BÁO CÁO THỰC TẬP-Nghiên cứu tái sử dụng một số phế phụ phẩm để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu

39 643 0
BÁO CÁO THỰC TẬP-Nghiên cứu tái sử dụng một số phế phụ phẩm để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tái sử dụng một số phế phụ phẩm để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu 1 GVHD : TS. Đinh Hồng Duyên Bộ môn: Vi sinh vật Danh sách thành viên nhóm STT Họ và tên Mã sinh viên Lớp 1 Nguyễn Văn Bằng 532300 MTB-K53 2 Phan Thị Hiền 532412 MTC-K53 3 Nguyễn Hồng Thái 532353 MTB-K53 2 Nội dung báo cáo Phần V. Tài liệu tham khảo Phần IV. Kết luận và kiến nghị Phần III. Kết quả và thảo luận Phần II. Phương pháp nghiên cứu Phần I. Đặt vấn đề 3 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài • Xã hội phát triển kéo theo nhiều nhu cầu về sử dụng các mặt hàng về gỗ cũng tăng lên, lượng phế thải trong nông nghiệp và từ lĩnh vực này không ngừng gia tăng cả về số lượng lẫn đa dạng về thành phần bao gồm: mùn cưa, rơm rạ, lõi ngô, vỏ trấu, xác các loại cây lương thực, các loại cây ngũ cốc… • Phương pháp được áp dụng chủ yếu để giải quyết vấn đề này là đốt, chôn hoặc thải trực tiếp ra ngoài môi trường vừa lãng phí mà gây ra nhiều hậu quả như ô nhiễm không khí do khói bụi, ô nhiễm đất nước do quá trình phân hủy không che đậy • Gần đây, sản xuất nấm thương phẩm là một hướng đi mới được tìm ra và đang được áp dụng dần phổ biến trong việc tái sử dụng các phế phẩm tưởng chừng như vô ích này. • Từ những giá trị và lợi ích mang lại từ nấm đã kể trên, đồng thời cũng là một hướng mới trong tận dụng phế phẩm, hạn chế phát thải gây ô nhiễm môi trường, nhóm nghiên cứu chúng tôi quyết định tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu tái sử dụng một số phế phụ phẩm để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu”. 4 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Sử dụng các loại phế phụ phẩm: mùn cưa, rơm rạ, lõi ngô để nuôi nấm Sò, nấm Linh chi nhằm mục đích hạn chế loại phế thải này thải trực tiếp ra môi trường. - Tái chế phế thải sau thu hoạch 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Tiến hành các khâu nuôi nấm trên các nguồn cơ chất khác nhau - Ghi chép rõ ràng, cẩn thận số liệu - Số liệu cần được xử lí trung thực và rõ ràng. 5 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Phân lập làm thuần giống cấp I nấm sò và nấm linh chi Tiến hành trên môi trường chuyên tính. 2.1.2 Nhân giống cấp I và giữ Tiến hành nhân giống và giữ trên môi trường thạch nghiêng. 2.1.3 Nhân giống cấp II và giữ Tiến hành trên môi trường ngũ cốc. 2.1.4 Nuôi cấy nấm trên các nguồn phế thải khác nhau Sử dụng 3 loại cơ chất là: Mùn cưa, Rơm rạ, Gỗ keo. 6 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.5 Đánh giá một số đặc tính sinh học và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm Sò và nấm Linh chi + Hoạt tính enzyme ngoại bào + Các yếu tố ảnh hưởng nguồn cacbon, độ ẩm, nhiệt độ 2.1.6 Nghiên cứu tái chế phế thải trồng nấm thành phân hữu cơ. - Sử dụng chế phẩm của nấm Trichoderma để xử lý - Theo dõi các chỉ tiêu trong đống ủ trước và sau xử lý: t 0 , OC%, pH. 7 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Làm môi trường nhân giống cấp I, cấp II, nuôi cấy thu nhận quả thể của nấm. - Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh (độ ẩm, nhiệt độ, nguồn cacbon) đến sinh trưởng, phát triển của nấm. - Phương pháp xác định hoạt tính các loại enzym amilaza, xenluloza, proteaza của nấm. - Tái chế phế thải sau trồng nấm thành phân hữu cơ. - Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa lý. 8 3.1 Nghiên cứu phân lập tuyển chọn và nhân giống nấm sò và linh chi 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển của nấm sò, nấm linh chi. 3.3 Một số hoạt tính enzym của nấm sò và nấm linh chi. 3.4 Sản xuất nấm. 3.5 Xử lí giá thể sau trồng nấm. PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 9 3.1 Nghiên cứu phân lập tuyển chọn và nhân giống nấm sò và linh chi Phân lập và tuyển chọn giống nấm • Tạo giống cấp 1 10 [...]... nấm sò 17 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh Bảng 6 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng và phát triển hệ sợi của nấm linh chi 18 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới giai đoạn ra quả thể của nấm sò 19 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới giai đoạn ra quả thể của nấm linh chi 20 3.3 Một số hoạt tính enzym của nấm sò và nấm linh chi 21 Hình 9 Các loại enzym của nấm sò và nấm linh chi 22 3.4 Sản xuất. ..3.1 Nghiên cứu phân lập tuyển chọn và nhân giống nấm sò và linh chi • Nhân giống cấp 2 11 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh Bảng 1 Tốc độ phát triển của nấm sò trên các nguồn cacbon khác nhau 12 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh Bảng 2 Tốc độ phát triển của nấm linh chi trên các nguồn cacbon khác nhau 13 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại... Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh Bảng 3 Ảnh hưởng của độ ẩm cơ chất mùn cưa tạp và rơm rạ tới sự phát triển của hệ sợi nấm sò 15 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh Bảng 4 Ảnh hưởng của độ ẩm cơ chất mùn cưa và lõi ngô tới sự phát triển của sợi nấm linh chi 16 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh Bảng 5 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng và phát... trồng nấm và xử lí sơ bộ 3.4.2 Chuẩn bị phòng cấy giống và cấy giống 3.4.3 Chuẩn bị nhà nuôi nấm 3.4.4 Chăm sóc và thu hoạch nấm 3.4.5 Bảo quản và chế biến nấm sau thu hoạch Lợi ích về kinh tế, hiệu quả môi trường – xã hội 24 3.4.1 Chuẩn bị giá thể trồng nấm và xử lí sơ bộ + + + - Thực hiện khoảng 1 - 2 tháng trước khi vào vụ chính của nấm Chuẩn bị giá thể: Các loại giá thể được dùng trong nuôi trồng nấm. .. ĐC + chế phẩm VSV Công thức 3: ĐC + phụ gia Công thức 4: ĐC + phụ gia + chế phẩm VSV 33 Bảng 7 Diễn biến nhiệt độ của đống ủ 34 3.5 Xử lí giá thể sau trồng nấm Bảng 8 Kết quả phân tích đống ủ 35 PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 1 Đã phân lập, tuyển chọn và hoàn thiện quy trình sản xuất nấm sò, nấm linh chi trên cơ chất mùn cưa, rơm rạ, gỗ keo 2 Đã nghiên cứu được ảnh hưởng của một số điều kiện... thể tưới phun sương nhẹ vào túi nấm từ 1-3 lần mỗi ngày (tuỳ theo điều kiện thời tiết) • Tiến hành thu hái khi quả thể đã đạt kích thước và khối lượng thích hợp hoặc không có dấu hiệu tiếp tục sinh trưởng nữa thì ta thu hoạch Thời điểm kết thúc thu hái nấm khi nấm mọc ra kém chất lượng và năng suất 28 3.4.5 Bảo quản và chế biến nấm sau