Uỷ ban nhân dân cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam huyện thờng xuân Độc lập Tự do - Hạnh phúc Phòng Giáo dục&Đào Tạo Số: 31/HD PGD ĐT Thờng Xuân, ngày 23 tháng 02 năm 2011 Hớng dẫn Về việc viết, đánh giá và quản lí sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2010 - 2011 Căn cứ nhiệm vụ năm học 2010-2011, căn cứ hớng dẫn của Sở GD&ĐT Thanh Hoá v.v hớng dẫn viết, đánh giá và quản lí sáng kiến kinh ngiệm (SKKN). Phòng GD&ĐT Thờng Xuân hớng dẫn các đơn vị, trờng học các nội dung sau: I. Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm: Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là kết quả lao động sáng tạo hoặc quá trình đúc rút kinh nghiệm của cán bộ, giáo viên trong quản lý, dạy học và giáo dục học sinh. Sáng kiến kinh nghiệm có tác dụng nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giảng dạy của cán bộ, giáo viên và học tập của học sinh, góp phần nâng cao chất l- ợng giáo dục. Vì vậy, các đơn vị cần hết sức coi trọng việc mở rộng và nâng cao chất lợng SKKN, coi trọng phổ biến ứng dụng SKKN vào việc đổi mới công tác quản lý giáo dục và dạy học. 1. Nội dung SKKN: 1.1. Nội dung đề tài SKKN: Cần tập trung vào những lĩnh vực nh: đổi mới hoạt động quản lý giáo dục (QLGD); bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ Nhà giáo và Cán bộ QLGD; thực hiện xã hội hoá giáo dục; thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá; ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học; thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực Các luận văn tốt nghiệp Cao học không đợc xem xét nếu đa nguyên văn thành một SKKN. 1.2. Kết cấu một SKKN: - Phần mở đầu (Đặt vấn đề): Khoảng từ 5 10% tổng số trang. - Phần nội dung (Giải quyết vấn đề): Khoảng từ 85 90% Dàn bài phần nội dung thờng đợc trình bày dới dạng các chơng, nếu bài ngắn có thể trình bày các mục lớn theo số La mã. Khi phân theo chơng thì ít nhất là 3 chơng, trình bày theo hình thức ma trận: Chơng 1: HHHH ( viết chữ in hoa ) 1. Aaaaaaa 1.1. Aaaaaaa 1.2. Aaaaaaa 2. Aaaaaaa 2.1. Aaaaaaa 2.2. Aaaaaaa Chơng 2: HHHH ( viết chữ in hoa ) - Phần kết luận: Khoảng 5% - Tài liệu tham khảo ( nếu có ): Tài liệu tham khảo đợc sắp xếp theo thứ tự a, b, c của tên tác giả. Mỗi tài liệu tham khảo đợc viết theo tên tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu tham khảo ( in chữ nghiêng nếu là tên quyển sách; in không nghiêng và đề trong ngoặc kép nếu là 1 tên một bài báo trong kỷ yếu), nhà xuất bản, số trang (hoặc từ trang đến trang ). Ví dụ: 1. PGS TS. Nguyễn Vân Dung, 2009, Văn hoá dạy, văn hoá học: Nghiên cứu trờng hợp dạy học ngoại ngữ ở các trờng phổ thông Việt Nam, trong kỷ yếu Hội thảo quốc tế khu vực châu á - Thái Bình Dơng, 12/2008, Đà Nẵng, Việt Nam, trang 122-130. - Cuối tập SKKN thờng có phụ lục ( hình ảnh, số liệu, sản phẩm, biểu mẫu, văn bản đính kèm, ). - Tác giả cũng cần ghi mục lục vào cuối đề tài để ngời đọc dễ theo dõi. Tóm tắt kết cấu một sáng kiến kinh nghiệm Bìa Trang phụ bìa Danh mục chữ cái viết tắt (nếu có) Phần mở đầu I. Bối cảnh của đề tài II. Lý do chọn đề tài III.Phạm vi và đối tợng nghiên cứu IV. Mục đích nghiên cứu V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu Phần nội dung I. Cơ sở lý luận II. Thực trạng của vấn đề III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề IV. Hiệu quả của SKKN Phần kết luận I. Những bài học kinh nghiệm II. ý nghĩa của SKKN III. Khả năng ứng dụng, triển khai IV. Những kiến nghị, đề xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có) Mục lục Bìa 1.3. Bố cục chung của một SKKN: Gồm 3 phần: a. Phần mở đầu ( đặt vấn đề ): - Bối cảnh của đề tài (trình bày vắn tắt về không gian, thời gian, thực trạng của việc thực hiện đề tài, tổng quan những thông tin về vấn đề cần nghiên cứu). - Lý do chọn đề tài: sự cần thiết tiến hành đề tài. (SKKN nhằm giải quyết vấn đề gì? Vấn đề đợc giải quyết có phải là vấn đề thiết thực gắn với nhiệm vụ đợc phân công, hay vấn đề cần thiết của ngành không? ). - Phạm vi và đối tợng của đề tài: Xác định phạm vi áp dụng đề tài, giới hạn lĩnh vực và đối tợng nghiên cứu (Đề tài cần tập trung giải quyết cho một bộ phận, một lĩnh vực hoặc một vấn đề cụ thể nào đó trong chuyên môn). - Mục đích của đề tài: Đề tài giải quyết đợc những mâu thuẫn, những khó khăn gì có tính chất bức xúc trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục học sinh? Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì? (Nâng cao nhiệm vụ công tác của bản thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học ). Đóng góp gì mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn? - Sơ lợc những điểm mới cơ bản nhất trong kết quả nghiên cứu. 2 - Khẳng định tính sáng tạo về khoa học và thực tiễn của vấn đề. b. Phần nội dung: (Giải quyết vấn đề): - Cơ sở lí luận của vấn đề: Trình bày tóm tắt những lí luận, lý thuyết đã đợc tổng kết, bao gồm những khái niệm, những kiến thức cơ bản về vấn đề đợc chọn để viết SKKN, làm cơ sở định hớng cho việc nghiên cứu, tìm kiếm những giải pháp, biện pháp nhằm khắc phục những mâu thuẫn, khó khăn đã trình bày trong phần đặt vấn đề. - Thực trạng của vấn đề: Trình bày những sự kiện, mâu thuẫn, thuận lợi, khó khăn gặp phải trong vấn đề chọn để viết SKKN, thúc đẩy tìm biện pháp giải quyết, cải tiến để đạt hiệu quả tốt hơn. - Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Trình bày những biện pháp, các bớc cụ thể đã tiến hành để giải quyết vấn đề, trong đó có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng biện pháp hoặc từng bớc đó. Nêu rõ các phơng pháp thực hiện SKKN nh: Thu thập thông tin, điều tra khảo sát, thử nghiệm, hội thảo - Hiệu quả của SKKN: Đã áp dụng SKKN cho đối tợng cụ thể nào? Những kết quả cụ thể đạt đợc, những kinh nghiệm rút ra khi áp dụng SKKN. c. Phần kết luận: - Những bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân. - ý nghĩa của SKKN đối với việc quản lí, giảng dạy, giáo dục. - Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả của SKKN, hớng phát triển của đề tài. - Những kiến nghị, đề xuất ( với Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, Lãnh đạo trờng tuỳ theo từng đề tài ) để triển khai, ứng dụng SKKN có hiệu quả. 2. Tổ chức viết và chấm chọn SKKN ở đơn vị, trờng học: 2.1. Các nhà trờng phát động phong trào viết và ứng dụng SKKN, phổ biến các yêu cầu về nội dung, hình thức và tiêu chuẩn chấm chọn SKKN theo quy định. Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đăng ký đề tài và tiến độ thực hiện. 2.2. Thành lập Hội đồng khoa học chấm chọn SKKN để chấm chọn các SKKN của đơn vị mình. 2.3. Sau khi chấm chọn xong, các trờng chọn những SKKN xếp loại A gửi về phòng GD&ĐT. II, Việc chấm chọn và xếp loại SKKN: 1. Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá SKKN: Tiêu chuẩn, tiêu chí điểm (cho đến 1 điểm): Tổng 100 điểm a, Nội dung: (90 điểm) + Tính mục đích: (20 điểm) 1- Nêu đợc bối cảnh, lý do và sự cần thiết tiến hành đề tài. 10 điểm 2- Nêu đợc mục đích chọn đề tài viết SKKN: Nhằm giải quyết những mâu thuẫn, những khó khăn gì có tính chất bức xúc trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục học sinh? 10 điểm + Tính thực tiễn: (20 điểm) 3- Trình bày đợc thực trạng vấn đề: Những sự kiện, mâu thuẫn, thuận lợi, khó khăn đã diễn ra trong thực tiễn công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục, với những bứu xúc , trăn trở, từ đó thúc đẩy tìm biện pháp giải quyết. 10 điểm 4- Những kết luận đợc rút ra trong đề tài phải là sự khái quát hoá từ những hoạt động cụ thể đã tiến hành trong thực tiễn. 10 điểm + Tính khoa học: (30 điểm) 3 5- Có trình bày cơ sở lý luận làm chỗ dựa cho việc giải quyết vấn đề và cơ sở thực tiễn làm cơ sở khoa học cho kết luận. 10 điểm 6- Có trình bày rõ ràng, mạch lạc các bớc tiến hành, thực nghiệm. 5 điểm 7- Có miêu tả các phơng pháp tiến hành, chọn mẫu, công cụ khảo sát, thử nghiệm. 10 điểm 8- Có dẫn chứng các t liệu, số liệu và kết quả cụ thể cho thấy tác dụng, hiệu quả của SKKN. 5 điểm + Khả năng vận dụng và mở rộng SKKN: (20 điểm) 9- Trình bày, làm rõ hiệu quả khi áp dụng SKKN ( có dẫn chứng các kết quả, các số liệu để so sánh hiệu quả của cách làm mới so với cách làm cũ). 10 điểm 10- Chỉ ra đợc những điều kiện căn bản, những bài học kinh nghiệm để áp dụng có hiệu quả SKKN, đồng thời phân tích cho thấy triển vọng trong việc vận dụng và phát triển SKKN đã trình bày. ( Đề tài có thể vận dụng trong phạm vi nào? Có thể mở rộng, phát triển đề tài nh thế nào?) 10 điểm b, Hình thức kết cấu, bố cục, ngôn ngữ trình bày, tính nhất quán, nguồn trích dẫn: (10 điểm) 11- Nội dung đảm bảo theo kết cấu, bố cục, có đủ các phần theo quy định; từ ngữ, ngữ pháp, chính tả chính xác; có nguồn trích dẫn (nếu có trích dẫn); hình thức trình bày đảm bảo sự nhất quán; trình bày kiểu chữ, cở chữ, số trang, trang bìa, phụ bìa, danh mục chữ viết tắt, mục lục, phụ lục. 5 điểm 12- Đề tài đợc đánh máy vi tính: cỡ chữ 14, kiểu chữ TimesNewRoman, cách dòng 1,5, trên một trang giấy khổ A4 một mặt; có đánh số trang và tổng số trang không quá 10 trang A4 ( trừ trờng hợp cá biệt, nhng không quá 20 trang A4 ); đóng bìa; trang bìa, trang phụ bìa, danh mục chữ cái viết tắt (nếu có), nội dung chính, th mục tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục trình bày theo hình thức quy định (xem phần tóm tắt kết cấu một SKKN trong hớng dẫn này). 