Kế hoạch bài dạy tuần 31 Từ ngày4.tháng 4 đến ngày 8 tháng 4 năm 2011 Hai Sáng Tập đọc Chiếc rễ đa tròn Tập đọc Chiếc rễ đa tròn Mỹ thuật Gv chuyên Toán Luyện tập Tư Sáng Toán Kuyện tập
Trang 1Kế hoạch bài dạy tuần 31
Từ ngày4.tháng 4 đến ngày 8 tháng 4 năm 2011
Hai Sáng
Tập đọc Chiếc rễ đa tròn
Tập đọc Chiếc rễ đa tròn
Mỹ thuật Gv chuyên
Toán Luyện tập
Tư
Sáng
Toán Kuyện tập
Tập viết Chữ hoa N kiểu 2
TN & XH Mặt Trời
Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn
Chiề
u
Ôn TV Rèn đọc: Bảo vệ như thế là rất tốt
Ôn toán Ôn luyện
Rèn viết Bảo vệ như thế là rất tốt
Năm
Sáng
LTVC Từ ngữ về Bác hồ Dấu chấm, dấu phẩy
Toán Luyện tập chung
Chính tả Nghe – viết Cây và hoa bean lăng Bác
Thủ công Làm con bướm
chiều
Ôn LTVC Ôn luyện
Ôn toán Ôn luyện
Luyện viết Bài 31
sáu
sáng
TLV Đáp lời khen ngợi tả ngắn vềBác Hồ
Toán Tiền Việt Nam
Thể dục Chuyền câu Trò chơi: Ném bóng trúng đích
Sinh hoạt Tuần 31
Trang 2Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1
1 Khởi động
2 Bài cũ: Cháu nhớ Bác Hồ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cháu nhớ
Bác Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài
- Nội dung bài thơ nói gì?
- Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện
gì về chiếc rễ đa, chúng ta cùng tìm hiểu bài
tập đọc Chiếc rễ đa tròn
Hoạt động 1: Luyện đọc và giải nghĩa từ
a GV đọc mẫu: Giọng người kể chậm rãi
Giọng Bác ôn tồn dịu dàng Giọng chú cần vụ
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
- Bác Hồ và chú cần vụ đang nóichuyện về một cái rễ cây
- Theo dõi, lắng nghe GV đọc mẫu
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu
-HS LĐ các từ:ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần, cuốn, vòng tròn,
Trang 3- HD luyện đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện
đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách
- HS Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3
TIẾT 2
Khởi động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5
+ Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác
Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ
đối với mọi vật xung quanh
Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai
- Hát
+ Bác bảo chú cần vụ trồng cho chiếc
rễ mọc tiếp
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộnchiếc rễ thành một vòng tròn, buộctựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu
rễ xuống đất
+ Chiếc rễ đa trở thành một cây đacon có vòng là tròn
+ Các bạn vào thăm nhà Bác thíchchui qua lại vòng lá tròn được tạo nên
từ rễ đa
- HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phátbiểu:
+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác
Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi./ Bác rấtquan tâm đến thiếu nhi/…
- HS TLN phân vai: 3 HS đọc lại bàitheo vai (vai người dẫn chuyện, vaiBác Hồ, vai chú cần vụ)
- Thi đọc theo vai
- Lớp nhận xét
Trang 4IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Qua bài tập đọc em hiểu được điều gì? (Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la
cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác.)
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn
- Biết tính chu vi hình tam giác
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng nhóm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Bài cũ: Phép cộng (không nhớ) trong
Giới thiệu: Luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con, nhận xét bàibạn
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
Trang 5- Nhận xét
Bài 4: Giải bài toán.
- Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực
hiện phép tính gì?
Hoạt động 2: Thi đua.
