GIỚI THIỆU NetOp School là phần mềm sử dụng công nghệ kiểm soát từ xa tiên tiến, NetOp School cho phép giáo viên có thể sử dụng máy vi tính của mình để hướng dẫn, kiểm soát và trợ giú
Trang 1SỬ DỤNG PHẦN MỀM
NETOP SCHOOL
GIẢNG DẠY- HỌC TẬP THI- KIỂM TRA
QUẢN LÝ PHÒNG MÁY
TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trang 2GIỚI THIỆU
NetOp School là phần mềm sử dụng công nghệ kiểm soát từ
xa tiên tiến, NetOp School cho phép giáo viên có thể sử dụng
máy vi tính của mình để hướng dẫn, kiểm soát và trợ giúp học sinh Chương trình hiện được sử dụng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, do Công ty Danware (Đan Mạch) xây dựng
NetOp School là một phần mềm hỗ trợ giảng dạy trong trường
học có chức năng nối nhiều máy tính với nhau trong một lớp học để tạo nên sự tương tác qua lại giữa máy tính của học viên, giáo viên Đây là một công cụ giảng dạy hiệu quả, giúp việc truyền đạt trở nên sinh động, trực quan và dễ hiểu hơn
NetOp School có giao diện thân thiện Chương trình này còn
đem lại khả năng tạo ra môi trường dạy và học từ xa, qua các lớp học ảo
NetOp School hoạt động trên môi trường mạng với các giao
thức TCP/IP, NetBIOS, IPX; hệ điều hành Windows
Trang 3d Hướng dẫn thực hành, sửa lỗi trực tiếp
e Tổ chức thi và làm bài kiểm tra
f Hạn chế sử dụng phần mềm, truy cập Internet
g Các chức năng khác
Trang 4CÁC CHỨC NĂNG CỦA NETOP SCHOOL
a Giảng dạy:
Hiển thị bài giảng trên máy giáo viên đến từng máy học sinh,
mỗi học sinh đều có thể theo dõi bài giảng thông qua chính màn hình máy tính của minh Trong suốt quá trình giảng, NetOp School có thể cho phép giáo viên khóa bàn phím và chuột của các máy tính học sinh Như vậy học sinh không thể can thiệp vào máy như tắt chương trình hay chuyển sang chương trình khác
b HSSV trình bày báo cáo:
Hiển thị bài làm, bài báo cáo trên màn hình của một học sinh
cho cả lớp cùng thấy Học sinh có thể trình bày báo cáo của mình trước lớp
c Quan sát máy tính HSSV:
Giáo viên có thể quan sát quá trình làm việc của bất kỳ học sinh
nào
Trang 5CÁC CHỨC NĂNG CỦA NETOP SCHOOL
d Hướng dẫn thực hành, sửa lỗi trực tiếp:
Giáo viên có thể hướng dẫn, sửa lỗi trực tiếp cho bất kỳ bài
làm của một học sinh
e Tổ chức thi và làm bài kiểm tra:
Giáo viên có thể phân phối bài kiểm tra tới mọi học sinh
cùng một lúc bằng cách bấm vào một nút, và thu lại bài làm của học sinh về máy giáo viên
f Hạn chế sử dụng phần mềm, truy cập Internet:
Với NetOp School Ta không phải lo lắng về việc học sinh
truy xuất vào các trang web không được phép hoặc chơi trò chơi (game) thay cho làm bài
Ta có thể áp dụng các chính sách để cho phép hoặc ngăn
cấm các chương trình ứng dụng và các địa chỉ web
Các chính sách có thể áp dụng và thay đổi phù hợp theo nội
dung buổi học
Trang 6CÁC CHỨC NĂNG CỦA NETOP SCHOOL
g Các chức năng khác:
Cảnh báo: Khóa màn hình, bàn phím và chuột máy tính
của học sinh bằng một lệnh đơn giản để yêu cầu học sinh thực hiện đúng qui định của giờ thực hành, thi, kiểm tra
Liên lạc: Cho phép tạo các diễn đàn trực tuyến trao đổi
bằng text hoặc audio Có khả năng tham gia nhiều diễn đàn trao đổi cùng một lúc và lưu lại nội dung trao đổi, và có thể gửi thông báo cho cả lớp bằng văn bản
Nhóm làm việc: Tạo các nhóm làm việc độc lập và chuyển
các quyền của giáo viên cho trưởng nhóm Giáo viên giữ quyền điều khiển trên tất cả các nhóm
Thực hiện các lệnh log off, shutdown hoặc restart mọi
Trang 7BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua những gì đã làm được, có thể nói NetOp
School là phần mềm giúp chúng ta:
Tiếp cận được với các phương pháp giáo dục
hiện đại, tích cực
Khai thác hiệu quả các trang thiết bị phòng
máy trong quá trình giảng dạy, học tập
Tổ chức giờ học trên máy khoa học hơn, hiệu
quả hơn.
Trang 8ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
Để áp dụng phần mềm NetOp School cần phải có:
Phòng máy phải được nối mạng LAN, các máy sử
dụng HĐH Windows.
