PHÒNG GD TP BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY CÁC PHONGTRÀO ĐOÀN - HỘI - ĐỘI LÀ GÓP PHẦN GIÁO DỤC TOÀN DIỆN HỌC SINH! HỌ VÀ TÊN GV: LÊ HỒNG DƯỠNG TRƯỜNG: THCS NGUYỄN CHÍ THANH NĂM HỌC 2009 – 2010 Bn ma Thuột tháng 01 năm 2010 PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nền giáo dục đổi mới hiện nay nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lao động kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp tin học, hoạtđộng ngoài giờ lên lớp…trong đó chú trọng rèn luyện kó năng trí tụê sáng tạo và tự làm chủ bản thân. Thực tế hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của nền kinh tế thò trường thì ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội đã và đang len lỏi vào trong trường học không ít thành viên thanh thiếu niên và học sinh đã bò lôi kéo rũ rê vào các tệ nạn xã hội đó mà sa sút đi trong học tập và rèn luyện…. Mặt khác, học sinh ngày nay đã dần quên đi hay xem nhẹ truyền thống cách mạng của dân tộc, những bản sắc văn hóa, nét đẹp của người Việt nam. Học sinh ngày nay thậm chí là bỏ không tham gia các hoạtđộng xã hội, các hoạtđộng của Đoàn – Hội – Đội. Mà chính những tổ chức này trong những năm đổi mới đã thực sự khơi dậy mạnh mẽ sáng tạo các hoạtđộng văn hoá, trong đó các hội thi của đoàn đội tổ chức là điểm hội tụ của vẽ đẹp và tài năng tuổi trẻ. Hội thi một hình thức hoạtđộng văn hoá giáo dục cao đã phát triển trên khắp các đòa phương trên cả nước, và thu được nhiều kết quả đáng trân trọng. Hội thi cũng là một trong những phương thức hoạtđộng hấp dẫn lôi cuốn thanh niên, góp phần thúc đẩy xã hội hoá giáo dục. Hội thi là dòp để mỗi cá nhân mỗi tập thể nhỏ thể hiện khả năng của mình, khẳng đònh những thành tích, kết quả của quá trình rèn luyện, tu dưỡng, phấn đấu trong học tập cũng như trong các hoạtđộng khác. Là một giáo viên từng nhiều năm phụ trách công tác đoàn thanh niên trong trường THCS và làm công tác chủ nhiệm tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề ảnh hưởng của các hội thò với việc giáo dục học sinh. Đó chính là lý do tôi chọn và nghiên cứu đề tài này. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2 Tổ chức cán bộ thi nhằm hướng dẫn các em tới: * Nhu cầu tự rèn luyện và tu dưỡng bản thân, hướng tới cái thật, cái tốt. cái đẹp. * Từ những suy nghó đúng đắn đến tập nói lời hay, làm việc tốt. * Tích cực rèn luyện sức khoẻ, vẽ đẹp, tự giác học tập và nâng cao kiến thức, kó năng giao tiếp, kó năng tổ chức các hoạt động, có lối sống lành mạnh. * Xây dựng tập thể đoàn kết, biết phát huy sức mạnh của tập thể. III. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu. - Đoàn viên đội viên trong trường THCS Nguyễn Chí Thanh với các hội thi do nhà trường Đoàn – Đội tổ chức. 2. Khách thể nghiên cứu. - Qua quá trình làm công tác Đoàn thanh niên và công tác chủ nhiệm từ năm 2002 đến nay tại trường THCS Nguyễn Chí Thanh. IV. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 1. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Điều tra tìm hiểu chất lượng, ý nghó a, kết quả của mỗi hội thi đo Đoàn – Đội tổ chức với việc giáo dục học sinh. - Tìm hiểu những mặt tích cực và những tồn tại của mỗi hội thi để chuẩn bò cho những năm sau: 2. Phạm vi nghiên cứu: - Đoàn viên – Đội viên trường THCS Nguyễn Chí Thanh – TP. Buôn Ma Thuột. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1. Phân tích ý nghóa giáo dục của mọi hoạtđộng đến chất lượng giáo dục học sinh. 2. Tìm hiểu, quan sát về hành vi ứng xử, những nhận thức mới, sự lónh hội mới của học sinh qua mỗi hội thi. 3. Kiểm tra đánh giá về phương pháp tổ chức, ý nghóa của mỗi hội thi cả về nội dung và hình thức. 3 PHẦN NỘI DUNG A. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. I. Đặc điểm tình hình: 1. Thuận lợi: * Trường THCS Nguyễn Chí Thanh là một trường có số học sinh đông, đặc biệt là số học sinh dân tộc thiểu số. Trường đóng trên đòa bàn có nhiều cơ quan, đơn vò hành chính kinh tế như: Viện nghiên cứu EaKmát, Cảng hàng không, Công ty xây dựng cầu đường, Công ty phân bón, các đơn vò trường học… Như vậy đối tượng học sinh là con em cán bộ CN viên chiếm tỉ lệ khá cao. Phụ huynh học sinh hết sức quan tâm đến mọi hoạtđộng của con em mình. * Cấp uỷ chi bộ, BCG nhà trường thường xuyên quan tâm tạo điều kiện và trực tiếp chỉ đạo cho Đoàn – Hội – Đội tổ chức thực hiện các hoạtđộng nhân các ngày lễ lớn như 3/2; 26/3; 30/4; 19/5; 20/11; 22/12; 9/1… * Bên cạnh đó đoàn cấp trên. BCH chi đoàn thường xuyên phối hợp với nhà trường, liên đội tổ chức các hội thi nhằm tuyên truyền giáo dục cả trong học tập và rèn luyện. 2. Khó khăn: - Đòa bàn xã Hoà Thắng nói chung còn có 2 buôn dân tộc lớn. Số lượng học sinh dân tộc chiếm tỉ lệ 1/3 tổng số học sinh trong toàn trường. Tinh thần học tập và rèn luyện của các em chưa cao, nhất là các em chưa hoà nhập với các em học sinh kinh, các hoạtđộng giao tiếp, ứng xử còn hạn chế. - Cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều thiếu thốn, chương trình học tập của học sinh là rất nhiều, thời gian cho các hoạtđộng của Đoàn – Hội – Đội còn eo hẹp. Hơn nữa kinh phí dùng trong mọi hoạtđộng còn nhiều khiêm tốn. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1. Ý nghóa giáo dục: 4 - Trong nghò quyết hội nghò lần IV BCH TW Đảng khoá VII về công tác thanh niên trong thời kỳ mới có ghi “Cũng cố tổ chức và đổi mới phương thức hoạtđộng của Đoàn nhất là Đoàn cơ sở”. Hội thi cùng với những hoạtđộng văn hoá của Đoàn – Hội – Đội trong nhà trường đã góp phần nâng cao chất lượng học tập và đạo đức học sinh như: - Xây dựng mối qian hệ tốt đẹp giữa thầy và trò, giữa học sinh các dân tộc với nhau. - Giúp đoàn viên học sinh và đội viên xây dựng nếp sống văn hoá kích thích tính tích cực của tuổi trẻ. - Chất lượng học tập không ngừng tăng lên, học sinh có kiến thức toàn diện hơn. * Các hội thi trong nhà trường nói riêng là một sự trợ giúp đắc lực, đấu tranh chống các tệ nạn xã hội xâm phạm học đường vì thời gian rảnh rỗi các em danh cho việc tập luyện văn nghệ – thể thao …Nghóa là hạn chế các em đến với các hoạtđộng vỗ bỗ như điện tử, rượu chè, hút thuốc lá tụ tập… 2. Về thực tiễn hành vi ứng xử và những nhận thức mới của học sinh sau mỗi hội thi: Mỗi hội thò do nhà trường Đoàn – Đội tổ chức vừa qua đều thu hút được 100% đoàn viên, đội viên trong nhà trường tham gia và hưởng ứng tích cực. Qua đó tinh thần tập thể ý thức tự khẳng đònh mình được các em phát