Bài 5:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán
- Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam
- 1 HS lên bảng giải
- Cả lớp làm vở Nhận xét bài của bạn Bài giải
Sư tử nặng là:
210 + 18 = 228 ( kg ) Đáp số: 228 kg
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS TLN4, làm bảng nhóm Đại diệnlên trình bày
- Tính chu vi hình của tam giác
- Chu vi của một hình tam giác bằngtổng độ dài các cạnh của hình tamgiác đó
Bài giải:
Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm =900cm
Trang 6II Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán
- HS: Vở
III Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện
tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó
gọi HS nối tiếp nhau đọc kết
quả của bài toán
Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
đặt tính và thực hiện tính trừ
các số có 3 chữ số
- Hát
- 3 HS làm bài trên bảng, cảlớp làm bài ra giấy nháp
- HS cả lớp làm bài, sau đó
2 HS ngồi cạnh nhau đổichéo vở để kiểm tra bàilẫn nhau
- 2 HS trả lời
- 3 HS lên bảng làm bài Cảlớp làm bài vào vở bài tập
Trang 7- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3:
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài
- Chỉ bảng và cho HS đọc tên
các dòng trong bảng tính: Số bị
trừ, số trừ, hiệu
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế
nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế
nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích bài
toán và vẽ sơ đồ bài toán, sau
đó viết lời giải
- Chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS
4 Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Muốn tìm hiệu ta lấy số bịtrừ trừ đi số trừ
- Ta lấy hiệu cộng với sốtrừ
- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- 1 HS lên bảng làm bài, cảlớp làm bài vào vở bài tập
- Trường Tiểu học ThànhCông có 865 HS, TrườngTiểu học Hữu Nghị có íthơn Trường Tiểu họcThành Công 32 HS HỏiTrường Tiểu học Hữu Nghịcó bao nhiêu học sinh? Tóm tắt:
Trường Tiểu học Hữu Nghị có
số học sinh là:
865 – 32 = 833( HS )
Đáp số: 833 họcsinh
Trang 8
- -TẬP VIẾT Chữ hoa N kiểu 2.
I Mục tiêu:
- Viết đúng chử hoa N- kiểu 2(1 dòng cở vừa;1 dòng cở nhỏ); chữ và câu
ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất
- Kiểm tra vở viết
- Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng
- Viết : Mắt sáng như sao
- GV nhận xét, cho điểm
3 Bài mới
Giới thiệu:
- GV nêu mục đích và yêu cầu
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái
viết hoa sang chữ cái viết thường đứng
- Chữ N kiểu 2 cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả:
Trang 9- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết
- Chuẩn bị: Chữ hoa Q ( kiểu 2)
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- N, g, h : 2,5 li
- t : 1,5 li
- ư, ơ, i, a, o, : 1 li
- Dấu huyền (`) trên ơ và a
- Dấu sắc (/) trên â
Trang 10- Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1 Bài cũ: Nhận biết cây cối và các con vật.
- Kể tên các hành động không nên làm để
bảo vệ cây và các con vật?
- Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ
cây và các con vật?
- GV nhận xét
2 Bài mới:
Giới thiệu: Mặt Trời
Hoạt động 1: Em biết gì Mặt Trời?
được không? Vì sao?
+ Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay
thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
+ Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
1 Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
2 Em nên làm gì để tránh nắng?
3 Tại sao lúc trời nắng to, không nên
nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
4 Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm
Trang 11thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày
* Kết luận: Không được nhìn trực tiếp vào
Mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua
chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai khoẻ nhất
Hỏi: Xung quanh Mặt Trời có những gì?
- GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt
Trời
- Tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?”
- 1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các
hành tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh
Mặt Trời đứng tại chỗ, quay tại chỗ Các HS
khác chuyển dịch mô phỏng hoạt động của
các hành tinh trong hệ Mặt Trời Khi HS
Chuẩn bị xong, HS nào chạy khoẻ nhất sẽ là
người thắng cuộc
- GV KL: Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành
tinh khác, trong đó có Trái Đất Các hành
tinh đó đều chuyển động xung quanh Mặt
Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi
ấm Nhưng chỉ có ở Trái Đất mới có sự
sống
Hoạt động 5: Các nhóm hãy thảo luận
theo chủ đề: Khi không có Mặt Trời, đều gì
sẽ xảy ra?
+ Hỏi: Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra
hoa kết quả nhiều – Có ai biết vì sao không?
