1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết Kế Môn Học Mố Trụ Cầu - Hoàng Quốc Đạt

39 541 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu PHẦN I THUYẾT MINH Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 1 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu I. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN I.1. Kích thước kết cấu phần trên. - Chiều dài nhịp tính toán: L tt =L-2x0.3=26-0.6=25.4 m. - Chiều rộng cầu: B=7+(2x2.0)+(0.2x2)+(0.5x2)=12.4 (m) - Kích thước dầm chủ,dầm ngang:              chÝnh diÖn                  + Dầm chủ: Lựa chọn kích thước như hình vẽ ( Theo Giáo trình Cầu BTCT)                         + Dầm ngang: Vì L=26m chọn 3 dầm ngang , bố trí ở 2 gối và ở giữa nhịp. Tổng số dầm ngang là (5-1).3= 12 dầm Chọn chiều dày dầm ngang 15 cm - Bản mặt cầu, lan can, gờ chắn, lớp phủ, tấm kê: + Bản mặt cầu: Bản BTCT dày 200mm + Lan can: Chọn lan can có DC lan can =6kN/m. + Gờ chắn: Gờ BT có kích thước chọn như hình vẽ    + Lớp phủ: Lớp phủ gồm BT ASPHANLT và lớp chống thấm dày 7.4 mm Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 2 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu Trọng lượng riêng của lớp phủ mặt cầu γ lớp phủ =22.5(kN/m 3 ) + Tấm kê: Dày 80 mm. Ta có bố trí chung như sau:    ÆT C¾T GI÷A cÇu    ÆT C¾T gèi            tÊm bt ®óc s½n  líp bt asphalt líp phßng n"íc             I.2. Kích thước kết cấu phần dưới I.2.1. Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu chế tạo mố - Bê tông: + Cường độ chịu nén quy định ở tuổi 28 ngày f’ c =28MPa + Trọng lượng riêng của bê tông γ bt =25 kN/m 3 + Mô đun đàn hồi E c =0.043 × 1.5 γ × ' c f =28441.83 MPa - Cốt thép: + Giới hạn chảy f y =420 MPa + Mô đun đàn hồi E s =200000MPa - Đất đắp: + Trọng lượng riêng của đất đắp γ s =18 kN/m 3 + Góc ma sát trong của đất đắp ϕ=30 0 I.2.2. Kích thước cơ bản của mố. - Kích thước mũ mố theo phương dọc cầu: b p = ∆ + b 2 + 0 2 b + 20 + b 1 (cm) Với : + ∆ : Khe hở giữa đầu dầm và mố ∆ = 6.5 cm + b 2 : Khoảng cách tim gối đến đầu dầm b 2 = 30 cm. + b 0 : Kích thước thớt gối theo phương dọc cầu b 0 = 410 mm = 41 cm  ∆    + 20cm : Khoảng cách từ mép gối đến mép đá kê gối. + b 1 : Khoảng cách từ mép đá kê gối đến mép tường mố Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 3 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu b 1 lấy tùy thuộc vào chiều dài nhịp: 1 nhịp, m 15-20 30-100 >100 b 1 , cm 15 25 35 b 1 = 21 cm ( Do L nhịp = 26m). Vậy b p = 6.5 + 30 + 41/2 + 20 +21 = 98 cm. Chọn b p =100 cm( Lấy với b 1 =23 cm). - Theo phương ngang cầu :       a p = 2a 1 + a 0 + (n -1)a 2 + 2(15 ÷ 20) (cm). Trong đó : + a 1 : Khoảng cách từ mép đá kê gối