1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp

9 739 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Nguyên tắc "quyền lực Nhà nước là thống nhất có sự phân công và phân phối giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp."

Câu 1: Điều 83 Hiến pháp 1992 của Nhà nớc ta xác định: "Quốc hội quan duy nhất quyền lập hiến lập pháp" a. Phân tích sở lý luận nội dung điều luật trên của Hiến pháp. b. Thẩm quyền đó của Quốc hội đợc thể hiện trong tính chất pháp lý của các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội thông qua nh thế nào? Nguyên tắc quyền lực Nhà nớc thống nhất sự phân công phân phối giữa các quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp (Điều 2, đoạn 2) Một đặc điểm bản của bộ máy nhà nớc Việt Nam đợc tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, khác với nguyên tắc phân quyền trong các nhà nớc t sản. Quyền lực Nhà nớc Việt Nam cũng bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t pháp. Ba lĩnh vực quyền lực đó một khối thống nhất đợc nhân dân trao cho Quốc hội quan đại biểu cao nhất, do nhân dân trực tiếp bầu ra. Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực Nhà nớc cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 83 Hiến pháp 1992). Tuy tổ chức theo nguyên tắc tập quyền nhng do bộ máy Nhà nớc ta sự phân công rõ ràng sự phối hợp chặt chẽ giữa các quan nhà nớc trong việc thực hiện quyền lực nhà nớc. Quốc hội quan duy nhất giữ quyền lập pháp đồng thời cũng thẩm quyền trong lĩnh vực hành pháp t pháp. Chính phủ giữ quyền hành pháp nhng cũng vai trò quan trọng trong lĩnh vực lập pháp t pháp. Toà án nhân dân Viên kiểm soát nhân dân giữ quyền t pháp đồng thời cũng thẩm quyền nhất định trong lĩnh vực lập pháp hành pháp. Hoạt động của các quan hành pháp đều phải báo cáo trớc Quốc hội chịu sự giám sát của Quốc hội. 1 Trong bộ máy nhà nớc ta, Quốc hội vị trí đặc biệt quan trọng. Quốc hội quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhà nớc cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 83 Hiến pháp năm 1992). quan đại biểu cao nhất của nhân dân, Quốc hội do cử tri cả nớc bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín. Quốc hội biểu hiện tập trung khối đại đoàn kết toàn dân, bao gồm các đại biểu đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân cho các vùng lãnh thổ trong cả nớc. quan quyền lực nhà nớc cao nhất, Quốc hội thống nhất tập trung quyền lực nhà nớc: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền t pháp; mặt khác sự phân công phối hợp giữa các quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền năng cụ thể do Quốc hội giao chịu trách nhiệm trớc Quốc hội. Quốc hội thay mặt nhân dân cả nớc quyết định những công việc quan trọng nhất của Nhà nớc. Thẩm quyền của Quốc hội đợc quy định trong Hiến pháp (Điều 84 Hiến pháp năm 1992) Luật Tổ chức Quốc hội do Quốc hội thông qua ngày 25/12/2001 (Điều 2). Thẩm quyền của Quốc hội thể chia thành ba nhóm: Quyền lập hiến lập pháp, quyền quyết định những công việc quan trọng nhất của nhà nớc quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nớc. Quốc hội quan duy nhất quyền lập hiến lập pháp. Đó quyền thông qua Hiến pháp thông qua việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, thông qua luật sửa đổi , bổ sung luật. Quốc hội xem xét, thông qua các đạo luật tại một hoặc nhiều kỳ họp Quốc hội. quan quyền lực cao nhất của Nhà nớc, Quốc hội quyết định quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của nhà nớc; quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định chính sách dân tộc, tôn giáo của nhà nớc; quy định các nguyên tắc tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nớc; quyết định vấn đề chiến tranh hoà bình; quyết định các chính sách đối ngoại của nhà nớc nhiều vấn đề quan trọng khác. 2 Quốc hội thực quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nớc. Giám sát việc Quốc hội các quan của Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của quan tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp pháp luật. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tôi cao của mình tại kỳ họp Quốc hội trên sở hoạt động giám sát của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội. Nhiệm kỳ mỗi khoá Quốc hội năm năm. Các hoạt động chủ yếu cầu tổ chức của Quốc hội bao gồm: Kỳ họp Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội. Kỳ họp Quốc hội hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của Quốc hội, nơi biểu hiện trực tiếp tập trung nhất quyền lực nhà nớc của quan quyền lực nhà nớc cao nhất, nơi biểu hiện trí tuệ tập thể của đại biểu Quốc hội. Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận quyết định những vấn đề quan trọng nhất trong đất nớc của nhân dân. Những vấn đề nhất thiết phải đợc quyết định tại kỳ họp Quốc hội nh thảo luận thông qua các đạo luật, quyết định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nớc; xem xét, thảo luận báo cáo công tác của các quan hành pháp quan t pháp cao nhất, bầu các chức danh cao nhất của Nhà nớc v.v. Cũng tại các kỳ họp, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của quan nhà nớc. Kỳ họp Quộc hội đợc tổ chức công khai, trừ trờng hợp cần thiết, Quốc hội thể họp kín. Đại diện quan nhà nớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, quan báo chí, công dân khách quốc tế thể đợc mời dự các phiên họp công khai của Quốc hội. Chơng trình nội dung kỳ họp Quốc hội đợc quy định trong Luật Tổ chức Quốc hội 2001. Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội quan thờng trực của Quốc hội, Thành phần của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội gồm có: 3 - Chủ tịch Quốc hội. - Các Phó chủ tịch Quốc hội. - Các uỷ viên. Số thành viên của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định. Thành viên của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội không thể đồng thời thành viên của Chính phủ. Thẩm quyền của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đợc quy định trong Điều 91 Hiến pháp năm 1992 bao gồm: - Công bố chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội; tổ chức chuẩn bị, triệu tập chủ trì họp Quốc hội; - Ra pháp lệnh; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh. - Giám sát việc thi hành các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của các quan nhà nớc theo quy định của Hiến pháp. - Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc các uỷ ban Quốc hội. - Trong trờng hợp Quốc hội không thể họp đợc, quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nớc nhà bị xâm lợc; quyết định tổng động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp; -Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội; - Tổ chức trng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội; Thẩm quyền của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đợc quy định cụ thể trong Luật Tổ chức Quốc hội (Luật số 30/2001/QH 10 ngày 25/12/2001). Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị quyết định theo đa số. 4 Chủ tịch Quốc hội vị trí rất quan trọng trong tổ chức của Quốc hội cũng nh Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội chủ toạ các phiên họp của Quốc hội, ngời chủ trì điều hành hoạt động của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, tổ chức thực hiện việc quan hệ đối ngoại của Quốc hội, giữ quan hệ với các đại biểu Quốc hội. Hội đồng dân tộc các uỷ ban Quốc hội các quan của Quốc hội, do Quốc hội bầu ra, làm việc theo chế độ tập thể quyết định theo đa số. Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội những vấn đề về dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, các chơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Các uỷ ban của Quốc hội nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác, những báo cáo đợc Quốc hội Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội giao, trình Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ý kiến về chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Uỷ ban. Hiện tại, các Uỷ ban của Quốc hội bao gồm: - Uỷ ban Pháp luật. - Uỷ ban Kinh tế Ngân sách. - Uỷ ban Quốc phòng An ninh. - Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng. - Uỷ ban về các vấn đề xã hội. - Uỷ ban Khoa học công nghệ Môi trờng. - Uỷ ban Đối ngoại. 5 Thẩm quyền của Hội đồng dân tộc các uỷ ban của Quốc hội đợc quy định trong Hiến pháp năm 1992 (Điều 94, 95, 96) đợc cụ thể hoá trong Luật Tổ chức Quốc hội 2001. Đại biểu Quốc hội ngời đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại biểu cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại biểu cho nhân dân cả nớc; ngời thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực của nhà nớc trong Quốc hội (Điều 43 Luật Tổ chức Quốc hội đã dẫn). Đại biểu Quốc hội thể đại biểu chuyên trách hoặc đại biểu không chuyên trách. Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trớc cử tri đồng thời chịu trách nhiệm trớc Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình. Thẩm quyền của đại biểu Quốc hội đợc quy định trong Hiến pháp năm 1992 bao gồm: quyền chất vấn Chủ tịch nớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền đợc cung cấp tài liệu bảo đảm kinh phí cho việc hoạt động; nghĩa vụ liên hệ chặt chẽ với cử tri, thu nhập phản ánh ý kiến nguyện vọng của cử tri, tiếp xúc báo cáo với cử tri về hoạt động của mình của Quốc hội v.v Thẩm quyền của đại biểu Quốc hội đợc cụ thể hoá trong Luật Tổ chức Quốc hội 2001. Các đại biểu Quốc hội đợc bầu trong một tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ơng hợp thành Đoàn đại biểu Quốc hội. Đoàn đại biểu Quốc hội trởng đoàn, phó đoàn đại biểu hoạt động chuyên trách. Đoàn đại biểu Quốc hội trụ sở, văn phòng giúp việc hoạt động bằng kinh phí ngân sách của nhà nớc. Nhiệm vụ của đoàn đại biểu Quốc hội trởng đoàn đại biểu Quốc hội đợc quy định trong các Điều 60 61 Luật Tổ chức Quốc hội 2001. Câu 2: 6 Nguyễn Văn A sinh ngày 05-06-1987 bàn với Nguyễn Văn B sinh ngày 15-10- 1989 về việc đột nhập vào nhà ông C để trộm cắp tài sản. Ngày 20-10-2005 cả 2 tên cùng đột nhập vào nhà ông C lấy đi số tài sản trị giá 20 triệu đồng đã bị bắt. Cả A B đều cha bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản. a. A B thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Vì sao? b. gì khác nếu trong trờng hợp này Nguyễn Văn B sinh ngày 15-10-1991? Vì sao? Trích Điều 138 (Bộ luật hình sự 1999): Tội trộm cắp tài sản 1. Ngời nào trộm cắp tài sản của ngời khác giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dới năm mơi triệu đồng hoặc dới năm trăm nghìn đồng nhng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, cha đợc xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Trả lời: Ngời nào trộm cắp tài sản của ngời khác giá trị từ năm trăm ngìn đồng đến dới năm mơi triệu đồng hoặc dới năm trăm ngìn đồng nhng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, cha đợc xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đâythì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: tổ chức; tính chất chuyên nghiệp; tái phạm nguy hiểm; dùng thủ đoạn xảo quyệt nguy hiểm; hành hung để tẩu thoát; chiếm đoạt tài sản giá trị từ năm mơi triệu đồng đến dới hai trăm triệu đồng; gây hậu quả nghiêm trọng. Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau thì bị phạt tù từ bảy năm đến mời lăm năm: 7 - Chiếm đoạt tài sản giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dới năm trăm triệu đồng. - Gây hậu quả nghiêm trọng Phạm tội thuộc một trong các trờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ mời hai năm đến hai mơi năm hoặc chung thân : - Chiếm đoạt tài sản giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên - Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. Ngời tội còn thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng cho đến năm mơi triệu đồng. Nh vậy trong trờng hợp này Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B phạm tội tổ chức cha gây hậu quả nghiêm trọng cho ngời bị hại, tài sản trộm cắp đợc thu hồi ngay tại hiện trờng vụ án. Cả hai bị cáo sẽ không đợc miễn truy cứu trách nhiệm hình sự. Nhng xét đến yếu tố phạm tội lần đầu, cha án tích. Để tác dụng răn đe tới các bị cáo thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật Việt nam cần thiết phải cách ly các bị cáo ra khỏi đời sống xã hội. Do vậy bị xử phạt hai bị cáo 6 tháng tù giam. gì khác nếu trong trờng hợp này Nguyễn Văn B sinh ngày 15-10-1991? Vì sao? Trong trờng hợp này nh vậy Nguyễn Văn B cha đủ tuổi vị thành niên (từ 14 tuổi cho đến dới 18 tuổi), phải chịu trách nhiệm đối với hành vi của mình. Nhng xét yếu tố cấu thành tội phạm tổ chức nhng do phạm tội lần đầu, tài sản của ngời bị hại đã đợc thu hồi cha gây hậu quả nghiêm trọng. Theo điều 69 bộ luật hình sự 1999. Việc xử lý ngời cha thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân ích cho xã hội. Hình phạt áp dụng trong trờng hợp này đối với Nguyễn Văn B cải tạo không giam giữ 3 nămcó tính chất răn đe cảnh cáo bị cáo không đợc tái phạm. 8 9 . Điều 83 Hiến pháp 1992 của Nhà nớc ta xác định: " ;Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp& quot; a. Phân tích cơ sở lý luận và nội. việc quan trọng nhất của nhà nớc và quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nớc. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.

Ngày đăng: 09/04/2013, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w