Chức năng của thanh công cụ: 1/ Tạo tín hiệu cảm biến Kích chuột trái vào biểu tượng như hình vẽ rồi kéo trên màn hình Nếu “1”- công tắc thường mở Nếu “0”- Công tắc thường đóng Địa chỉ d
Trang 1Hướng dẫn sử dụng phần mềm SPS-VISU
I Chức năng của phần mềm SPS-VISU:
Đây là phần mềm mô phỏng quá trình hoạt động của hệ thống được kết nốivới PLC S5 hoặc S7 hãng Siemens của Đức Từ phần mềm SPS người ta có thểthiết kế một hệ thống hoặc một thiết bị nào đó và kết nối với chương trình PLC.Với các công cụ trong phần mềm SPS người ta có thể sử dụng các chức năngnhư thiết kế hệ thống điều khiển dây chuyền băng tải, điều khiển xy lanh, điềukhiển dãy đèn,…
Phần mềm SPS – VISU dễ cài đặt và sử dụng lại mang tính trực quan, giúpngười học có thể nhìn rõ quá trình hoạt động của hệ thống sản xuất tự độngcũng như giá trị các tín hiệu vào/ra, các ô nhớ trong PLC S7 Tuy nhiên đây chỉ
là phần mềm Demo nên còn nhiều hạn chế (tốt nhất là mua một phiên bảnchuẩn) Vì là Demo nên dung lượng bộ nhớ cho phép sử dụng không lớn, điều
đó làm khó khăn khi thiết kế bài toán phức tạp
II Cài đặt phầm mềm
Cài đặt giống như các phần mềm khác Tuy nhiên việc chọn ngôn ngữ sửdụng là không thực hiện được (vì phần mềm này chỉ dùng được bằng tiếng
Đức) Sau khi cài đặt xong trên màn hình sẽ có biểu tượng
Vì phần mềm sử dụng ngôn ngữ tiếng Đức nên ít người sử dụng, ngoài ra các
địa chỉ cũng theo ngôn ngữ Đức
Ví dụ: Tín hiệu vào ký hiệu là E0.0 thay vì tiếng Anh là I0.0 và tín hiệu ra làA0.0 thay vì tiếng Anh là Q0.0 Khi gán các tín hiệu vào/ra trên phần mềm SPS-VISU là E và A nhưng việc lập trình trên phần mềm Step 7 không có gì thay đổi
Trang 2Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
2
III Chức năng của thanh công cụ:
1/ Tạo tín hiệu cảm biến
Kích chuột trái vào biểu tượng như hình vẽ rồi kéo trên màn hình
Nếu “1”- công tắc thường mở Nếu “0”- Công tắc thường đóng
Địa chỉ do người lập trinh đặt
Trang 32/ Tạo hình nền
Chọn hình ảnh khác trong thư viện
Phụ thuộc vào băng tải
Tạo tín hiệu
từ trường Tich cực tín
Trang 4Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
Kích thước chuẩn Kích thước
chữ
Tác động
nhờ bàn
phím
Trang 54/ Xy lanh:
5/ Hiển thị giá trị đầu Vào/ra (kiểu thập phân BCD):
Xy lanh đi ra hoặc
đi vào đưới tác
động của tín hiệu
Địa chỉ sensor khi
xy lanh đi ra/ vào Tốc độ di
chuyển của xy
lanh
Khoảng cách ra
Địa chỉ của đầu ra Tín hiệu
Vào
Tín hiệu ra
Trang 6Gi¶ng viªn: NguyÔn Xu©n C«ng
Trang 7Trong trường hợp khác dòng chữ này sẽ xuất hiện
Trang 8Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
từ 0-9
Địa chỉ điều khiển
Kich thước
chuẩn của
băng tải
Chọn biểu tượng khác Mầu sắc băng
tải
Trang 99/ Tạo vật thể:
Hình dạng
biểu tượng
Chọn biểu tượng
Mầu sắc biểu tượng
Số lượng vật thể xuất hiện trong 1 phút
Trang 10Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
Số lượng nhóm các biểu tượng
Kích thước chuẩn
Trang 1112/ Đọc giá trị bộ nhớ:
- Kiểu KF/INT: Hiển thị giá trị số nguyên, ví dụ: +125
- Kiểu KH/HEX: Hiển thị giá trị số thập lục phân, ví dụ: AC5
- Kiểu KM/BINER: Hiển thị kiểu số nhị phân, ví dụ: 10110110
- Kiểu KT/S5T#: Hiển thị giá trị hàm thời gian, ví dụ: 200.0
- Kiểu KZ/C#: Hiện thị giá trị bộ đếm, ví dụ: 234
- Kiểu KG/REAL: Hiển thị giá trị kiểu số thực
- Kiểu DINT: Hiển thị giá trị số nguyên 32 bit
- Kiểu DWORD: Hiển thị giá trị từ kép 32bit
Địa chỉ
Kiểu hiển
thị cho các
địa chỉ
Trang 12Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
Dán
Lấy lại công cụ trước
đó
Cho chạy trên phần mềm SPS- VISU
Nhóm các đối tượng
Hủy bỏ nhóm các đối tượng
Cho cả
nhóm đối tượng cùng di chuyển
Hủy bỏ sự
di chuyển của cả
nhóm đối tượng
Cho đối tượng ẩn phía sau
đối tượng khác
Cho đối tượng nổi phía trước
đối tượng khác
Sắp xếp các đối tượng theo hàng/ cột
Cho chạy có kết nối với PLC
SChọn phần mềm kết nối S5/S7
Mở File cuối cùng
Đóng cửa sổ Lưu giữ
Lưu giữ tới thư mục….