đến mép tường mố, a 1 = 77 (cm). + n : Số lượng dầm chủ ( n = số lượng gối cầu), n = 5. + a 2 : Khoảng cách giữa các dầm chủ, a 2 = 240 cm. + a 0 : Kích thước thớt dưới của gối theo phương ngang cầu, a 0 = 460 mm = 46 cm. Vậy a p = 2 × 77 + 46 + 4 × 240 + 2 × 20 = 1200 (cm). I.2.3.Kích thước tường đỉnh - Chiều cao tường đỉnh: h 1 =h d +h b +h g +h đk Trong đó : h d = 150 cm : Chiều cao dầm chủ. h b = 20 cm : Chiều cao bản mặt cầu. h g = 5 cm : Chiều cao gối. h dk = 20 cm : Chiều cao đá kê gối h 1 =150 + 20 +5 +20 =195 (cm) - Chọn bề rộng tường đỉnh: b 1 =0.5m I.2.4.Kích thước tường thân - Chiều cao tường thân: h 2 =h mố - h 1 =500-195=305 (cm) - Bề rộng tường thân : b 2 =b 1 +b m Với : + b 1 :Bề rộng tường đỉnh, b 1 =50 cm + b m :Bề rộng mũ mố ,chọn bằng 100 cm Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 4 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu b 2 =50 +100=150 (cm) I.2.5.Kích thước tường cánh - Chiều cao tường cánh: Chọn h 3 =1m - Bề dày tường cánh: b 3 =0.5m - Độ ngập sâu của tường cánh vào trong đất: Chọn bằng 0.65m - Chiều dài tường cánh: Nhận xét: Do chiều cao mố H=5m nên độ dốc của taluy là 1: 1 Chiều dài của tường cánh: l cánh =H.n+0.65=5.1+0.65=5.65 m I.2.6.Kích thước bản quá độ - Chiều dài bản quá độ: l bản =4m - Chiều dày bản quá độ: h bản =0.25m - Bản quá độ cách tường cánh 1cm - Mấu đỡ bản quá độ chọn kích thước như hình vẽ:    I.2.7.Kích thước bệ móng - Bề dày móng: H móng =2m - Bậc móng trước:chọn ∆=0.8m - Bậc móng sau:chọn ∆=0.4m - Hai bên bệ được mở rộng 0.4 cm. I.2.8. Chọn phần vát của chỗ tiếp giáp giữa tường cánh và tường thân là 50cm :50 cm như hình vẽ. Ta có các kích thước của mố như sau(tính theo đơn vị mm): Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 5 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu                    !   !          MÆT §øNG 1 2 III-III !      I I           II II   "#$%&'()# * + $ ,        /00 , -/-          III III   II. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG II.1.Tính toán tải trọng tác dụng lâu dài. II.1.1.Tĩnh tải kết cấu phần trên. - Trọng lượng bản thân dầm chữ I. Do mặt cắt dầm I thay đổi nên ta phải tính toán cho từng đoạn. + A dầm I(giữa nhịp) = 0.64 × 0.25 + 0.2 × 0.2 + 0.2 × 0.22 + 0.2 × (1.05-0.2-0.11) + 0.22 × 0.11 + 0.2 × 0.11+0.84 × 0.12 + 0.64 × 0.08 = 0.5902 m 2 V dầm I(giữa nhịp) =0.5902 × 19.4 =11.450 ( m 3 ) + A dầm I(gối) =0.64 × 1.5+2 × 0.12 × 0.1 =0.984 (m 2 ) V dầm I(gối) =0.984 × 2 × 1.8=3.5424 (m 3 ) +V mặt cắt chuyển tiếp = 0.5902 0.984 1.5 2 2.3613 2 + × × = (m 3 ) ⇒ q dầm chủ = ( ) 11.450 3.5424 2.3613 25 5 26 + + × × =83.431 3(kN/m) - Trọng lượng bản thân dầm ngang + Chọn bề