+ Hỏi: Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt
Trời, cây cối thế nào?
Chốt kiến thức: Mặt Trời rất cần thiết cho
sự sống Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ
mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị
cảm, sốt và tổn thương đến mắt
+ Xung quanh Mặt Trời có mây.+ Xung quanh Mặt Trời có cáchành tinh khác
+ Xung quanh Mặt Trời không có
Trang 12- -KỂ CHUYỆN
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I MỤC TIÊU:
- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được
từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ trong bài Các câu hỏi gợi ý từng đoạn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Bài cũ Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ được
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
- Gắn các tranh không theo thứ tự
- Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức
tranh
- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự
các bức tranh theo trình tự câu chuyện
-Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo
đúng thứ tự
- Nhận xét, cho điểm HS
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào
tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý
Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ
đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chúcần vụ đem trồng nó
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi HStrong nhóm kể lại nội dung một đoạncủa câu chuyện Các HS khác nhậnxét, bổ sung của bạn
- Đại diện các nhóm HS kể Mỗi HStrình bày một đoạn
- HS nhận xét theo các tiêu chí đãnêu
+ Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ,dài
Trang 13+ Nhỡn thấy chiếc rễ đa Bỏc Hồ núi gỡ với
+ Kết quả việc trồng rễ đa của Bỏc ntn?
+ Mọi người hiểu Bỏc cho trồng chiếc rễ đa
thành vũng trũn để làm gỡ?
c) Kể lại toàn bộ truyện
- Yờu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ
+ Chiếc rễ đa lớn thành một cõy đa
cú vũng lỏ trũn
+ Bỏc trồng rễ đa như vậy để làm chỗvui chơi mỏt mẻ và đẹp cho cỏc chỏuthiếu nhi
Luyện đọc: bảo vệ nh thế là rất tốt
I Mục đích yêu cầu:
1 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng
2 Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: chiến sĩ ,vọng gác
- Hiểu thêm một phẩm chất đáng quý của Bác Hồ
II
Đồ dùng dạy- học:
- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK
III Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
2’ 1 Hoaùt ủoọng 1 : Giụựi thieọu baứi-
Ghi ủeà
15’ 2 Hoùat ủoọng 2 : Luyeọn ủoùc.
Muùc tieõu : Giuựp HS ủoùc ủuựng caực
tửứ khoự, ủoùc troõi chaỷy toaứn baứi
- HS nhaộc laùi ủeà
Trang 14Caựch tieỏn haứnh:
+ GV ủoùc maóu toaứn baứi
- Hửụựng daón HS luyeọn ủoùc, keỏt hụùp
giaỷi nghúa tửứ
+ ẹoùc tửứng caõu
- Hửụựng daón HS ủoùc ủuựng caực tửứ ứ:
Chieỏn khu, voùng gaực, raỷo bửụực, ẹaùi
ủoọi trửụỷng
+ ẹoùc tửứng ủoaùn trửụực lụựp
- GV treo baỷng phuù ghi saỹn caực caõu
daứi ủeồ luyeọn ngaột nhũp
- GV ghi nhanh leõn baỷng
- ẹoùc tửứng ủoaùn trong nhoựm
- Thi ủoùc giửừa caực nhoựm
- Caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh
10 ’ 3 Hoùat ủoọng 3 : Hửụựng daón tỡm
hieồu baứi
Muùc tieõu : Giuựp HS hieồu noọi dung
baứi
Caựch tieỏn haứnh:
- GV yeõu caàu HS ủoùc baứi, traỷ lụứi
caực caõu hoỷi cuoỏi baứi
2’ 4 Hoaùt ủoọng 4 : Luyeọn ủoùc laùi.
