Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 1 Bài 1: (1,5 điểm): Rút gọn: 1) 2 3 3 2 5 3 2 1 6 − + − + 2) + + + > ÷ ÷ ÷ − + + − − 1 1 1 : 1 1 1 1 1 a với a a a a a a Bài 2: (1,5 điểm): Cho (P): 2 ( ): 4 2 x y và D y x= = − + 1) Vẽ (D) và (P). 2) Một đường thẳng (D 1 ) song song với (D) và tiếp xúc với (P). Viết phương trình đường thẳng (D 1 ). Bài 3 (1,5 điểm): Cho phương trình 2 2( 1) 4 0x m x m với x là ẩn− + + = 1) Chứng tỏ phương trình trên có nghiệm với mọi m. 2) Tính theo m biểu thức 2 2 1 2 1 2 1 2 3 ,x x x x với x x là nghiệm của phương trình đã cho+ − . Bài 4 (1,5 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10m. Người ta làm lối đi 2m xung quanh vườn. Khi đó diện tích còn lại là 1656 m 2 . Tính chu vi khu vườn hình chữ nhật. Bài 5 (4 điểm). Cho µ 0 60ABC có A =V nội tiếp (O; R). Đường tròn tâm I đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại M và N. BN cắt CM tại H, AH cắt BC tại E. 1) Chứng tỏ AM.AB = AN.AC. 2) Chứng tỏ MN OA ⊥ . 3) Chứng tỏ EH là tia phân giác của · MNE . 4) Tính theo R diện tích phần hình tròn tâm I nằm ngoài hình tròn tâm O. Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 1 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 2 Bài 1 (1,5 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) Bài 2 (1,5 điểm). Rút gọn: 75 5 2 2 3 ) 3 2 3 1 3 a − − + − − ) 8 2 10 2 5 8 2 10 2 5b + + + − + Bài 3: (1,5 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số 2 1 4 y x=− có đồ thò (P) và đường thẳng (D): y = -x a) Vẽ (P) và (D). b) Tính tọa độ giao điểm của (P) và (D). c) Viết phương trình đường thẳng (D 1 ) song song với (D) và cắt (P) tại điểm có hoành độ là -2. Bài 4 (1 điểm): Cho phương trình: 2 ( 3) 2 0x m x m− + + + = a) Chứng tỏ phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 với mọi giá trò của m. b) Tính 2 2 1 2 1 2 6A x x x x= + − theo m. Bài 5 (4 điểm): Cho đường tròn (O) và 1 điểm nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC (B,C là 2 tiếp điểm) và cát tuyến AMN (M nằm giữa A và N) với đường tròn. Gọi E là trung điểm của dây MN, I là giao điểm thứ hai của đường thẳng CE với đường tròn. a) Chứng minh: 4 điểm A, O, E, C cùng thuộc 1 đường tròn. b) Chứng minh: AC 2 = AM.AN. c) Chứng minh: BI // MN. d) Xác đònh vò trí của cát tuyến AMN để diện tích tam giác AIN lớn nhất. Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 2 4 2 10 3 4 12 x y x y − = − = ( ) 2 ) 2 3 2 3 0b x x − − − = 4 2 ) 4 7 2 0c x x + − = Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 3 Bài 1: (1,5 đ): Rút gọn biểu thức: 2 ) 27 3 48 2 108 (2 3)a A = − + − − 2 4 4 ) 2 3 2 4 2 x x b B x với x x − + = − − > − ) 4 7 4 7c C = − − + Bài 2: (1,5 đ): Giải phương trình và hệ phương trình: 4 2 ) 4 5 9 0a x x− − = b) Bài 3: (1,5 đ): Trong mặt phẳng Oxy, cho hàm số 2 4 x y = − có đồ thò (P) và đường thẳng (D) có phương trình y = -x + m. a) Vẽ (P). b) Tìm m để (P) và (D) có điểm chung. Bài 4 (1,5 đ): Cho phương trình: x 2 – 2mx – 6m -9 = 0 (x là ẩn số) a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt đều âm. b) Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm m để 2 2 1 2 13x x+ = Bài 5 (4 đ): Cho đường tròn (O;R) đường kính AB, vẽ tiếp tuyến (d) của đường tròn tại A. Lấy điểm M d∈ , MB cắt đường tròn (O) ở C. Gọi I là trung điểm của BC. a) Chứng minh: tứ giác AMIO nội tiếp. b) Chứng minh: BI.BM = 2R 2 . c) Vẽ đường kính CD. BD cắt đường thẳng (d) tại E. Chứng minh: · · DCE DMA= d) Gọi N là trung điểm ME, K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MCE. Tính độ dài NK theo R. Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 3 2 3 5 2 2 3 3 5 x y x y + = − = − Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 4 Câu 1: (1,5 đ): Giải phương trình và hệ phương trình sau: a) 2 )2 6 2 9 0b x x− − = 2 2 ) 5 7 6 0c x x+ − = Câu 2: (1,5 đ): Thu gọn biểu thức sau. a) 9 6 2 6 3 A − − = b) ( ) 2 1 2 2 . 1 2 2 1 a a a B a a a − − − = − ÷ ÷ − + − Câu 3: (1 đ): Đoạn đường AB dài 48 km, có 2 người cùng khởi hành cùng một lúc ở A và cùng đi về B, biết rằng người thứ hai đi nhanh hơn người thứ nhất 4 km mỗi giờ nên đã đến B sớm hơn người thứ nhất 36 phút. Tìm vận tốc của mỗi người. Câu 4: (2 đ): Cho phương trình: 2 2( 3) 2( 1) 0x m x m− − − − = a) Chứng minh rằng phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 với mọi giá trò của m. b) Tính 2 2 1 2 x x theo m+ Câu 5: (4 đ): Cho đường tròn (O;R) và điểm E nằm ngoài đường tròn sao cho OE =3R. Từ E vẽ đường thẳng qua O cắt đường tròn (O) tại A và B (A nằm giữa E và B). Tiếp tuyến EM của đường tròn (O) (M là tiếp điểm) gặp hai tiếp tuyến Ax và By của đường tròn (O) lần lượt tại C và D. a) Chứng minh AC + BD = CD và · 0 90COD = b) Kẻ đường kính MN của (O). EN gặp đường tròn O tại F. Hạ MH ⊥ AB. Chứng minh tứ giác EMHF và tứ giác FHON nội tiếp. c) Tính S EMS theo R. d) Gọi K là giao điểm của ANvaf BF. Chứng minh AK.AN + BK.BF = 4R 2 . Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 4 2 5 41 3 4 19 x y x y − = + = − Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 5 Câu 1: (1,5 đ): Giải hệ phương trình và các phương trình sau: a) 2 ) 5 4 5 4 0b x x− + = 4 2 ) 2 3 2 0c x x− − = Câu 2: (1,5 đ): Rút gọn biểu thức 1 1 5 20 5 5 2 A = + − 17 4 9 4 5B = − + Câu 3: (1,5 đ). Cho phương trình: 2x 2 – 4x + m – 3 = 0 (1). a) Đònh m để phương trình (1) có 2 nghiệm x 1 , x 2 phân biệt. b) Tính m để hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa (x 1 + x 2 ) – x 1 .x 2 = 8. Câu 4: (1,5 đ): Trong mặt phẳng Oxy, cho (P): 1 2 2 y x= − + a) Vẽ (P) và (D). b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán. Câu 5: (4 đ). Từ một điểm A ở ngoài (O;R), kẻ các tiếp tuyến AB và AC với (O) (B và C là 2 tiếp điểm). Trên đoạn AB, lấy điểm M và trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh MON cânV b) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. c) Gọi I là giao điểm của MN và BC. Chứng minh: OI MN⊥ d) Xác đònh vò trí M, N để độ dài MN là ngắn nhất. Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 5 3 2 13 2 5 4 x y x y − = − + = Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 6 Bài 1: (1,5 đ): Rút gọn biểu thức ) 11 4 7 32 8 7a A = − − + 2 3 5 13 48 ) 6 2 b B − − − = − Bài 2: (1,5 đ): Giải phương trình và hệ phương trình. ( ) 2 ) 3 2 6 0a x x− − − = c) Bài 3: Cho (P): y = x 2 và (D): y = 2x – m + 2. a) Vẽ (P). b) Tìm điều kiện cảu m để (P) và (D) tiếp xúc với nhau. Vẽ (D) với m tìm được. c) Viết phương trình đường thẳng (d) sao cho (d) // (D) và đi qua (2; 1). Bài 4: Hai ô tô khởi hành đồng thời từ A để đi đến B. Biết vận tốc của ô tô 1 lớn hơn vận tốc của ô tô 2 là 20km/h. Do đó, nó đến B trước ô tô 2 là 50 phút. Tìm vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 100 km. Bài 5: Cho (O:R) và 2 điểm A và B thuộc (O). Từ A và B kẻ các tiếp tuyến cắt nhau ở C. Tia CO cắt (O) tại E và F (E thuộc OC). Gọi I là trung điểm AB. Số đo · 0 120AOB = . a) Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn và OC AB ⊥ . b) Lấy K thuộc AC (AK < KC). Vẽ đường tròn đường kính OK cắt cung AB của (O) tại M khác A. Tia KM cắt BC tại H. Chứng minh: KH là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Lấy T thuộc AB sao cho · 0 60KOT = (A, T nằm khác phía đối với OK). Chứng minh: O, T, H thẳng hàng. Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 6 3 2 1 5 3 7 x y x y − = − = − 4 2 ) 12 0b x x − − = Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 7 Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình (1,5 đ). 4 2 )7 14 105 0a x x− − = c) Bài 2: Thu gọn biểu thức (1,5 đ). 1 1 1 ) 4 1 1 a a a a a a a a + − − − − ÷ ÷ ÷ − + ( ) ( ) ) 10 2 6 2 5 3 5b + − + Bài 3: (1,5 đ). Cho phương trình 2 6 2 0( )x x m mlà tham số+ − + = a) Xác đònh m để phương trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 . b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa: x 1 2 + x 2 2 + x 1 2 .x 2 2 = 51. Bài 4: (1,5 đ): Cho (P): y = ax 2 và (D): = -y = -2x + b. a) Xác đònh b biết đồ thò (D) đia qua A(0;1). b) Xác đònh a biết (D) tiếp xúc với (P). Vẽ (P) và (D) trên cùng mặt phẳng tọa độ. Bài 5: (4 đ): Cho đường tròn (O;R), có đường kính AB; M và N là 2 điểm trên cung AB theo thứ tự: A, M, N, AM cắt BN tại S, BM cắt AN tại I. a) Chứng minh: SI AB tại K⊥ . b) Chứng minh: AM.AS = AK.AB c) Chứng minh: AM.AS +BN.BS =4R 2 . d) Cho biết MN // AB và MN = R. Tính phần diện tích mặt phẳng của SABV nằm ngoài (O) theo R. Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 7 ( ) 2 ) 5 1 5 0b x x − − − = 2 3 1 3 2 x y x y − = + = Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 8 Câu 1: (1,5 đ): Giải phương trình và hệ phương trình 4 2 )4 33 8 0a x x− + = 2 )2 2 3 1 0b x x− + = c) Câu 2: (1,5 đ): Thu gọn biểu thức: a) 2 2 5 6 2 6 2 6 + + − + b) 1 1 1 : 1 2 a a a a a a a + + ÷ − + + − Câu 3: (1 đ) Một xe lửa đi từ ga A đến ga B cách nhau 900 km. Sau đó 1 giờ, xe lửa thứ 2 đi từ B về A với vận tốc lớn hơn xe lửa thứ nhất là 5km/h. Hai xe gặp nhau tại ga C ngay chính giữa quãng đường. Tìm vận tốc của mỗi xe. Câu 4: (2 đ): a) Trên cùng hệ trục tọa độ vẽ đồ thò các hàm số: Y = 2x – 6 và y = -0,5 x 2 . Tìm tọa độ giao điểm các đồ thò trên bằng phép toán. b) Tìm m để đường thẳng (d 1 ): y = -x + 3 + m tiếp xúc với đường cong y = -0,5 x 2 . Câu 5: (4 đ): Cho đường tròn (O; R) và 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Trên cung nhỏ BC lấy I sao cho BE = R : CE cắt AB tại I. a) Chứng minh EI là đường phân giác của · AEB ; Tính AI : BI. b) BE cắt tiếp tuyến A tại F, AE cắt tiếp tuyến By tại K. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AF và BK. Chứng minh MN đi qua E. Tính AF, BK, MN. c) Chứng minh AB; MN; KI đồng quy tại S. So sánh các tỉ số: EM SM và EN SN d) Tính diện tích của ABKF. Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 8 8 7 5 12 13 8 x y x y − = + = − Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 9 Câu 1: (1,5 đ): Giải hệ phương trình và các phương trình sau: a) 2 )5 4 5 4 0b x x− + = c) 4 2 2 3 2 0x x− − = Câu 2: (1,5 đ): Rút gọn biểu thức. = + − = − + 1 1 5 20 5 5 2 17 4 9 4 5 A B Câu 3: (1,5 đ): Cho phương trình: 2 2 4 3 0 (1)x x m− + − = a) Đònh m để phương trình (1) có 2 nghiệm x 1 , x 2 phân biệt. b) Tính m để hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa (x 1 + x 2 ) - x 1 . x 2 = 8. Câu 4: (1,5 đ): Trong mặt phẳng Oxy, cho (P): 2 4 x y = và đường thẳng (D) 1 2 2 y x= − + a) Vẽ (P) và (D). b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán. Câu 5: (4 đ): Từ một điểm A ở ngoài (O;R) kẻ các tiếp tuyến AB và AC với (O) (B và C là 2 tiếp điểm). Trên đoạn AB, lấy điểm M và trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh: MON cânV . b) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. c) Gọi I là giao điểm của MN và BC. Chứng minh: OI MN ⊥ d) Xác đònh vò trí M,N để độ dài MN là ngắn nhất. Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 9 3 2 13 2 5 4 x y x y − = − + = Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 10 Bài 1: Rút gọn biểu thức: = − − + − − − = − ) 11 4 7 32 8 7 2 3 5 13 48 ) 6 2 a A b B Bài 2: Giải phương trình và hệ phương trình. 2 4 2 ) ( 3 2) 6 0 ) 12 0 a x x b x x − − − = − − = c) Bài 3: Cho (P): 2 y x= và (D): y = 2x – m + 2. a) Vẽ (P). b) Tìm điều kiện của m để (P) và (D) tiếp xúc nhau. Vẽ (D) với m tìm được. c) Viết phương trình đường thẳng (d) sao cho (d) // (D) và đi qua (2; -1). Bài 4: Hai ô tô khởi hành đồng thời từ A để đi đến B. Biết vận tốc của ô tô 1 lớn hơn vận tốc ô tô 2 là 20km/h. Do đó nớ đến B trước ô tô 2 là 50 phút. Tìm vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 100 km. Bài 5: Cho (O;R) và 2 điểm A và B thuộc (O). Từ A và B kẻ các tiếp tuyến cắt nhau ở C. Tia CO cắt (O) tại E và F (E thuộc OC). Gọi I là trung điểm AB. Số đo · 0 120AOB = . a) Chứng minh: Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn và OC AB ⊥ . b) Lấy K thuộc AC (AK < KC). Vẽ đường tròn đường kính OK cắt cung AB của (O) tại M khác A. Tia KM cắt BC tại H. Chứng minh: KH là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Lấy T thuộc AB sao cho · 0 60KOT = (A, T nằm khác phía đối với OK). Chứng minh: O, T, H thẳng hàng. d) Chứng minhL EIFC = FIEC. Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 10 3 2 1 5 3 7 x y x y − = − = − [...]... (O) ở điểm thứ hai là F 1 Chứng minh: CH = DE 2 a) Chứng minh: CA.CD = CB.CE b) Chứng minh tứ giác ABED nội tiếp 3 CF cắt AB ở Q Chứng tỏ Q là giao điểm của DE với (OKF) 4 Tính khoảng cách từ O đến DE và diện tích phần mặt phẳng giới hạn » ¼ bởi CA của (O); CDH của (K) và đoạn AH theo R, biết AC = R 3 Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 33 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 34 Bài 1: Giải phương trình... nếu (d) là tiếp tuyến của (C) thì MON = 90o Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 35 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán · b) Chứng minh rằng nếu MON = 90o thì đường thẳng (d) là tiếp tuyến của (C) c) Cho (d) tiếp xúc với (C) tại H Tìm vò trí của (d) để tứ giác HIBN nội tiếp được trong đường tròn d) Trường hợp (d) tiếp xúc (C) Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác MON Chứng minh rằng 1 r 1 < < 3... Chứng minh: MC = ME b) Chứng minh: DE là phân giác góc ADB c) Chứng minh: 5 điểm:O,I, C, M, D cùng nằm trên một đường tròn d) Chứng minh: · 1) IM là phân giác của CID 2) Xác đònh vò trí của M trên AB để tam giác MCD đều Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 11 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề12 Bài 1: Giải các phương trình và hệ phương trình (1,5 đ) a) x 4 − 14 x 2 − 105 = 0 b) x 2 − x 5 − (1 − 5) =... giác nội tiếp trong hình vẽ và giải thích · · b) Chứng minh: DEF = FEH 2 c) Chứng minh: EF = ED EH d) DF cắt EB tại N; FH cắt EC tại M Chứng minh tứ giác MENF nội tiếp được Bài 3: Cho Parabol (P): y = − Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 34 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 