dày dầm ngang theo phương dọc cầu là 150mm Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 6 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu dÇm ngang gi÷a cÇu dÇm ngang ®Çu cÇu                + Diện tích dầm ngang: Dầm ngang giữa cầu: A dầm ngang (giữa cầu) =0.2 × 0.22 + 0.2 × 1.76 + (1.76 + 0.22 × 2) × 0.74 + 0.11 × 0.22 + 2 × 0.1 × 0.11 + (0.12+0.11) × 1.560 = 2.429 m 2 Dầm ngang đầu cầu: A dầm ngang (đầu cầu) = 1.76 × 1.42 – 0.1 × 0.12 × 2 = 2.4752 m 2 V dầm ngang =(2.429 × 4 + 2.4752 × 8) × 0.15 =4.428 (m 3 ) ⇒ DC dầm ngang = 4.428 25 4.258 26 × = (kN/m) - Trọng lượng bản thân tấm bêtông đúc sẵn: DC tấm BT đúc sẵn =4 × 1.76 0.08 26 25 26 × × × = 14.08 kN/m - Trọng lượng bản thân của bản mặt cầu A mặt cầu =12.5 × 0.2 + 0.08 × (1.45- 0.64 2 )=2.590(m 2 ) ⇒ q bản mặt cầu =2.590 × 25=64.75(kN/m) - Trọng lượng bản thân lan can,gờ chắn: + Sử dụng loại lan can có khối lượng trên 1 m dài là 6 kN ⇒ q lan can = 6 × 2 =12 kN/m ( Do có 2 lan can ). + Trọng lượng bản thân gờ chắn q gờ chắn = 0.2 0.25 0.25 25 1.406 2 + × × = kN/m ⇒ q lan can, gờ chắn = 13.406    Gờ chắn - Trọng lượng bản thân lớp phủ mặt cầu: + Ta lấy bề dày lớp phủ mặt cầu là 74mm=0.074m + Trọng lượng riêng của lớp phủ mặt cầu γ lớp phủ =22.5(kN/m 3 ) ⇒ q lớp phủ =0.074 × 22.5 × (12.5-0.5 × 2-0.25 × 2) = 18.315(kN/m) Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 7 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu Bảng trọng lượng riêng của kết cấu phần trên: Các bộ phận Trọng lượng bản thân(kN/m) Phản lực gối(kN) Dầm chủ 83.431 1059.57 Dầm ngang 4.258 54.08 Tấm kê 14.08 178.82 Bản mặt cầu 64.75 822.33 Lan can,gờ chắn 13.406 170.26 Lớp phủ mặt cầu 18.315 232.60 Tổng=2517.65 kN DC(kN) DW(kN) 2285.05 232.60 II.1.2.Trọng lượng mố. Để tính toán đơn giản ta tính theo công thức sau: ìm γ γ = ∑ × − ∑ × ch bt i n i P V V γ bt :Trọng lượng riêng của bêtông,=25 kN/m 3 V i :Thể tích của các bộ phận mố. : Trọng lượng riêng của nước, 10 γ = n kN/m 3 :Thể tích phần bộ phận mố ngập trong nước. Ta đi tính cho từng bộ phận của mố: - Bệ móng. + Thể tích : V bệ móng =(12+2 × 0.4) × 4.36 × 2=111.616 m 3 + Toàn bộ bệ móng chìm trong nước nên : ìm ê móng ch b V =V bệ móng =111.616 m 3 ⇒ P bệ móng =111.616 × 25-111.616 × 10= 1674.24 kN - Tường thân: + Thể tích : V tường thân = 12 × 3.05 × 1.5=54.9 m 3 + Một phần tường thân ngập trong nước. Thể tích tường thân ngập trong nước là: V tường thân ngập nước =12 × 1.5 × 1.3 = 23.4 m 3 ⇒ P tường thân = 54.9 × 25 – 23.4 × 10 = 1138.5 kN - Tường đỉnh: + Thể tích: V tường đỉnh =12x1.95x0.5=11.7 m 3 ⇒ P tường đỉnh = 11.7 × 25 = 292.5 kN - Bản quá độ: V bản quá độ =11 × 0.25 × 4= 11 m 3 ⇒ P bản quá độ = 