5 điểm Tổng số điểm 100 điểm 2. Quy định thang điểm xếp loại SKKN: - Loại A: Đạt từ 85 100 điểm ( các tiêu chí 1,2,3,4,5,7,9,10 không có tiêu chí nào dới 6 điểm; các tiêu chí 6,8,11,12 không có tiêu chí nào dới 3 điểm.) - Loại B: Đạt từ 65 - đến dới 85 điểm ( các tiêu chí 1,2,3,4,5,7,9,10 không có tiêu chí nào dới 4 điểm; các tiêu chí 6,8,11,12 không có tiêu chí nào dới 2 điểm.) - Loại C: Đạt từ 50 - đến dới 65 điểm ( không có tiêu chí nào 0 điểm ) - Không xếp loại: Đối với các đề tài đạt dới 50 điểm. 3. Tổ chức Hội đồng khoa học chấm chọn SKKN: Hội đồng khoa học của đơn vị, trờng học do hiệu trởng ra quyết định thành lập và làm chủ tịch HĐ. Nếu vấn đề nêu ra trong các đề tài có thể áp dụng trong nhà trờng nhng lại liên quan đến lĩnh vực chuyên môn khác mà nhà trờng cha có ngời am hiểu, thì phải mời các chuyên gia ngoài nhà trờng am hiểu về lĩnh vực chuyên môn đó tham gia Hội đồng chấm chọn. 4. Quy định về thời gian và hồ sơ SKKN nộp về phòng GD&ĐT: 4.1. Thời gian nộp: Các đơn vị, trờng học nộp các bản SKKN đã đợc Hội đồng khoa học của đơn vị xét duyệt xếp loại A về phòng GD&ĐT từ ngày 23/3 25/3/2011. Nộp trực tiếp cho đồng chí Lê Văn Oanh Chuyên viên (ĐT: 0905 936 448; 0127 60 68 234) 4.2. Các đơn vị nộp về phòng GD&ĐT: a, Tờ trình của đơn vị đề nghị chấm chọn SKKN. b, Báo cáo tình hình phổ biến và ứng dụng SKKN năm học 2010-2011 (Mẫu 4). 4 c, Các đề tài SKKN in và đóng tập theo quy cách ( Nộp cho Phòng GD&ĐT 01 bản/ SKKN. Đối với các SKKN đợc đợc gửi dự xét cấp tỉnh, phòng GD&ĐT sẽ có thông báo để thu thêm 01 bản), kèm theo file coppy vào USB. d, Phiếu nhận xét, xếp loại SKKN ( theo mẫu 3). Mỗi SKKN có 02 ngời đánh giá, xếp loại. e, Danh sách tất cả SKKN tham gia dự xét ở cấp trờng năm học 2010-2011 (theo mẫu 1) f, Danh sách SKKN đang đợc bảo lu đã đợc đa ra ứng dụng có hiệu quả, đã đợc cập nhật, nâng cao và đợc Hội đồng khoa học cấp trờng xem xét và công nhận lại (Mẫu 2). f, Lệ phí 10.000đ/SKKN. III. Hoạt động phổ biến, áp dụng kết quả SKKN: Kể từ năm học 2010 2011, các nhà trờng cần đặc biệt quan tâm đẩy mạnh việc tổ chức phổ biến, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và SKKN vào hoạt động thực tiễn của đơn vị mình. Phòng GD&ĐT đánh giá hoạt động phổ biến, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và SKKN là một trong những hoạt động quan trọng của năm học và yêu cầu các đơn vị báo cáo kết quả cụ thể vào cuối năm học. Các đơn vị có thể áp dụng phối hợp các hình thức phổ biến ứng dụng sau: - Tổ chức hội thảo theo các chuyên đề nghiên cứu khoa học, SKKN. - Tổ chức báo cáo, trao đổi thảo luận trong tổ, nhóm chuyên môn. - Tổ chức thử nghiệm các hoạt động quản lý, giảng dạy mới. Các đơn vị chủ động lu tại th viện các đề tài nghiên cứu khoa học, SKKN. IV. khen thởng cho các cá nhân, tập thể: 1. Đối với cá nhân: 1.1. Khen thởng cho các cá nhân, tập thể có SKKN đợc đánh giá,xếp loại: Việc thởng cho SKKN đợc xếp loại A,B,C chỉ đợc thực hiện một lần vào năm học mà SKKN đợc xếp giải. Mức thởng cho mỗi SKKN do quy chế của nhà trờng quy định và đợc trích từ nghiệp vụ phí của đơn vị. 1.2. Bảo lu các SKKN đợc đánh giá, xếp loại: Bảo lu kết quả SKKN đợc thực hiện nh sau: SKKN đợc HĐKH của ngành GD&ĐT Thờng Xuân xếp loại A, B, C đợc sử dụng trong 02 năm học kể cả năm học SKKN đợc xếp loại. Điều kiện để đợc bảo lu kết quả SKKN là: SKKN phải đợc đa ra ứng dụng có hiệu quả và mỗi năm phải đợc cập nhật, nâng cao, có sự xem xét và công nhận lại của các Hội đồng khoa học nhà trờng. Những SKKN đợc bảo lu chỉ dùng để tham gia xét danh hiệu thi đua. Hết thời hạn bảo lu, các SKKN sẽ không còn đợc dùng để tham gia xét danh hiệu thi đua. 2. Đối với tập thể: Từ năm học 2010 2011 trở đi, phòng GD&ĐT sẽ đa việc tổ chức hoạt động SKKN vào việc xét thi đua của các đơn vị trên cơ sở xem xét các mặt: a. Tỉ lệ SKKN của đơn vị đợc Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT xếp loại trên tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của đơn vị (Tiêu chuẩn này vừa thể hiện phong trào viết SKKN của đơn vị, vừa thể hiện chất lợng SKKN ). b. Tổ chức tốt các hoạt động phổ biến, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và SKKN ở đơn vị ( thể hiện ở số lợng buổi tổ chức, hình thức tổ chức, hiệu quả ). c. Thực hiện đúng và có chất lợng quy trình chấm, xét duyệt SKKN ở đơn vị. Thực hiện nộp SKKN về phòng GD&ĐT đúng thời hạn (thể hiện ở biên bản chấm và xét duyệt SKKN của đơn vị, thời gian nộp SKKN ). d. Báo cáo về tình hình phổ biến, ứng dụng SKKN, thực hiện theo biểu mẫu kèm theo hớng dẫn này. 5 IV. Trách nhiệm quản lí, sử dụng bản quyền các SKKN: 1, SKKN nộp về HĐKH cấp trờng, cá nhân viết SKKN chịu trách nhiệm về nội dung của SKKN với Hiệu trởng nhà trờng. SKKN đợc HĐKH của trờng đánh giá, xếp loại thì bản quyền sử dụng do Hiệu trởng nhà trờng quản lí. 2, SKKN nộp về HĐKH ngành GD&ĐT Thờng Xuân, Hiệu trởng nhà trờng chịu trách nhiệm trớc Trởng phòng về nội dung của SKKN. SKKN đợc HĐKH ngành GD&ĐT Thờng Xuân đánh giá, xếp loại thì bản quyền sử dụng do Trởng phòng GD&ĐT quản lí. Nhận đợc hớng dẫn, đề nghị Hiệu trởng (Giám đốc) các đơn vị, trờng học quán triệt, triển khai đầy đủ nội dung đến toàn thể cán bộ, viên chức của đơn vị và thực hiện nghiêm túc các nội dung nêu trên. Phòng GD&ĐT sẽ không nhận những SKKN và hồ sơ của các đơn vị không đảm bảo theo yêu cầu quy định. Nơi nhận: Trởng phòng - Lãnh đạo, Chuyên viên phòng GD&ĐT; - Hiệu trởng trờng MN, TH, THCS và Giám đốc TTGDTX; - Chủ tịch CĐGD huyện (để p/h); - Lu: VT./. Cầm Bá Nguyên Phòng GD&ĐT Thờng Xuân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng: Độc lập Tự do Hạnh phúc. Danh sách Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đợc công nhận lại Năm học: 20 20 (Mẫu 