35 Bài 1 Thực hiện phép tính: 6 2 5 −5 2 + + 67 + 12 7 2 − 10 2− 5 1 1 a +1 + b) B = ; với a > 0; a ≠ 1 ÷: a −1 a... 32 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 33 Bài 1: (2 đ): Giải phương trình và hệ phương trình sau: 1 x 4 − 7 x 2 + 10 = 0 2 x + y = 4 2 x − y = −1 Bài 2: (2 đ): Cho hàm số y = x2 (P) và y = x + 2 (D) 1 Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục toạ độ 2 Bằng phép toán tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) Bài 3 : (2 đ) : Tính : 1 1 − 1 A = 5+2 6 5−2 6 2 B = ( ) 21 + 7 10 − 2 21 Bài 4: (4 đ): Cho nửa... theo R d) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp V ABC Chứng minh 4 điểm: B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 19 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Bài 1: (1,5 đ): Rút gọn biểu thức: a) A = 27 − 3 48 + 2 108 − b) B = 2 x − 3 − Đề 20 ( 2 − 3) 2 x2 − 4x + 4 với x > 2 4 − 2x c) C = 4 − 7 − 4 + 7 Bài 2: (1,5 đ): Giải phương trình và hệ phương trình: a) 4 x 2 − 5 x 2 − 9 =... tiếp được đường tròn có tâm là I Xác đònh vò trí của I 2) Tia AH cắt BC tại D Chứng minh rằng EB là tia phân giác góc DEF 3) Vẽ tiếp tuyến xAy của đường tròn (O) Chứng minh rằng: OA vuông góc với EF Bài 3: (2 đ): Cho (P): y = Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 24 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán 4) Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại N và M (điểm F nằm giữa N,E) Chứng minh rằng AN là một tiếp tuyến... Vẽ đường cao BD của tam giác ABC Đường thẳng qua D và song song với MA cắt AB tại E Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp và xác đònh tâm O’ của đường tròn ngoại tiếp c) Tia OO’ cắt đường tròn (O) tại N Chứng minh AN là tia phân giác của góc BAC Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 26 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán d) Gọi I, K lần lượt là giao điểm của AN và CE Tìm điều kiện của IB KC IB KC = + tam giác... Vẽ đường cao BD của tam giác ABC Đường thẳng qua D và song song với MA cắt AB tại E Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp và xác đònh tâm O’ của đường tròn ngoại tiếp c) Tia OO’ cắt đường tròn (O) tại N Chứng minh AN là tia phân giác của góc BAC Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 27 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán d) Gọi I, K lần lượt là giao điểm của AN và CE Tìm điều kiện của IB KC IB KC = + tam giác... b) M là điểm di động trên BC nhỏ Tiếp tuyến tại M của (O) cắt AB · và AC lần lượt tại D và E Tính DOE và chu vi VADE theo R c) BC cắt OD và OE lần lượt tại K và I Chứng minh: OM, DI và EK đồng quy d) Chứng minh S VDOE =4.S VKOI Gv: Nguyễn Quang Cảnh Trang 29 Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 30 Câu 1: (1,5 đ): Giải các phương trình và hệ phương trình sau: 3 x + 2 y = 8 a) 4 x − 3y = . tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 2 Bài 1 (1,5 điểm). Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) Bài 2 (1,5 điểm). Rút gọn: 75 5 2 2 3 ) 3 2 3 1 3 a − − + − − ) 8 2 10 2 5 8 2 10 2 5b + + +. 2 4 2 10 3 4 12 x y x y − = − = ( ) 2 ) 2 3 2 3 0b x x − − − = 4 2 ) 4 7 2 0c x x + − = Đề ôn tập thi tuyển vào lớp 10 – Môn Toán Đề 3 Bài 1: (1,5 đ): Rút gọn biểu thức: 2 ) 27 3 48 2 108 (2. lấy điểm M và trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh MON cânV b) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. c) Gọi I là giao điểm của MN và BC. Chứng minh: OI MN⊥ d) Xác đònh