thu hoạch • Nấm sau thu hoạch có thể sử dụng trực tiếp ở dạng tươi... enzym của nấm sò và nấm linh chi 22 3.4 Sản xuất nấm 3.4.1 Chuẩn bị giá thể trồng nấm và xử lí sơ bộ 3.4.2 Chuẩn bị phòng cấy giống và cấy giống 3.4.3 Chuẩn bị nhà nuôi nấm 3.4.4 Chăm sóc và thu hoạch nấm 3.4.5 Bảo quản và chế biến nấm sau thu hoạch Lợi ích về kinh tế, hiệu quả môi trường – xã hội 23 Sơ đồ công nghệ nuôi trồng nấm Ủ đống Làm ẩm Phối trộn Tưới nấm Nuôi Chăm sóc quả thể Thu hoạch Bảo quản... ích về môi trường và xã hội Việc trồng nấm đem lại việc làm cho người dân địa phương, tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời giảm được lãng phí khi đổ bỏ mùn cưa hay chỉ sử dụng làm chất đốt gây ô nhiễm đất, nước và không khí khá nghiêm trọng 31 Quá trình phát triển của quả thể nấm sò 32 3.5 Xử lí giá thể sau trồng nấm  Đánh giá hiệu quả chế phẩm VSV xử lý giá thể sau trồng nấm Công thức 1: ĐC... 70oC để bảo quản với thời gian lâu hơn • Nấm sò có thể chế biến thành các món ăn khác nhau còn nấm linh chi dùng làm thuốc 29 Lợi ích kinh tế - môi trường Nấm Sò • Lợi ích về kinh tế + Để trồng nấm trên một tấn rơm, rạ ta có: Tổng chi phí = 6.050.000đ Lợi nhuận thu được 20.000đ x 560kg = 11.200.000đ + Như vậy, lợi ích kinh tế thu được là 5.150.000đ/3tháng • Lợi ích về môi trường và xã hội Việc trồng nấm. .. bị thu hoạch Giai đoạn này nhà trồng nấm phải đảm bảo và chủ động được các điều kiện sinh thái sau: kín gió, ánh sáng được chia đều từ mọi phía, khuếch tán đều, độ ẩm không khí đạt từ 80-90%, nhiệt độ thích hợp nấm mọc dao động từ 220C đến 280C 27 3.4.4 Chăm sóc và thu hoạch nấm • Khi sợi nấm đã ăn kín ¾ túi (khoảng 25-30 ngày) thì ta có thể rạch túi Khi quả thể nấm bắt đầu mọc lên từ các vết rạch . “Nghiên cứu tái sử dụng một số phế phụ phẩm để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu . 4 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Sử dụng các loại phế phụ phẩm: mùn cưa, rơm rạ, lõi ngô để nuôi nấm. cứu tái sử dụng một số phế phụ phẩm để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu 1 GVHD : TS. Đinh Hồng Duyên Bộ môn: Vi sinh vật Danh sách thành viên nhóm STT Họ và tên Mã sinh viên Lớp 1 Nguyễn Văn. • Gần đây, sản xuất nấm thương phẩm là một hướng đi mới được tìm ra và đang được áp dụng dần phổ biến trong việc tái sử dụng các phế phẩm tưởng chừng như vô ích này. • Từ những giá trị và lợi ích

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu tái sử dụng một số phế phụ phẩm để sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu

  • Danh sách thành viên nhóm

  • Nội dung báo cáo

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PowerPoint Presentation

  • PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Nội dung nghiên cứu

  • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

  • PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 3.1 Nghiên cứu phân lập tuyển chọn và nhân giống nấm sò và linh chi

  • Slide 11

  • 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng một số điều kiện ngoại cảnh

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Ảnh hưởng của nhiệt độ tới giai đoạn ra quả thể của nấm sò

  • Ảnh hưởng của nhiệt độ tới giai đoạn ra quả thể của nấm linh chi

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan