn Hải Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc. o0o Biên bản thực hiện chuyên đề Chuyên đề: Cách Soạn và dạy một bài giảng điện tử bằng MS PowerPoint Thời gian: Hồi 15h ngày 21/ 01/ 2010 Chủ tọa: Hồ Sỹ Ngọc Th ký: Đào Quốc Chung Thành phần: toàn thể giáo viên tổ tự nhiên Địa điểm: Phòng hội đồng Nội dung: Báo cáo chuyên đề bồi dỡng giáo viên Tên đề tài: Cách s oạn và dạy một bài giảng điện tử bằng MS PowerPoint A. T VN : S dng mỏy tớnh dy hc l mt trong nhng hng thay i PPDH trong nh trng chỳng ta hin nay, trong ú, vic ging bng cỏc trang trỡnh chiu PPt ang c nhiu GV bt u thc hin. ng nhiờn, khụng phi v cng khụng cn thit bin mi tit dy tr thnh gi hc bng mỏy tớnh, cho dự trng no ú cú kh nng v c s vt cht cng nh cỏc k nng thớch hp cho cụng vic. Mi giỏo viờn cn chn tit hc sao cho nu a nú lờn trang trỡnh chiu PP thỡ s tn dng c ti a u vit ca mỏy tớnh v phng din cung cp thụng tin cho ngi hc, v tớnh hp dn ca ca bi ging, chớ ớt cng cú hiu qu hn bi ging vi bng vit thụng thng. Cn trỏnh vic chy theo phong tro ri bi ging thiu cht lng, lm dng cỏc hiu ng trong phn mm PPt lm ngi hc b phõn tỏn s chỳ ý. Cng khụng nờn tm thng hoỏ vic dy bng PPt. Nhiu ngi quan nim trang trỡnh chiu chng qua l thay bng en, thm chớ khụng bng bng en (vỡ h khụng c vit xúa thoi mỏi nh dựng bng en). Cỏi lớ ca h cng cú th ỳng, bi vỡ thc t, mt s GV dy bng PPt nhng cui cựng HS chng ghi c gỡ vo v, khụng thu nhn c kin thc gỡ quan trng ngoi s thỳ v mt cỏch chung chung! Nh vy cú ngha l, s dng mỏy tớnh dy hc phi t c yờu cu cao nht l: hiu qu gi hc. Trc ht ta hóy núi thc trng ca vn ny hin nay. B. NHNG U IM KHI S DNG BI GING IN T BNG MS POWERPOINT * Phn mm PowerPoint(PPt) cú nhng u im c bn sau: - Cỏc hiu ng, mu sc, kiu ch rt tin li cho mt x lớ mt bi ging linh hot, hp dn v s phm. - Kh nng s dng hiu qu cỏc hỡnh nh, phim, cỏc t liu dy hc nhanh chúng v cht lng - Tit kim nhiu thi gian vit, v trờn lp - Thun li cho vic s dng cỏc PPDH tớch cc. * Mt mnh ca giỏo viờn s dng PPt: - Thit k mn hỡnh p, da dng - ó s dng nhiu cỏc phn mm chuyờn dng lm cỏc thớ nghim o, lng ghộp phim nh minh ha, liờn kt vi cỏc phn mm khỏc, - Rt chu khú thu thp t liu cho mụn hc. Nhng th mnh ny l rt c bn nhng cha cho vic dy hc bng mỏy tớnh theo ngha ớch thc ca nú. C. NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM KHI SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BẰNG MS POWERPOINT * Những nhược điểm khi sử dụng phần mềm PowerPoint : - Tốn khá nhiều kinh phí để đào tạo GV sử dụng máy tính, cán bộ kĩ thuật đảm bảo cho việc thực hiện của GV thông suốt. - Vấn đề kĩ thuật sử dụng máy tính, máy chiếu còn là một khó khăn chưa thể vượt qua ở nhiều GV. - Nếu không có ý thức sử dụng PPt tốt thì các ưu thế của phần mềm này có thể sẽ trở thành nhược điểm lớn và cơ bản: HS thích học vì mới lạ nhưng tâm lí bị phân tán, không theo dõi được bài học, không ghi được nội dung cơ bản của bài…. *Những điểm yếu của giáo viên sử dung PowerPoint t: - Sử dụng màn hình không hợp lí trong việc bố trí chữ (viết quá nhiều – dư, viết quá ít – phải lật trang liên tục), kích cỡ chữ, nội dung viết cũng như tính nhất quán trong trình bày (đau là nội dung cho HS ghi chép, đau là điều khiển của GV ) - Lạm dụng các hiều ứng làm HS mất tập trung vào bài giảng. - Lạm dụng màu sắc, âm thanh hoặc sử dụng chúng không hợp lí, không nhất quán - Cỡ chữ, kiểu chữ không được qui định thống nhất làm cho bài giảng lôn xôn, khó theo dõi D. GIẢI PHÁP MỚI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI GIẢNG: Để sử dụng có hiệu quả phần mềm PPt,và đảm bảo một bài giảng bằng PPt đạt chất lượng cần thực hiện tốt một số vấn đề sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: 1. Về nội dung trang trình chiếu: Cần: - Đủ nội dung cơ bản của bài học - Phải được mở rộng, cập nhật - Nhiều thông tin có ý nghĩa và được chọn lọc. - Trên các trang trình chiếu phải thể hiện được cả tính phương pháp. Tránh: - Nội dung nghèo nàn, chỉ nhằm thay thế chiếc bảng đen - Quá nhiều thông tin làm HS bị “nhiễu” - Sai sót các loại lỗi chính tả, lỗi văn bản 2. Về hình thức trang trình chiếu: Cần: - Bố cục các trang trình chiếu sao cho HS dễ theo dõi, ghi được bài - Các trang trình chiếu phải mang tính thẩm mĩ để kích thích sự hứng thú học tập,vừa giáo dục được HS - Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, quá lớn thì loãng thông tin, quá nhỏ thì người cuối lớp không nhìn thấy. Thông thường dùng cỡ chữ 24 hoặc 28 là vừa. - Cố gắng tận dụng kĩ thuật trong phần mềm (nhưng không cần thiết cầu kì) để thể hiện tính sư phạm của bài giảng Tránh: - Lạm dụng các hiệu ứng (effect) tới mức không cần thiết - Lạm dụng màu và dùng các màu chõi nhau trên cùng một trang. II. GIẢI PHÁP TẬP TRUNG SỰ CHÚ Ý CỦA HS TRONG GIỜ DẠY BẰNG POWERPOINT Thông thường, trong một giờ giảng, người nghe sẽ khá tập trung chú ý ở thời điểm bắt đầu. Tuy nhiên, sự tập trung ấy sẽ giảm dần rất nhanh. Vào cuối bài bài giảng, nếu chúng ta cho HS biết rằng bài học sắp kết thúc, họ sẽ chú ý trở lại, trong khi nội dung chính của bài giảng lại nằm ở khoảng “giữa”. Vậy làm thế nào để thu hút sự chú ý của người nghe trong suốt quá trình bài giảng? Bản thân các trang trình chiếu bằng PPt (nếu soạn hợp lí) đã có một sức hút lớn đối với học sinh. Tuy nhiên, nếu quá lạm dụng tính ưu việt đó thì đôi khi bài giảng sẽ có tác dụng ngược. Đó là tư tưởng chính của chúng tôi trong chuyên đề này. Nghệ thuật sư phạm của người thiết kế bài giảng PPt sẽ có một sức hút riêng đối với HS trong giờ học. Có một số thủ thuật cần thiết cho việc thiết kế bài giảng bằng PPt như sau: a/ Thay vì mở đầu bằng lời (kể chuyện dẫn dắt, ra một bài tập nhỏ ) ta kèm theo đó là một trang hình phù hợp với nội dung nói, thậm chí có thể là một đoạn trích, một câu hỏi thảo luận đầu giờ, một hình ảnh có ý nghĩa, một đoạn phim… b/ Hãy dành một trang nêu tên bài học (sau mở đầu) cùng các đề mục (dàn bài) và cũng nên giới thiệu sơ qua các phần đó đề cập đến vấn đề gì, HS sẽ dễ dàng có một tổng quan về bài giảng, gây tâm lí chờ đợi những thông tin thú vị phía sau. c/ Mỗi nội dung nhỏ (mục) cần có “điểm nhấn” hấp dẫn: một câu chuyện để chuyển tiếp giữa các mục, hình ảnh, một đoạn phim, một nhiệm vụ học tập cho HS làm nhanh, một câu trích dẫn có ý nghĩa, có thể pha một ít tính hài hước …để lôi kéo người nghe trở về bài giảng, đôi khi có ai đó bị mất tập trung. d/ Hãy giữ liên tục nội dung bài giảng (phần dành cho HS ghi) từ trang này sang trang khác như một chiếc “bảng kéo”. Muốn làm điều này, cần chú ý: - Hãy sử dụng cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ thống nhất theo từng loại đề mục của bài học. Cỡ chữ ghi nội dung cụ thể nhỏ hơn các đề mục. Sự thống nhất này phải giữ từ đầu đến cuối bài giảng, cho dù nội dung bài học phải chuyển sang trang tiếp. - Cố gắng sắp xếp nội dung một hoặc một số mục nằm gọn trong trang, trừ trường hợp bất khả kháng. - Mọi nội dung khác không nhằm cho HS ghi hoặc vẽ theo, chỉ dùng tạm thời để mở rộng hoặc làm “điểm nhấn” cho bài giảng (chuyển tiếp giữa các mục, minh họa hình ảnh, câu hỏi thảo luận, nhiệm vụ khám phá ) đều phải dùng kĩ thuật “chèn”các ô cửa sổ có hình hoặc chữ, sử dụng xong thoát ra, không lưu lại (dùng các hiệu ứng xuất hiện rồi biến mất), hoặc dùng thuật Hyperlink (trong Insert)…, sao cho tồn tại từ trang đầu đến trang cuối vẫn là nội dung chính của bài giảng. Những công việc trên còn phải được kết hợp linh hoạt với nghệ thuật trình bày của GV. Ví dụ: Thay vì chuyển tiếp sang mục khác thì GV có thể tóm lược những ý chính của mục vừa mới giảng. Nhờ vậy mà người nghe sẽ bắt kịp tiến độ bài giảng, nếu vì lí do gì đó mà HS bị mất tập trung. e/ Mỗi trang sau cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc quay về các trang trước để nội dung bài giảng được liên tục (đôi khi cần nhắc lại cái vừa mới học ở trang trước). Muốn vậy, cần lập File riêng cho từng trang (nhưng bỏ hết các hiệu ứng của trang này) – chúng tôi gọi đó là “trang sạch” rồi cho vào tệp của bài giảng (Folder). Đến một chỗ nào đó trong bài giảng cần nhắc lại trang trước thì dùng Hyper Link cho xuất hiện ngay trang đó. f/ Một nghịch lí về sự “chú ý” thường xảy ra trong dạy học bằng các trang trình chiếu, nhất là đối với những người mới sử dụng PPt lần đầu là: Sự lạm dụng màu hoặc lạm dụng các effect sẽ có thể tập trung được sự chú ý của HS, song sự chú ý đó lại không hướng vào nội dung bài học mà là vào sự sặc sỡ của màn hình, vào những sự “nhảy múa” đủ kiểu của chữ và hình trong trang trình chiếu. Có nghĩa là, HS vẫn chú ý, vẫn thích thú bài học nhưng khi kết thúc giờ học thì bài học cũng biến mất trong trong đầu các em. Điều này thật dễ hiểu đối với tâm lí của HS. III. CỤ THỂ MỘT SỐ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ TRANG TRÌNH CHIẾU: Chúng tôi tập trung vào những vấn đề vừa mới đề cập ở trên về hình thức trình bày trang trình chiếu. Những ý kiến dưới đây chúng tôi đưa ra từ thực tế sử dụng và từ tham khảo một số tài liệu, không hề có ý định ghép chúng vào thành nguyên tắc cho tất cả, bởi vì khả năng sáng tạo trong việc sử dụng PPt là rất rộng và đa dạng cho những ai