2) TT Tên đề tài Tên ngời thực hiện Chức vụ Xếp loại công nhận lại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 , ngày tháng năm 20 6 Thủ trởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Phòng GD&ĐT Thờng Xuân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng: Độc lập Tự do Hạnh phúc. Danh sách Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học: 20 20 (Mẫu 1) TT Tên đề tài Tên ngời thực hiện Chức vụ Tổng số điểm đánh giá xếp loại Xếp loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 , ngày tháng năm 20 Thủ trởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 7 Phòng GD&ĐT Thờng Xuân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng: Độc lập Tự do Hạnh phúc Phiếu nhận xét, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm (Mẫu 3) Tên đề tài: Tác giả: Chức vụ: Đơn vị công tác: Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá SKKN: Tiêu chuẩn Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt Nội dung Tính mục đích 1 10 điểm 2 10 điểm Tính thực tiễn 3 10 điểm 4 10 điểm Tính khoa học 5 10 điểm 6 5 điểm 7 10 điểm 8 5 điểm 9 10 điểm Khả năng vận dụng và mở rộng SKKN 10 10 điểm Hình thức Hình thức kết cấu, bố cục, ngôn ngữ 11 5 điểm trình bày, tính nhất quán, nguồn trích dẫn: (10 điểm) 12 5 điểm Quy định thang điểm xếp loại SKKN: - Loại A: Đạt từ 85 100 điểm ( các tiêu chí 1,2,3,4,5,7,9,10 không có tiêu chí nào dới 6 điểm; các tiêu chí 6,8,11,12 không có tiêu chí nào dới 3 điểm) 8 - Loại B: Đạt từ 65 - đến dới 85 điểm ( các tiêu chí 1,2,3,4,5,7,9,10 không có tiêu chí nào dới 4 điểm; các tiêu chí 6,8,11,12 không có tiêu chí nào dới 2 điểm.) - Loại C: Đạt từ 50 - đến dới 65 điểm ( không có tiêu chí nào 0 điểm ) - Không xếp loại: Đối với các đề tài đạt dới 50 điểm. Tổng điểm đạt đợc: /100. Xếp loại: , ngày tháng năm 20 Xác nhận của hiệu trởng Ngời nhận xét, đánh giá Phòng GD&ĐT Thờng Xuân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng: Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /BC , ngày tháng năm 20 Báo cáo Tình hình phổ biến và ứng dụng SKKN Năm học: 20 20 1. Kết quả chấm SKKN của đơn vị: Tổng số CBGV,NV Tổng số SKKN Tỉ lệ CB, VC tham gia viết SKKN Loại A Loại B Loại C Không XL SL % SL % SL % SL % 9 2. Các hình thức phổ biến và khuyến khích giáo viên ứng dụng SKKN: 3. Kết quả đạt đợc: Nơi nhận: thủ trởng đơn vị - ; (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) - ; - Lu: VT./. 10 . duyệt SKKN ở đơn vị. Thực hiện nộp SKKN về phòng GD&ĐT đúng thời hạn (thể hiện ở biên bản chấm và xét duyệt SKKN của đơn vị, thời gian nộp SKKN ). d. Báo cáo về tình hình phổ biến, ứng dụng SKKN, . nhiệm quản lí, sử dụng bản quyền các SKKN: 1, SKKN nộp về HĐKH cấp trờng, cá nhân viết SKKN chịu trách nhiệm về nội dung của SKKN với Hiệu trởng nhà trờng. SKKN đợc HĐKH của trờng đánh giá, xếp. trờng quản lí. 2, SKKN nộp về HĐKH ngành GD&ĐT Thờng Xuân, Hiệu trởng nhà trờng chịu trách nhiệm trớc Trởng phòng về nội dung của SKKN. SKKN đợc HĐKH ngành GD&ĐT Thờng Xuân đánh giá, xếp