huy nhà là: Viết một bài dự thi, một bài hùng biện, sáng tác một tiểu phẩm …và những bài học kinh nghiệm đồng thời kó năng giao tiếp ứng xử đối với bạn bè, thầy cô giáo, người lớn tuổi cũng được nâng lên. Trong cuộc sống hàng ngày các em biết tự rèn luyện mình vừa nâng cao ý thức cảnh giác với mọi thủ đoạn lôi kéo, cám dỗ của các tệ nạn xã hội và bọn phản động, vừa biết đấu tranh chống lại sự lôi kéo, cám dỗ đó. 3. Về công tác ý thức và tổ chức của mỗi hội thi cả về nội dung và hình thức. - Trong vài năm trở lại đây mỗi cuộc thi trong nhà trường đều được chuẩn bò kỹ lưỡng cả nội dung lẫn hình thức. * Xuất phát từ đời sống văn hoá, tinh thần của thanh thiếu niên và học sinh đa dạng, phong phú hơn, lý thuyết …………….không còn phù hợp. Do đó đòi hỏi cán bộ Đoàn – Hội – Đội tiếp cận với thanh thiếu niên, hướng dẫn họ phát triển những suy nghó độc lập, sáng tạo tự hoàn thiện bản thân. Do đó tính chất giáo dục cao nên trước và sau mỗi hội thi Ban tổ chức cần xác đònh và kiểm tra 5 đánh giá rõ về mục tiêu, nội dung cụ thể, BTC, ban giám khảo, trật tự an ninh, cơ sở vật chất…và tính tích cực, sáng tạo của mỗi tập thể, cá nhân. B. MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ: Từ năm học 2006 – 2007 đến nay: Tôi đều làm cơng chủ nhiệm lớp và là những lớp có nhiều HS cá biệt, nhiều HS hay vi phạm nội quy, một số em có dấu hiệu bò lôi kéo bởi tệ nạn xã hội… Trong học tập thường lười phát biểu ý kiến, thiếu sự mạnh dạn trong các hoạtđộng và sáng tạo. Với hội thao do nhà trường và liên đội tổ chức 20/11/2004 và hội trại 26/3/2005 do Đoàn – Đội tổ chức tôi đã khơi dậy tinh thần thi đua tập thể, đặt trách nhiệm lên vai các em như: Chuẩn bò 1 số dụng cụ vui chơi như cà kheo, tập văn nghệ, tập bóng chuyền…và đã được các em tham gia hưởng ứng sôi nổi, hăng say tập luyện … Kết quả của các hội thi và các thành tích mà chính các em đạt được đều ít nhiều tạo cho các em những niềm vui, sự hăng say phấn đấu.… điều quan trọng hơn là các em đều được tập thể và GVCN động viên, khích lệ về sự nỗ lực của mình, giá trò công việc mình đã làm, công sức tập luyện của mỗi cá nhân và tinh thần chung của tập thể. Kết quả: Sau mỗi hội thi tập thể lớp trở nên đoàn kết hơn, phấn khởi hơn để bước vào học tập. Những HS cá biệt dường như đã thấy trưởng thành hơn, tình cảm và sự giao tiếp giữa thầy và trò trở nên gần gủi và gắn bó hơn. Trong suốt nửa cuối năm học lớp không còn có HS bỏ học để đi chơi bên ngoài, không đi theo sự lôi kéo của kẻ xấu bên ngoài nữa… C. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. I. Công tác tổ chức: 1. Nhà trường – Đoàn – Hội – Đội cần có sự liên kết phối hợp chặt chẽ, không ngừng thúc đẩy các phong trào, nhất là các cuộc thi nhân kó niệm những ngày lễ lớn trong năm, trong đó: Mục tiêu giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu. 2. Cán bộ Đoàn – Hội – Đội cần có kế hoạch cụ thể cả về nội dung, hình thức và kinh phí tổ chức đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường, GVCN các lớp để tổ chức sao cho đạt kết quả cao nhất. 3. GVCN phải nắm bắt kế hoạch cụ thể, lập kế hoạch và phát động sâu rộng trong lớp. Giao những công việc cụ thể cho HS và bản thân giáo viên phải 6 là người đònh hướng, động viên các em hoàn thành nhiệm vụ, khích lệ các em sau mỗi kết quả ban đầu mà các em đã nỗ lực đạt được … D. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HỘI THI NHÂN CÁC NGÀY LỄ LỚN. I. Ngày 20/11: 1. Thi đố vui để học: 2. Thi học sinh ngày nay: + Giới thiệu. + Nhận thức. + Đố vui: VD: Bình chú cho một bức tranh… + Năng khiếu. + Hùng biên. Tất cả các phần thi phải hướng về chủ đề nhất đònh quy đònh trước. 3. Thi ứng xử: Nếu 1 số tình huống có vấn đề về chủ đề 20/11 để các đội xử lý tình huống đó. 4. Thi khéo tay hay làm: - Thi vẽ tranh. - Thi thiết kế thời trang giấy. - Thi làm bánh. - Thò cắm hoa. 5. Thi kể chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam: 6. Thi văn nghệ: II. Ngày 22/12: * Thi theo dòng lòch sử - Trong buổi nói chuyện truyền thống đến từng giai đoạn có thể dừng lại và đặt câu hỏi. Học sinh giơ tay trả lời… Có thể chia ra 2, 3, 4…đội trả lời các câu hỏi, các phần thi theo chủ đề chọn trước. III. Ngày 26/3: 1. Trò chơi lớn: Là cuộc thi với quy mô lớn về số người tham gia và thời gian, đòa điểm, nội dung thi. - Thi hành quân theo dấu đường. - Thi dòch và thực hiện mật thư. - Thi phát và nhận tín hiệu Morse, Sema Fore. 2. Thi kó năng dựng lều trại: - Thi cắm trại nhanh (số người như nhau, điều kiện như nhau, phương tiện như nhau nhưng phải đảm bảo đúng kó thuật và nhanh nhất. 7 - Thi trại đẹp bao gồm sự thông minh và sáng tạo trong cách trình bày. Đúng kó thuật, đúng qui đònh, hình thức hài hoà cân đối, trật tự, vệ sinh gọn gàng, sạch đẹp. 3. Các cuộc thi khác: - Thi kéo co - Thi cắm hoa - Thi thể thao - Thi trò thơ - Thi văn nghệ - Thi hoá trang E. NHỮNG KIẾN NGHỊ. I. Các tổ chức Đoàn – Hội – Đội cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức các hội thi nhân các ngày lễ lớn. II. GVCN phải thực sự năng động, tích cực, mạnh dạn, sáng tạo trong công việc chuẩn bò cho hội thi và phối hợp chặt chẽ với nhà Trường – Đoàn – Đội để đạt được mục đích giáo dục cao nhất. III. Đối với các cấp quản lý giáo dục cần có sự phối hợp liên ngành chức năng huy động các lực lượng cùng tham gia để có được nguồn đầu tư cả về nhân vật – tài – lực. * * * PHẦN KẾT LUẬN Nói tóm lại trong xu hướng phát triển hiện nay của đất nước về mọi lĩnh vực; kinh tế, văn hóa, cong nghệ… và giáo dục đang trên đà phát triển hiện đại. Đối với bậc giáo dục phổ thơng nói chung và cấp THCS nói riêng, việc tổ chức các hội thi trong nhà trường là góp phần tích cực, to lớn trong việc giáo dục toàn diện học sinh và nâng cao chất lượng học tập văn hóa, chất lượng đoàn viên thanh niên, đồng thời góp phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội ra khỏi học đường. 8 Hơn thế nữa; Qua mỗi hội thi học sinh được nâng cao kiến thức, mở rộng nhận thức xã hội. Trau dồi vốn giao tiếp, linh hoạt hơn trong các hoạtđộng tập thể, biết quý trọng những thành quả đạt được qua quá trình tập luyện. 9 . các hoạt động xã hội, các hoạt động của Đoàn – Hội – Đội. Mà chính những tổ chức này trong những năm đổi mới đã thực sự khơi dậy mạnh mẽ sáng tạo các hoạt. sinh là rất nhiều, thời gian cho các hoạt động của Đoàn – Hội – Đội còn eo hẹp. Hơn nữa kinh phí dùng trong mọi hoạt động còn nhiều khiêm tốn. II. THỰC TRẠNG