11 × 25 = 275 kN - Mấu đỡ bản quá độ : Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 8 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu + Thể tích: V mấu đỡ = ( ) ( ) 0.3 0.36 0.3 12 2 0.5 1.089 2 + × × − × = m 3 ⇒ P mấu đỡ = 1.089 × 25= 27.225 kN - Tường cánh: + Phần 1: Thể tích: V tường cánh 1 = 2 × 1 × 2.5 × 0.5=2.5 m 3 ⇒ P tường cánh 1 = 2.5 × 25= 62.5 kN + Phần 2: Thể tích: V tường cánh 2 = 2 × 2 1 2.5 2 × × 0.5=3.125 m 3 ⇒ P tường cánh 2 = 3.125 × 25= 78.125 kN 1 2 3 + Phần 3: bị ngập trong nước một phần Thể tích: V tường cánh 3 = 2 × 5 × 1.66 × 0.5=8.3 m 3 V tường cánh 3 ngập nước = 2 × 1.3 × 1.66 × 0.5=2.158 m 3 ⇒ P tường cánh 3 =8.3 × 25-2.158 × 10= 185.92 kN Như vậy: P tường cánh =62.5 +78.125 +185.92=326.545 kN - Đá kê gối: + Thể tích : V đá kê gối = 0.86 × 0.81 × 0.2 × 5=0.697 m 3 ⇒ P Đá kê gối = 0.697 × 25=17.415 kN 1 Bệ móng 1674.24 2 Tường thân 1138.5 3 Tường đỉnh 292.5 4 Tường cánh 326.545 5 Đá kê gối 17.415 6 Mấu đỡ bản quá độ 27.225 7 Bản quá độ 275 275 II.1.3. Áp lực thẳng đứng do đất trên bản quá độ - Coi gần đúng bản đặt tại giữa vị trí của tường thân. - Khối lượng đất đắp trên bản: P đất trên bản = 1.95 11 4 18 772.2( ) 2 × × × = kN Nhận xét1: Bản quá độ và đất đắp trên bản quá độ sẽ truyền lên mấu kê một lực tĩnh R tb R tb = 1 2 (P bản quá độ +P đất trên bản ) = 1 2 (275+772.2)=526.6 kN II.1.4.Áp lực ngang của đất EH. Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 9 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu - Áp lực ngang của đất đắp lên tường chắn tính theo công thức: EH= 2 d 2 γ × × H K B (kN) - Trong đó : + : Trọng lượng riêng của đất dắp(kN/m 3 ); 18 kN/m 3 + H: Chiều cao tường chắn + B đ -Chiều rộng của đất đắp , B đ =bề rộng mố -bề dày tường cánh =12 -2 x 0.5=11 m + K: Hệ số áp lực đất. ( ) ( ) 2 2 sin ' .sin .sin θ φ θ θ δ + = = − a K K r 2 sin( ' )sin( ' ) 1 sin( )sin( ) φ δ φ β θ δ θ β   + − = +   − +   r Trong đó : : Góc ma sát giữa đất và tường ,tính bằng độ, : Góc của mặt đất so với phương nằm ngang,tính bằng độ, 0 0 β = : Góc của phương tường chắn so với phương nằm ngang , 0 90 θ = φ ′ : Góc ma sát trong có hiệu của đất đắp, φ ′ =30 o Từ đó rút gọn công thức trên ta được K=K a = 2 0 ' 1 45 2 3 φ   − =  ÷   tg + Vị trí đặt hợp lực tại 0.4H (m) - Đối với mặt cắt đỉnh móng: H=5 m 2 2 d 18 5 1 11 825( ) 2 2 3 γ × = × × = × × = H EH K B kN Vị trí đặt hợp lực cách đỉnh móng 2 (m) +Đối với mặt cắt đáy móng: H =7 m 2 2 d 18 7 1 11 1617( ) 2 2 3 γ × = × × = × × = H EH K B kN Vị trí đặt hợp lực cách đáy móng 2.8 (m) II.1.5.