ham thích nó. 1. Sử dụng màu sắc trong các trang trình chiếu: Phối màu linh hoạt, phong phú và dễ làm là ưu việt dễ thấy ở máy tính nói chung, ở các trang trình chiếu PPt, nói riêng. Song sử dụng màu sắc thế nào cho hợp lí thì không phải ai cũng làm được. a) Màu sắc phản ánh nội dung: Để có những trang trình chiếu thu hút và ấn tượng, ngoài nội dung khoa học ra, chúng ta phải biết sử dụng màu sắc hợp lí: chọn màu, phối màu giữa nền và chữ, phối màu giữa các dòng văn bản. Có 3 cách chọn màu nền: - Màu và hình nền mặc định đã được soạn sẵn trong phầm mềm PPt (Design) nói chung là đủ để sử dụng. Kiểu màn hình mặc định có ưu điểm là màu chữ cũng măc định, tương phản tốt với màu nền. - Có thể chọn màu nền theo ý muốn (đơn sắc): chọn trang màu trắng, sau đó chọn Format→ Backround. Trường hợp này chỉ có màu đơn sắc cho toàn màn hình. Theo kiểu này, người thiết kế có thể dễ dàng thay đổi màu cho các trang khác nhau. - Trường hợp nói trên (trộn màu đơn sắc và màu màn hình mặc nhiên) gợi ý cho ta kiểu chọn màn hình phối hợp: màn hình mặc nhiên và màu đơn sắc. b) Màu sắc và sự tiếp nhận của mắt: Màu chữ và hình sẽ là công cụ đắc lực phục vụ cho bài giảng nếu ta sử dụng nó hợp lí. Ngược lại, bài giảng sẽ dễ dàng trở thành một buổi biểu diễn màu sắc loè loẹt nhưng nhạt nhẽo, thậm chí còn gây cảm giác khó chịu cho người đọc. Để đảm bảo việc sử dụng màu sắc hiệu quả, có một số nguyên tắc sau: - Sử dụng nhiều nhất là 5 màu trong mỗi trang bài giảng - Màu đỏ được mắt tiếp nhận tốt nhất trong số các màu cơ bản - Tránh đặt màu nền và màu chữ có bước sóng quá khác nhau (màu chõi, ví dụ: đỏ – xanh dương; đỏ – tím) hoặc có bước sóng gần nhau (khó phân biệt, ví dụ: đỏ – cam ) Thủy tinh thể của mắt không thể điều chỉnh để mắt tập trung vào cùng một lúc hai màu có bước sóng khác xa nhau (đỏ và xanh chẳng hạn). Mắt sẽ có cảm giác không tốt khi nhìn vào trang trình chiếu có hai màu này đặt cạnh nhau (các màu nóng và các màu lạnh sẽ “đối chọi” nhau), nhất là màu nền và màu chữ . 2. Chữ viết trong trang trình chiếu: a) Kiểu chữ: Các Font chữ thường dùng là Times New Roman, Arial, VnTime Chú ý: Nên dùng WordArt để viết đề bài hoặc tiêu đề lớn. b) Cỡ chữ: Mục đích của việc chiếu các slide lên màn ảnh là để người dự đọc nội dung chính được viết trên đó, cho nên cần phải đảm bảo để người ngồi ở hàng ghế cuối cùng cũng đọc được hết chữ. Theo tính toán, chiều cao (kích thước) chữ trên màn hình có tỉ lệ không nhỏ hơn 1/150 (so với khoảng cách đến người xa nhất). Người thiết kế phải tự quyết định cỡ chữ cho phù hợp để bài giảng đạt yêu cầu cả cho người thiết kế lẫn người học. Nếu không phải là đề mục của bài thì nên dùng cỡ chữ 24 (trường hợp bất khả kháng, phải viết nhiều chữ trên một trang thì có thể nhỏ hơn) và lớn nhất là 28, 32. Chữ nhỏ hơn 20, đặt máy gần sẽ nhỏ, đặt máy xa thì mờ, cả hai trường hợp đều khó đọc. Chữ lớn, tất nhiên dễ đọc song cũng không nên dùng cỡ quá lớn. Có hai lí do: Thứ nhất, thị trường của mắt bị phân tán, cản trở nhận thức của người đọc; Thứ hai, cũng cần sự tập trung nội dung ít nhất là của một đề mục vào một trang PP để HS theo dõi bài được tốt. c) Số chữ trên một trang trình chiếu: Vấn đề này cũng cần lưu ý. Nói là dùng cỡ chữ tối thiểu là 20 nhưng không có nghĩa là cho phép viết đầy kín trang PP. Thông thường, chữ quá nhiều thì người ta sẽ ít tập trung đọc hoặc đọc không hết, thậm chí có thể đọc nhầm hàng. Cho nên về nguyên tắc, không nên viết quá nhiều hàng trên trang PP, mỗi hàng không nên quá nhiều chữ (trừ trường hợp bất khả kháng) d/ Việc sử dụng WordArt: Phần mềm này cho phép dùng chữ để trang trí, làm đẹp trang PP. Có một số tác dụng của WordArt như sau: - Viết đầu đề bài học – thường dùng trang riêng biệt. Chú ý không chọn những mẫu quá cầu kì hoặc khó đọc. - Viết trong khuôn hình vẽ (dạng cong) - Trang trí nền cho trang trình chiếu 3. Việc sử dụng các hiệu ứng (Effect) trên trang trình chiếu: với nội dung bài giảng mà là với phần mềm của máy tính! Cho nên chỉ nên sử dụng các effect vừa phải, đảm bảo ở mức đủ sinh động: - Nên dùng một số kiểu cho màn hình xuất hiện (Animation Schemes): Grow and exit, Boumerang and exit, Title arc, Compress, Big title, Unfold, Rise up, Bounce, Ellipse motion, Float. Mỗi bài giảng nên dùng một kiểu thống nhất. Chú ý: Nên đề nhan đề hoặc một vấn đề nào đó trên cùng của trang cùng xuất hiện với màn hình (không cho hiệu ứng hàng chữ đó). Tránh tình trạng khi chuyển trang thì xuất hiện màn hình trắng một cách vô nghĩa và mất thời gian. - Các kiểu xuất hiện chữ (Custom Animation) thì nên sử dụng hạn chế ở một vài effect như: Box, Diamond, Rise up, Ease In hoặc những chức năng tương tự. Chú ý, cho thực hiện nhanh để không mất thời gian và nhàm chán (chọn Fast hoặc Very Fast trong ngăn Speed). 4. Sử dụng các trang PPt kết hợp các hoạt động dạy và minh hoạ: Trong bài giảng, nhất là bài giảng có sử dụng các PPDH tích cực, giáo viên cần mở rộng nội dung ra thực tế (bằng hình ảnh, phim), cần cập nhật thông tin hoặc chèn các câu hỏi, hướng dẫn thảo luận…trong khi vẫn phải để nội dung bài giảng trên trang PPt phát triển liên tục, HS dễ theo dõi và ghi được bài. Có nhiều cách để ngườì thiết kế thực hiện điêù đó: a/ Sử dụng “liên kết” (Hyperlink): - Sử dụng tư liệu theo kiểu liên kết rất tiện lợi. Các thao tác với máy đơn giản, tư liệu xuất hiện nhanh, rõ. - Sử dụng thuận lợi cho các tư liệu là hình động hoặc Film - Có thể liên kết nhiều tư liệu, nhưng khi giảng, nếu thiếu thời gian thì ta có thể bỏ qua tư liệu đó cũng không sao, bởi vì nói chung các tư liệu không nằm trong một logic nào của bài giảng. b/ Chèn tư liệu bằng các hiệu ứng xuất hiện và xóa đi: Một số tư liệu không chiếm đầy trang PPt như: một hình vẽ, một trích dẫn, một câu hỏi, một yêu cầu HS làm việc (trao đổi nhóm về nội dung nào đó ), ta có thể chèn trực tiếp mà không cần dung liên kết. Cách làm: đưa hình hoặc khung chữ vào ngay chỗ cần chèn. Sử dụng hiệu ứng “xuất hiện” khi cần dùng tới tư liệu đó trong bài giảng. Khung chữ nên có một màu khác với màu nền đề HS chú ý tới nó. Sau