Tàiliệu hớng dẫnsửdụngmôhình thực hành kýthuậtxung Bộ thí nghiệm về mạch điện xoay chiều 3 pha Bộ thí nghiệm về mạch điện xoay chiều 3 pha đợc thiết kế để thực hiện các bài thí nghiệm về điện xoay chiều 3 pha nh: Xác định giá trị điện áp, dòng điện, pha của lới; xác định các giá trị dòng, áp, pha tải, khi tải mắc sao và tam giác. Bộ thí nghiệm đợc thiết kế thành 6 module: Module đồng hồ đo dòng điện : HD-06-1 Module đồng hồ đo điện áp : HD-06-2 Module đồng hồ đo công suất cos: HD-06-3 Module tải trở : HD-06-4 Module tảidung : HD-06-5 Module tải cảm : HD-06-6 Các thiết bị đợc thết kế làm việc với nguồn điện áp 380_220VAC. Bài 1- Tải 3 pha thuần trở. A- Lý thuyết Nguồn điện xoay chiều 3 pha trong dândụng cũng nh trong công nghiệp đợc lấy từ lới điện 3 pha quốc gia qua máy biến áp hạ thế lấy ra điện áp dây 380V và điện áp pha 220V - Cách nối tảihình sao Quan hệ giữa các giá trị. Id=Ip Ud = 3 Up - Cách nối tảihình tam giác 1 Tàiliệu hớng dẫnsửdụngmôhình thực hành kýthuậtxung Quan hệ giữa các giá trị Id = 3 Ip Ud = Up - Công suất mạch 3 pha. P = 3Pp = 3Up.Ip.cos B- Thực hành 1 Mắc tảihình sao, đo điện áp dây, pha Sơ đồ Giá trị điện áp dây đo đợc : Ud = Giá trị điện áp pha đo đợc : Up = Giá trị dòng điện dây đo đợc : Up = 2 - Đo công suất của mạch 3 pha Mắc mạch theo sơ đồ: 2 Tàiliệu hớng dẫnsửdụngmôhình thực hành kýthuậtxung Giá trị công suất đo đợc : P= Giá trị công suất tính toán : P = 3.Up.Ip = 3 Mắc tảihình tam giác Giá trị dòng điện dây đo đợc : Id = Giá trị dòng điện pha đo đợc : Ip = Giá trị điện áp dây đo đợc : Ud = Giá trị điện áp pha đo đợc : Up = 3 Tàiliệu hớng dẫnsửdụngmôhình thực hành kýthuậtxung Bài 2- Tải động cơ điện Tải động cơ điện thực tế là tải 3 pha L-r. Tải động cơ ở đây thiết kế đấu kiểu sao cho lới điện 380 V 3 pha, và kiểu tam giác cho lới điện 220V 3 pha. Do đó ở lới điện 3 pha Việt Nam tải động cơ chỉ đợc đấu kiểu sao. Đo các thông số của động cơ Mắc mạch theo sơ đồ: Điện áp pha của mạch: U P = Điện áp đây của mạch: U d = Dòng điện pha của mạch: I P = Dòng điện dây của mạch: I d = Hệ số cos phi: = Công suất của động cơ:= 4 Tàiliệu hớng dẫnsửdụngmôhình thực hành kýthuậtxung Bài 3 Nâng cao hệ số cos phi của lới điện Trong biểu thức công suất tác dụng P = UIcos, cos đợc gọi là hệ số công suất. Hệ số công suất là chỉ tiêu kỹthuật quan trọng, nó có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế. Tăng đợc hệ số công suất sẽ tăng đợc khả năng sửdụng công suất của nguồn. Hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều đợc tính theo công thức: cos = R/(Z L - Z C ) Trong thực tế sản xuất cũng nh sinh hoạt, ta phải sửdụng rất nhiều tải điện cảm nh động cơ điện, cuộn dây của các van điện từ, rơle, công tắc tơ Dẫn tới Z L của mạch rất lớn làm cho cos của lới điện giảm nhỏ ảnh hởng tới khả năng sửdụng công suất nguồn. Để cải thiện điều này ngời ta mắc thêm tải điện dung vào mạch. Mắc mạch theo sơ đồ: Điện áp pha của mạch: U P = Điện áp đây của mạch: U d = Dòng điện pha của mạch: I P = Dòng điện dây của mạch: I d = Hệ số cos phi của mạch: = Công suất của mạch:= So sánh hệ số công suất trong hai trờng hợp có tụ và không có tụ: 5 . giá trị. Id=Ip Ud = 3 Up - Cách nối tải hình tam giác 1 Tài liệu hớng dẫn sử dụng mô hình thực hành ký thuật xung Quan hệ giữa các giá trị Id = 3 Ip Ud. đồ: 2 Tài liệu hớng dẫn sử dụng mô hình thực hành ký thuật xung Giá trị công suất đo đợc : P= Giá trị công suất tính toán : P = 3.Up.Ip = 3 Mắc tải hình