1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tn&xh 3 tuan 29-35

18 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG ĐIỀN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 QUẢNG AN GIÁO ÁN TN&XH LỚP 3 GIÁO VIÊN :TRẦN VIẾT QUANG NĂM HỌC : 2010-2011 Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG TUẦN 29 Tự nhiên & Xã hội Bài 57: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: KT: Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. KN: Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. Kns: Học sinh tự ra quyết định, kỹ năng thực hành TĐ: Học sinh yêu thích môn học chăm chú học tập. II. Đồ dùng: - Các hình SGK trang 108, 109. - Giấy to, bút màu. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động1: 17phút Đi thăm thiên nhiên - GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở vường trường. * Hoạt động2:18phút - GV giao nhiệm vụ. * Nhận xét - Dặn dò: Dặn học sinh về nhà chuẫn bị bài sau. - HS đi theo nhóm. - HS quan sát, vẽ hoặc mô tả cây cối và các con vật của em đã nhìn thấy. - Báo cáo với nhóm, nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân công, mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một loài để bao quát được hết. • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG Tự nhiên & Xã hội Bài 58: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tt) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: KT: Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS quan sát được khi đi thăm thiên nhiên. KN:Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học. Kns: Học sinh tự ra quyết định, kỹ năng thực hành TĐ: Học sinh yêu thích môn học chăm chú học tập. II. Đồ dùng: - Các hình SGK. - Giấy A 4 , khổ to. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Làm việc tại lớp hoặc ở 1 địa điểm của khu vực tham quan. * Hoạt động 1:17phút Làm việc theo nhóm. - GV nhận xét. * Hoạt động 2:18phút Thảo luận. + Nêu những đặc điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật. + Nêu những đaqực điểm chung của cả động vật và thực vật. * Củng cố - Dặn dò: - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được. - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện. - Đại diện nhóm lên giải thích sản phẩm của nhóm mình. - HS thảo luận. - HS trình bày. • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 30 Bài 59: Quả đất - Quả địa cầu I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: KT:Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian. - Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gần quả địa cầu với giá đỡ. KN: Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Kns: Học sinh tự ra quyết định, kỹ năng thực hành TĐ: Học sinh yêu thích môn học chăm chú học tập. II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK trang 112, 113. - Quả địa cầu. - 2 hình như hình2/SGK/112. - 2 bộ bìa. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ -GV nêu nội dung câu hỏi B/ Bài mới 1/Giới thiệu bài -GV nêu mục tiêu bài học 2/Hoạt động1(17phút) -Quan sát hình 1 trong SGK trang 112. -Em thấy Trái đất có hình gì ? -Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. -Quan sát quả địa cầu : 3/Thực hành theo nhóm -Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái đất và phân biệt cho các em các bộ phận -Chỉ vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu. -Kết luận : Gv nêu 3/Hoạt động1(18phút) -3 học sinh trả lời -Lắng nghe -Quan sát. -Hình tròn quả bóng, hình cầu. -Quan sát. -Lắng nghe. -Theo dõi -Lắng nghe. -Quan sát. -Thực hiện. -Nghiêng so với mặt bàn. Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG -Quan sát hình 2 và chỉ trên hình : Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.Trong nhóm chỉ cho nhau xem trên quả địa cầu. 4/Trò chơi -Đặt quả địa cầu trên bàn và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn ? -Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu. -Kết luận :GV nêu -Treo 2 hình phóng to như hình 2 lên bảng. -Phát bìa cho mỗi nhóm. -Hướng dẫn cách chơi. -Chơi trò chơi : Theo hướng dẫn của GV. -Đánh giá : 2 nhóm chơi. -Nhóm nào gắn đúng và nhanh nhất là thắng cuộc. C/Củngcố dặn dò -Đọc nội dung bài học -Nhận xét giờ học -Thực hiện. -Lắng nghe. -Thực hiện. -Nhận bìa. -Lắng nghe. -Thực hiện. -Cả lớp nhận xét. -2 học sinh đọc , cả lớp theo dõi -Lắng nghe • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: Bài 60: Sự chuyển động của trái đất I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: KT: Biết được sự chuyển động của trái đất quanh mình và quanh mặt trời. KN:Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó. Kns: Học sinh tự ra quyết định, kỹ năng thực hành Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG TĐ: Học sinh yêu thích môn học chăm chú học tập. II. Đồ dùng: - Các hình SGK trang 114, 115. - Quả địa cầu. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:13phút Thực hành theo nhóm. - GV chia nhóm. + Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? * Hoạt động 2: 12phút Quan sát tranh theo cặp. + Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động. Đó là những chuyển động nào? - Kết luận: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời. * Hoạt động 3:10phút Chơi trò chơi trái đất quay. - GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển. - HS quan sát hình 1/SGK/114 và trả lời. + Nếu nhìn từ cực Bắc xuống trái đất quay ngược kim đồng hồ. - HS lần lượt quay quả địa cầu như hướng dẫn. - Một vài HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái đất quanh mình nó. - HS quan sát hình 3 SGK/115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của quả đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái đất quanh mặt trời. - Một vài HS trả lời. - Cho các nhóm ra sân tham gia chơi. - Gọi 2 bạn (1 bạn đóng vai mặt trời). - Nhóm trưởng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều được đóng vai Trái đất. - Nhận xét. • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 31 Bài 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: KT: Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. KN: Nhận biết được vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời. :Kns: Học sinh tự ra quyết định, kỹ năng thực hành TĐ: Có ý thức giữ cho Trái đất luôn xanh, sạch. II. Đồ dùng: Các hình SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:10phút Quan sát theo cặp. - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí của Trái đất trong Hệ mặt trời. - Bước 1: GV giảng cho HS biết. + Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt trời. + Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh? + Từ mặt trời ra xa dần Trái đất là hành tinh thứ mấy? + Tại sao Trái đất được gọi là 1 hành tinh của hệ mặt trời. - Kết luận: Sách giáo viên. * Hoạt động 2:12phút Làm việc với SGK. * Hoạt động 3: 13phút Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời. - Gv chia nhóm, phân công. - Quan sát hình 1. - 9 hành tinh (không kể tên 9 hành tinh) - HS trả lời. - Chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Đại điện nhóm trình bày. - Các nhóm sưu tầm tư liệu về 1 hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời. - HS tự kể về hành tinh trong nhóm. - Đại diện nhóm kể trước lớp. Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG - GV hoặc HS nhận xét. * Củng cố - Dặn dò: 3phút • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: Bài 62: Mặt trăng là vệ tinh của trái đất I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: KT;Trình bày mối quan hệ giữa Trái đất, Mặt trời và Mặt trăng. - Biết Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất. KN:Vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất. Kns: Học sinh tự ra quyết định, kỹ năng thực hành TĐ: Học sinh yêu thích môn học chăm chú học tập. II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK trang 118, 119. - Quả địa cầu. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:10phút Quan sát tranh theo cặp. + Chỉ Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng và hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất + Nhận xét chiều quay của Trái đất quanh Mặt trời và chiều quay của Mặt trăng quanh Trái đất. + Nhận xét độ lớn Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng. - Kết luận: SGV. * Hoạt động 2:12phút Vẽ sơ đồ Mặt - Quan sát hình 1/118 và trả lời. - Một số HS trả lời trước lớp. - Vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG trăng quay xung quanh Trái đất. + Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh. + Tại sao Mặt trăng được gọi là vệ tinh của Trái đất? - Kết luận: SGV * Hoạt động 3:13phút Chơi trò chơi Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất. - Hướng dẫn cách chơi. * Củng cố - Dặn dò: 2phút quanh Trái đất. - 2 HS ngồi cạnh trao đổi. - Chia nhóm. - Chơi trò chơi theo nhóm. - Một vài HS biểu diễn trước lớp • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG Tuần 32 Bài 63: Ngày và đêm trên trái đất I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: KT: Giải thích hiẹn tượng ngày và đêm trên Trái đất ở mức độ đơn giản. - Biết thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày. - Biết 1 ngày có 24 giờ. KN: Thực hành biểu diễn ngày và đêm. Kns: Học sinh tự ra quyết định, kỹ năng thực hành TĐ: Học sinh yêu thích môn học chăm chú học tập. II. Đồ dùng: - Các hình SGK trang 120, 121. - Đèn điện để bàn (đèn pin). III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:10phút Quan sát tranh theo cặp. + Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần Trái đất được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì? + Khoảng thời gian phần Trái đất không được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì? - Kết luận: SGV. * Hoạt động 2: 12phút Thực hành theo nhóm. - GV chia nhóm. - Kết luận: SGV. * Hoạt động 3:13phút Thảo luận cả lớp. - GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. - GV quay quả địa cầu đúng 1 vòng ngược chiều kim đồng hồ. + Thời gian để Trái đất quay được 1 vòng - Ban ngày. - Ban đêm - Một số HS trả lời. - HS trong nhóm lần lượt làm thực hành như hướng dẫn ở phần thực hành SGK. - Một vài HS lên làm thực hành trước lớp. - 24 giờ [...]