khi dùng xong, cho lệnh exit để rút các tư liệu ra khỏi trang PPt. Để tư liệu không che phần nội dung đã giảng, nên chọn chỗ cho chúng xuất hiện. nội dung giảng tiếp theo sẽ được viết ngay vào đó. * Ưu điểm: Dễ thực hiện và khi trình chiếu thì nó làm cho màn hình sinh động, tập trung được sự chú ý của HS * Nhược điểm lớn nhất của cách làm này là: nếu chèn vào một trang PPt nhiều tư liệu hoặc có tư liệu văn bản dài (một bài thơ chẳng hạn) thì công việc thiết kế sẽ rất phức tạp và dễ nhầm lẫn khi cho cái nào xuất hiện trước, cái nào sâu vì tư liệu và nội dung ghi sẽ chồng chất lên nhau. E. KẾT LUẬN: - Đối với những người có kĩ thuật máy tính cao, họ có thể dùng nhiều thủ thuật trình chiếu phức tạp hơn. Ở đây, chúng tôi trình bày vài cách làm cơ bản, chủ yếu là để phù hợp với trình độ chung của GV (những người có kiến thức tối thiểu về PPt) có thể thiết kế một bài giảng bằng PP không cầu kì nhưng hấp dẫn và dạy học bằng máy tính có hiệu quả, . Chắc chắn rằng, khi chúng ta đã thiết kế nhiều giáo án rồi thì mỗi cá nhân sẽ có đòi hỏi tất yếu là làm sao cho giáo án mỗi ngày một phong phú hơn, hay hơn. Sẽ có hai hướng để cải tiến giáo án cho hay hơn. Hướng thứ nhất phải tích cực tìm tòi, tham khảo tài liệu để có nhiều tư liệu đưa vào giáo án, hướng thứ hai là nghiên cứu thêm các kĩ thuật trong máy tính để ứng dụng cho những trường hợp có ý tưởng về PPDH phức tạp hơn. Việc nghiên cứu các phần mềm mô phỏng các thí nghiêm hoặc các hiện tượng trên máy tính cũng là vấn đề phải làm và đó cũng là những “tư liệu” tự tạo làm cho giáo án hấp dẫn hơn. - Để nâng cao hiệu quả giờ học của một tiết dạy bằng MS PowerPoint, Giáo viên viên cần xác định rõ một số tư tưởng sau: + Máy chiếu chỉ là phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học, trong giờ học phải kết hợp dùng máy và dùng bảng đen. + Học sinh phải được tăng cường thực hành, trình bày ý kiến của mình trên bảng và thông qua hoạt động nhóm. + Giáo viên cũng cần phải chuẩn bị các dụng cụ trực quan (nếu có) để học có sự liên hệ thực tế. Chúng tôi cũng phải nhắc lại một yêu cầu quan trong, tiêu chí cho cả bài viết này, đó là, sự hấp dẫn của một giáo án dạy học bằng PP phải được bắt nguồn từ nội dung trình chiếu là chủ yếu, không phải là sự hấp dẫn của những trang quảng cáo hoặc những trang tiêu đề trên truyền hình. Chñ täa: Th kÝ: Hå Sü Ngäc §µo Quèc Chung . cho từng trang (nhưng bỏ hết các hiệu ứng của trang này) – chúng tôi gọi đó là “trang sạch” rồi cho vào tệp của bài giảng (Folder). Đến một chỗ nào đó trong bài giảng cần nhắc lại trang trước. tả, lỗi văn bản 2. Về hình thức trang trình chiếu: Cần: - Bố cục các trang trình chiếu sao cho HS dễ theo dõi, ghi được bài - Các trang trình chiếu phải mang tính thẩm mĩ để kích thích sự. bảo ở mức đủ sinh động: - Nên dùng một số kiểu cho màn hình xuất hiện (Animation Schemes): Grow and exit, Boumerang and exit, Title arc, Compress, Big title, Unfold, Rise up, Bounce, Ellipse motion,

Ngày đăng: 03/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w