trên cơ chất mùn cưa, rơm rạ, gỗ keo.
2. Đã nghiên cứu được ảnh hưởng của một số điều kiện ngoại cảnh đến sinh trưởng, phát triển của nấm sò, nấm linh chi. phát triển của nấm sò, nấm linh chi.
- Nấm sò:
+ Hệ sợi của sinh trưởng tốt trên cả 3 môi trường có bổ sung thêm các nguồn cacbon khác nhau: mùn cưa, rơm rạ, gỗ keo. Nhưng rơm rạ là môi trường tốt nhất cho nấm sò.
+ Độ ẩm tốt nhất cho hệ sợi là 60% ở cơ chất mùn cưa tạp và 65% ở cơ chất rơm rạ + Nhiệt độ tốt nhất cho hệ sợi là 23 – 280C.
- Nấm linh chi:
+ Hệ sợi sinh trưởng mạnh nhất trên cơ chất gỗ keo.
+ Độ ẩm tốt nhất cho hệ sợi là 60 – 65% trên môi trường lõi ngô nghiền. + Nhiệt độ tốt nhất cho nấm linh chi là từ 20 -230C.
3. Hoạt tính enzyme ngoại bào amilaza, xenlulaza, proteaza được xác định là có ở hệ sợi của nấm linh chi và nấm sò. Hoạt tính xenlulaza cao nhất ở sinh khối ở hệ sợi của nấm linh chi và nấm sò. Hoạt tính xenlulaza cao nhất ở sinh khối nấm sò (đường kính vòng phân giải xenluloza là 24 mm). Hoạt tính
xenlulaza cao nhất ở sinh khối nấm linh chi (đường kính vòng phân giải xenluloza là 22 mm). Trong đó hoạt tính xúc tác của nấm sò cao hơn nấm linh chi.
4. Kết quả xử lí mùn cưa sau trồng nấm bằng chế phẩm vi sinh vật sau 40 ngày như sau: như sau:
+ Độ hoai: ở CT4 (ĐC + chế phẩm + phụ gia) đạt 85% cao nhất, CT1 (Mùn cưa) đạt 45%. CT1 cần ủ thêm 15 – 20 ngày để đạt độ hoai hoàn toàn.
+ OC: OC% giảm mạnh nhất ở công thức CT4 (ĐC + chế phẩm + phụ gia) đạt
TÀI LIỆU THAM KHẢO