Áp lực đất thẳng đứng do tĩnh tải đất đắp EV Chiều cao đất đắp sau mố: 5 m Chiều rộng mố chịu tác dụng của các lớp: 12-2 × 0.5=11 m Diện tích tác dụng của các lớp: 11 × (4.36-0.8-1.5)=22.66(m 2 ) V=5 × 22.66 =113.3(m 3 ) Áp lực thẳng đứng do đất đắp sau mố: EV= γ × =V 18 × 113.3=2039.4(kN) II.2.Tính toán tải trọng tác dụng tức thời. II.2.1.Hoạt tải HL93 LL. Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 10 [...]... sau: 4 V2 C= × 3 gR - Trong đó: + v –là tốc độ thiết kế + g-Gia tốc trọng trường + R-Bán kính cong của làn xe, R= ∞(do mặt đường xe chạy thẳng),do đó C=0 CE=0 II.2.5.Lực hãm xe BR - Cầu được thiết kế với 2 làn xe,lực hãm tính cho một làn xe chạy cùng chiều - Lực hãm lấy bằng 25% trọng lượng xe thiết kế, xe thiết kế là xe tải - Gối cố định chịu 100% lực hãm - Hệ số làn xe m=1(số làn xe n=2) ⇒ BR=2 × 1... 0.288 -0 .367 0.133 -0 .767 -0 .767 -3 .521 -3 .108 -1 .446 0.288 2.000 0.288 0.288 -0 .767 3.300 2.500 3.300 0 Độ lệch tâm ey (m) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2.00 4.70 0 0 0 0 3.30 Cầu Hầm K47 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu Dọc cầu Thẳng đứng 0 204.66 0 0.288 0 0 Tải trọng đối với trọng tâm mặt cắt B-B DC Hệ số tt γ DC DW Tường đỉnh γ DW γ DC Tên tải trọng Tĩnh tải kết cấu phần trên Tĩnh tải mố Tường... móng - Cốt thép phía dưới theo phương dọc cầu chọn số hiệu #29 cách nhau a =160 mm - Móng được tính như 1 conson, ngàm tại mặt cắt thân mố ( mặt cắt D- D ) chịu tải trọng do phản lực đất nền và trọng lượng bản thân móng Hoàng Quốc Đạt 21 Cầu Hầm K47 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa 400 TKMH Mố Trụ Cầu d-d 800 d 2000 81#29 d 4360 80@160=12640 12800 IV.4.1 Kiểm toán sức kháng uốn - Theo phương ngang cầu. .. WL - Trong bài thiết kế này chỉ xét TTGHCĐI nên không xét tới tải trọng gió tác dụng lên xe cộ III.TỔ HỢP TẢI TRỌNG Quy ước dấu mômen: Quay ra phía sông (mô men lật) là (+) Hoàng Quốc Đạt 15 Cầu Hầm K47 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu Quay vào trong bờ (mô men giữ) là (-) III.1.Mặt cắt đáy móng(A-A) A A A-A O1 Tên tải trọng Giá trị (kN) Độ lệch tâm ex (m) Độ lệch tâm ey (m) Tĩnh tải kết... (kN/m) My (kN/m) 354.183 36.053 -1 46.25 0 -4 73.94 -2 4.503 2.699 Cầu Hầm K47 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa Áp lực ngang của đất (EH) Rhb Hoạt tải Ngang cầu Dọc cầu xe(LL) Tải trọng Ngang cầu Dọc cầu người(PL) Lực hãm xe(BR) LS Lực ma sát(FR) Gió lên công Ngang cầu trình Dọc cầu Gió thẳng đứng TKMH Mố Trụ Cầu γ EH γ LL 252.35 γ LL 957.88 γ PL 152.40 825.00 γ BR γ LS 1650 -2 27.115 957.883 148.472 358.14... lực ngang của đất (EH) Hoạt tải Ngang cầu xe(LL) Dọc cầu Rhb Tải trọng Ngang cầu người(PL) Dọc cầu Lực hãm xe(BR) γ EH γ LL γ LL γ PL LS Ngang cầu Dọc cầu Thẳng đứng Hy (kN) Mx (kNm) My (kNm) 658.094 