Các máy phải được cài đặt phần mềm NetOp School
Phần Teacher cho máy GV
Phần Student cho máy HS
Phần cài trên máy HS sẽ được tự động chạy khi khởi
động máy
Phần Teacher trên máy GV phải được GV khởi động
khi cần tương tác, quản lý HSSV trong quá trình dạy học, thực hành.
Trang 9HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Chức năng giảng bài, hướng dẫn thực hành
Hiển thị màn hình của một máy HSSV cho cả lớp
Trang 10HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
a) Chức năng giảng bài, hướng dẫn thực hành (Demonstrate):
Bước 1: GV khởi động NetOp Teacher Chương trình sẽ tự
động tìm các máy Student trong mạng va hiển thị với giao diện
như sau:
Máy của HS mà
GV có thể tương tác, điều khiển Máy của HS mà GV
không thể tương
tác, điều khiển
Trạng thái các máy HS trong mạng
Máy của HS mà
GV có thể tương tác, điều khiển Máy của HS mà GV
không thể tương tác, điều khiển
Trạng thái các máy HS trong mạng
Trang 12HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Để khóa bàn phím, chuột của máy HS trong quá trình giảng bài ta
có thể chọn Option của nút Control như sau:
Khóa bàn phím, chuột
Trang 13HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
b) Hiển thị màn hình của một máy HSSV cho cả lớp quan sát:
GV chọn tất cả các máy trong cửa sổ lớp học, và thực hiện như hình sau:
2 Chọn máy của HS để cả lớp quan sát
1 Bấm vào đây để mở menu
Khi đó các thao tác trên máy được chọn sẽ được cả lớp nhìn thấy Trường hợp này thường dùng để cả lớp quan sát việc thực hiện các thao tác của 1 HS từ đó đưa ra những nhận xét, rút kinh nghiệm
Ở tình huống này GV cũng
có thể can thiệp vào máy của HS được chọn để làm mẫu hoặc sửa sai cho cả lớp thấy.
Trang 14HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
c) Quan sát màn hình máy tính HSSV:
Bấm nút Thumbnails ở khung trái Khi đó các máy trong lớp sẽ được hiển thị
dưới dạng màn hình thu nhỏ và GV có thể quan sát màn hình của tất cả các
máy HS
Trang 15HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
GV có thể sử dụng chức năng Monitor this student của menu
chuột phải để xem toàn màn hình của máy HS
• Khi cần can thiệp (chiếm quyền điều khiển) máy nào thì GV bấm đúp vào biểu tượng màn hình của máy đó Thường dùng để sửa sai trực tiếp cho từng HS hoặc tắt các chương trình không phù hợp trong giờ thực hành.
• GV có thể xem từng bước HSSV thực hiện trên máy thông qua màn hình của máy giáo viên và hướng dẫn HSSV thông qua máy tính của giáo viên.
Trang 16HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
d) Tổ chức thi và làm bài kiểm tra:
* Chuẩn bị: GV tạo thư mục dùng chung cho môn thi trên máy GV (vd:
D:\THITINDCHK1), thư mục chứa dữ liệu dùng cho bài thi (vd: D:\HINHANH\)
Sau đó sử dụng chức năng File\Distribute Files tải các thư mục đã tạo trên về tất
cả các máy HS
Tải file, thư mục về máy HS
Trang 17HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Trang 18HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
* Dừng làm bài: sử dụng chức năng Attention như sau:
1 Bấm vào đây để mở menu
2 Chọn Option
3 Chọn mục này
4 Soạn thảo nội dung Text
5 Chọn màu nền
Trang 19HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Khi hết giờ làm bài GV bấm nút Attention thì tất cả các máy
được chọn sẽ bị khóa bàn phím và chuột đồng thời máy HS xuất hiện nội dung Text mà GV đã soạn thảo sẵn
Trang 20HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
* Thu bài:
Chọn các máy cần thu bài (bấm Ctrl+A để chọn tất cả).
Sử dụng chức năng File\Collect Files để thu bài từ thư mục dùng chung trên
các máy HS về máy GV.
Thu file, thư mục từ
máy HS
Trang 21HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Ta cũng có thể dùng các chức năng này để thu
bài thực hành của HS hoặc gửi tài liệu học tập
về các máy cho HS (có thể tiết kiệm chi phí photo tài liệu).
Ta cũng dùng các chức năng này để tải các
phần mềm cần thiết về các máy HS và tiến hành cài đặt trên các máy này từ máy GV
Ngoài ra ta có thể sử dụng chức năng File
Manager để tìm và xóa các chương trình virus
trong máy HS từ máy GV.
Trang 25HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
* Hạn chế truy cập Internet:
Bấm chọn mục này để hạn chế truy cập Internet
Bấm phải vào đây
từ chối truy cập
Trang 26HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Để thực hiện hạn chế chức năng sử dụng phần mềm và
truy cập Internet ta chọn Policy\CAM
Trang 27HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
f) Khởi động, tắt máy vi tính HS từ máy GV:
Trang 28HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
g) Các chức năng khác:
+ Communicate / Audio Chat: chia sẻ tập tin âm thanh từ máy GV đến các
máy học sinh
+ Communicate / Chat ( Send Message): GV có thể đối thoại, gởi các lời
thông báo trực tiếp đến cho các máy của học sinh