- 2, 3 HS thi ủoùc laùi ủoaùn vaờn
2’ 5 Hoaùt ủoọng 5 : Cuỷng coỏ – daởn
doứ
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Hoùc sinh theo doừi
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng caõu
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng ủoaùn trong baứi, HS ủoùc caực tửứ ủửụùc chuự giaỷi cuoỏi baứi ủoùc
- HS ủoùc traỷ lụứi caõu hoỷi
- 2, 3 nhoựm HS thi ủoùc laùi truyeọn
- -TOÁN : Ôn luyện Phép trừ không nhớ
I MỤC TIấU:
Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm tính trừ; cọng không nhớ các số có đến ba chữ số
- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm
II CHUẨN BỊ:
-GV: Baỷng veừ baứi taọp 5 (coự chia oõ vuoõng)
-HS: Vụỷ
Trang 15III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HD học sinh làm BT
Bài 1,2: GV cho học sinh lên bảng làm
Cho HS nêu kết quả nhận xét- chữa
bài
Bài 3: Tính nhẩm
GV cho HS thảo luận nhóm
Giọi đại diện nhóm nêu kết quả
Baứi 4:
-Yeõu caàu HS tửù laứm baứi
-Chửừa baứi, sau ủoự yeõu caàu HS neõu
caựch ủaởt tớnh vaứ thửùc hieọn
pheựp tớnh
Baứi 5: HS khá giải
-Hửụựng daón HS noỏi caực ủieồm noỏc
trửụực, sau ủoự mụựi veừ hỡnh theo
maóu
4 Cuỷng coỏ – Daởn do ứ
-GV cho HS laứm baứi taọp boồ trụù
nhửừng phaàn kieỏn thửực coứn non
-Toồng keỏt tieỏt hoùc
HS lên bảng làm nêu kết quả90,76, 68, 81
Hs nêu yêu cầu Thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm nêu kết quả-900,200,1000,700
3 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựplaứm baứi v HS caỷ lụựp laứm baứi,sau ủoự 2 HS ngoài caùnh nhauủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra baứilaón nhau
- -I Mục đớch yờu cầu
- Luyện kỹ năng nghe và viết chớnh xỏc cõu văn dài
- Viết đỳng một số từ dể lẫn như tiếng cú thanh hỏi và thanh ngó; õm s và
õm l
II Cỏc hoạt động dạy và học
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
* GV giới thiệu bài viết đoạn 1,2
Trang 16* GV yêu cầu học sinh viết bảng con
- GV chốt- Nhận xét
* GV đọc bài cho học sinh viết
- GV đọc lại từng câu để học sinh dò
theo
* Trò chơi : Thi viết đúng và đẹp:
Tên trường học, lớp học của em
- GV nhận xét trò chơi
* Nhận xét tiết dạy
- Dành cho học sinh khá giỏi
- Học sinh viết bài
- -LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I Mục tiêu:
- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1); tìm
được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3)
- Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay
các em sẽ được ôn tập về dấu chấm,
dấu phẩy và mở rộng vốn từ theo chủ
đề Bác Hồ
- Hát
- HS thực hiện yêu cầu của GV
Trang 17Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu
ngoặc
- Gọi 1 HS lên bảng gắn các từ đã
chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn
văn Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào
Vở
- Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho
từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để cùng
nhau tìm từ
Gợi ý: Các em có thể tìm những từ ngữ ca
ngợi Bác Hồ ở những bài thơ, bài văn các
em đã học
- Sau 7 phút yêu cầu các nhóm HS lên
bảng dán phiếu của mình GV gọi HS
Vậy còn ô trống thứ 3 con điền dấu gì?
Dấu chấm viết ở cuối câu
4 Củng cố – Dặn dò (3’)
- Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS đọc từ
- HS làm bài theo yêu cầu
- HS đọc đoạn văn sau khi đãđiền từ
Bác Hồ sống rất giản dị quê Bác.Sau giờ làm việc, Bác thường tựtay chăm sóc cây, cho cá ăn
- Tìm những từ ngữ ca ngợi BácHồ
Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha,…
- Bài tập yêu cầu chúng ta điềndấu chấm, dấu phẩy vào ôtrống
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớplàm vào Vở Bài tập
Vì Một hôm chưa thành câu
- Vì Bác không đồng ý đã thànhcâu và chữ đứng liền sau đãviết hoa
- Điền dấu phẩy vì Đến thềmchùa chưa thành câu
- 5 HS đặt câu
- Bạn nhận xét