232.60 292.50 1138.5 0 526.60 27.23 62.50 28.13 185.92 17.42 66.989 -1 07.348 151.421 -4 03.902 -2 0.882 -2 20.063 -8 7.413 -2 68.840 5.016 1650 825.00 957.88 957.883 275.870 -1 93.55 252.35 152.40 γ FR Gió lên... 28.13 185.92 17.42 182.358 Bệ móng Tường đỉnh Tường thân Tĩnh tải mố TKMH Mố Trụ Cầu Bản quá độ Mấu đỡ Tường cánh 1 Tường cánh 2 Tường cánh 3 Đá kê gối γ DC Áp lực ngang của đất (EH) γ EV γ LL γ LL γ PL LS Ngang cầu Dọc cầu Thẳng đứng My (kN/m) 0 38.025 717.255 -1 42.182 -7 .351 -1 89.375 -7 3.406 -1 76.624 13.653 4527.6 -2 345.31 957.883 750.980 -6 8.135 252.35 152.40 γ FR Gió lên công trình Mx (kN/m) 0 2039.40... tại vị trí cầu đang nghiên cứu S-Hệ số điều chỉnh đối với khu đất chịu gió và độ cao mặt cầu theo qui định Hoàng Quốc Đạt 14 Cầu Hầm K47 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu Tra bảng ứng với vùng gió cấp I tại khu vực lộ thiên ta có: VB = 38m/s; S=1 V=38x1=38 m/s + At-Diện tích của kết cấu hay cấu kiện phải tính tải trọng gió ngang (m2) Chiều cao dầm chủ: 1.5 m Chiều cao bản mặt cầu: 0.2 m... hướng ra sông Hoàng Quốc Đạt 13 Cầu Hầm K47 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu II.2.7.Áp lực đất do hoạt tải sau mố LS - Khi hoạt tải sau mố trong phạm vi bằng chiều cao tường chắn,tác dụng của hoạt tải có thể thay bằng lớp đất tương đương có chiều cao heq lấy theo bảng sau: Chiều cao tường(mm) ≤1500 3000 6000 ≥9000 heq(mm) 1700 1200 760 610 - Áp lực ngang đất do hoạt tải sau mố tính theo... l1 f p 1 Hoàng Quốc Đạt 30 Cầu Hầm K47 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu V.2.3.2.Xác định số lượng cốt thép chịu lực - Mômen lớn nhất tại ngàm: M e = 1 2 1 p1l1 = × 59.53 × 2.52 = 186.031kN m 2 2 -Ta có ds = 0.9 × h=0.9 × 500=450 mm -Mômen kháng danh định của mặt cắt: a M n = 0.85 × f 'c × a × b × (d s − ) 2 -Mômen kháng tính toán : Mr=Ф.Mn (Với Ф là hệ số sức kháng lấy =0.9) - ể đảm bảo . Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu PHẦN I THUYẾT MINH Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 1 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu I. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN I.1. Kích thước kết cấu phần trên. - Chiều dài. mấu kê. - Xếp tải trên đường ảnh hưởng phản lực gối tại bản quá độ như hình vẽ.   1-  1-   1-3   1-  1-        0  '2  1-   Ta có : Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm. mũ mố ,chọn bằng 100 cm Hoàng Quốc Đạt Cầu Hầm K47 4 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa TKMH Mố Trụ Cầu b 2 =50 +100=150 (cm) I.2.5.Kích thước tường cánh - Chiều cao tường cánh: Chọn h 3 =1m - Bề

Ngày đăng: 02/06/2015, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w