... tập II Đồ dùng: - Các hình trong SGK/ 130 , 131 - Tranh ảnh GV và HS sưu tầm III Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động1:13phút Làm việc theo nhóm Hoạt động của học sinh - GV kẻ bảng SGV - Quan sát hình 1,2/ 130 hoặc tranh ảnh Núi - Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng Đồi - Đại diện nhóm trình bày kết quả Độ cao Đỉnh Sườn - HS quan sát hình 3, 4,5 trang 131 và trả lời - Một số HS trả lời -... nào có 31 ngày, 30 ngày và - Quan sát hình 1/122 Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG 28, 29 ngày? + Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận * Thời gian để trái đất chuyển động được một vòng quanh mặt trời một năm Một năm thường có 36 5 ngày và được chia thành 12 tháng * Hoạt động 2:10phút Làm việc với SGK - 2 HS làm việc với nhau theo cặp + Trong các vị trí A, B, C, D của Trái đất trên hình 2/1 23 vị... Lạnh rét  + Khi mùa đông em cảm thấy như thế nào? - HS tham gia chơi * Củng cố - Dặn dò: 3phút Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: Tuần 33 Bài 65: Các đới khí hậu I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: KT: Kể tên các đới... diện nhóm trình bày + Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên hình 3 + Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ, VN ở châu lục nào? KL: SGV - Chia nhóm * Hoạt động 3: 10phút Chơi trò chơi tìm vị - Trao đổi và dán các tấm bìa vào trí các châu lục và đại dương lược đồ câm - Phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm, 10 tấm - Trưng bày sản phẩm bìa * Củng cố - Dặn dò: 3 phút • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: ... vòng quanh Mặt trời là 1 năm - Một năm thường có 36 5 ngày và được chia thành 12 tháng KN:Một năm thường có 4 mùa Kns: Học sinh tự ra quyết định, kỹ năng thực hành TĐ: Học sinh yêu thích môn học chăm chú học tập II Đồ dùng: - Các hình trong SGK/122,1 23 - Một số quyển lịch III Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1:13phút Thảo luận theo nhóm - HS trong nhóm quan... và có sườn dốc * Hoạt động 3: 12phút Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG + GV trưng bày hình vẽ 1 số bạn trình bày trước lớp * Củng cố - Dặn dò: 3phút • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: Tuần 35 Bài 69, 70: Ôn tập và kiểm... mùa đông (thông tin để tham khảo) + Hãy cho biết các mùa Bắc bán cầu vào các - Một số học sinh lên trả lời tháng 3, 6,9,12 - Kết luận: Có một số nơi trên trái đất, một năm có bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau  * Hoạt động 3: 12phútChơi trò chơi Xuân, + Ấm áp Hạ, Thu, Đông + Nóng nực  + Khi mùa xuân, em cảm thấy như thế nào? + Mát mẻ... + Mô tả bề mặt lục địa - Kết luận: SGV * Hoạt động 2: 13phút Làm việc theo nhóm + Chỉ các con suối, con sông trên sơ đồ - Một số HS trả lời + Con suối thường bắt nguồn từ đâu? - HS trong nhóm quan sát hình 1/128, trả lời + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? - Kết luận: SGV * Hoạt động 3: 12phút Làm việc cả lớp - HS liên hệ với thực tế ở địa... các đới khí hậu trên quả địa cầu - HS làm việc trong nhóm Giáo án Tự nhiên – Xã hội TRẦN VIẾT QUANG + Lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu + Trưng bày các hình ảnh - Kết luận: SGV * Hoạt động 3: 12phút Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu - Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình + Phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự hình 1 SGK và 6 dải màu + GV hô “bắt đầu” - HS trong nhóm bắt đầu... suối, con sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? - Kết luận: SGV * Hoạt động 3: 12phút Làm việc cả lớp - HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên 1 con suối, sông, hồ * Củng cố - Dặn dò: 3phút - Trưng bày tranh ảnh • Nhận xét lớp: Điều chỉnh bổ sung: Giáo án Tự nhiên – Xã hội Bài 68: TRẦN VIẾT QUANG . tập. II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK/ 130 , 131 - Tranh ảnh GV và HS sưu tầm III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động1:13phút Làm việc theo nhóm - GV kẻ bảng. động 3: 12phút Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. - Quan sát hình 1,2/ 130 hoặc tranh ảnh - Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả - HS quan sát hình 3, 4,5. hành tinh. + Tại sao Mặt trăng được gọi là vệ tinh của Trái đất? - Kết luận: SGV * Hoạt động 3: 13phút Chơi trò chơi Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất. - Hướng dẫn cách chơi. * Củng cố -

Ngày đăng: 03/06/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w