Kết thúc việc sử dụng phần mềm
Trang 13b/ Bearbeiten:
c/ Visu- Window
Quay trở lại Copy Dán Xóa
Đánh dấu toàn bộ các đối tượng Thay đổi kích thước các đối tượng
Chạy trên phần mềm ViSu
Đặt Passwort khi lưu giữ
Tạo xung nhịp theo yêu cầu
Địa chỉ xung nhịp
Tín hiệu kích hoạt
Chế độ thường mở
Bỏ qua
Đồng ý
Trang 14Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
14
d/ Software-SPS:
Chạy trên phần mềm ViSu Chọn chế độ làm việc/ nghỉ Nạp chương trình S5D/S7P/WLD
Nạp chương trình
Cho chương trình chạy Dừng chương trình
Lựa chọn
Trang 15Sau khi kích chuột trái vào biểu tượng S7P ta tìm đúng thư mục lưu giừProject trên phần mềm S7-300 và chon tệp sau:
Chọn “Open” rồi quay về màn hình SPS-VISU để chọn chức năng RUN
Chọn tệp tin này
Trang 16Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
16
IV Ví dụ ứng dụng
Ví dụ thiết kế mô phỏng bài : “Nút giao thông có người đi bộ qua đường”
Trang 17Bước 2:
Tạo các phần tử hình ảnh trên màn hình mô phỏng
Ta bắt đầu tiến hành thực hiện lựa chọn các hình ảnh
- Tạo hình nền: Kích vào biểu tượng STD trên thanh công cụ và kéo trên mànhình ta có của sổ như sau:
Các thực
đơn
Vùng soạn thảo
kích vào đây để lựa chọn hình ảnh khác
Trang 18Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
- Tiếp tục tạo các đèn sáng mầu sắc Xanh, Đỏ , Vàng như sau:
Kích chuột vào biểu tượng”Lampe” trên thanh công cụ và kéo chuột trên mànhình ta có cửa sổ như sau:
Đặt địa chỉ cho đèn Lựa chọn mầusắc và kiểu
Trang 19Với các mầu sắc và hình dáng thứ tự từ trên xuống như sau: vàng tròn, xanhtròn, đỏ tròn, đen tròn, xanh lơ vuông, vàng vuông, xanh lục vuông và đỏ vuông.Sau khi lựa chọn đúng mầu sắc ta chọn “OK”
Trang 20Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
20
Đặt đúng vị trí trên màn hình mô phỏng SPS-VISU và tiếp tục làm như các bướctrên cho tới khi đủ các đèn như hình vẽ: (chú ý địa chỉ cho các đèn sau mỗi lầnlựa chọn, đây là phần mềm tiếng Đức nên địa chỉ Q0.0 được thay bằng A0.0, )Cuối cùng ta có màn hình như sau:
Trang 21- Ta tiếp tục tạo các chân cột đèn bằng cách vào thực đơn STD trên thanh công
cụ và chọn mầu sắc là mầu đen như đã hướng dẫn trong phần tạo con đường
đi :
- Viết các dòng chữ trên màn hình mô phỏng bằng cách chọn thực đơn Texttrên thanh công cụ rồi kéo trên màn hình: Chú ý mầu sắc và kích thước củachữ, ta chọn :
Chọn mầu cho chữ
Chọn mầu cho nền
Viết chữ vào đây
Đặt thêm thuộc tính cho chữ nếu cần
Đồng ý
Trang 22Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
22
Sau khi làm xong ta có màn hình như sau:
- Tạo nút ấn cho người đi bộ qua đường bằng cách chọn biểu tượng Schaltertrên thanh công cụ và kéo chuột trên màn hình:
Đặt địa chỉ cho nút ấn
Chọn kiểu nút ấn
Chọn kích thước cho nút ấn
Trang 23Sau khi chọn và đặt vào vị trí ta có màn hình sau:
- Tạo đồng hồ đếm thời gian bằng cách chọn thực đơn BCD trên thanh công cụ
và kéo chuột trên màn hình:
Đặt địa chỉ cho bảng hiển thị
Đặt địa chỉ cho bảng hiển thị
Đặt địa chỉ
là đầu ra
Trang 24Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
24
Như vậy ta đã tạo được một hình mô phỏng trên phần mềm SPS-VISU cho bài
“Nút giao thông có người đi bộ qua đường” Nếu muốn thay đổi vị trí của cácphần tử trên hình mô phỏng ta chỉ cần kích chuột vào biểu tượng đó và nhấc tới
vị trí mong muốn rồi nhả chuột
Trang 26Giảng viên: Nguyễn Xuân Công
26
Bước 4: lưu hình mô phỏng vào địa chỉ nào đó bằng cách chọn thực đơn
Datei/speichern unter… trên thanh công cụ: