Trng Th Thu Hin, Trng TH Trn Cao Võn, Bỡnh nh Bc, Thng Bỡnh, Qn Mụn:Toỏn Tit 146 KI- Lễ - MẫT Ngy son:03.04.2011 Ngy dy:04.04.2011 I. Mục tiêu : - Biết km là 1 đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km. - Biết đợc quan hệ giữa đơn vị km với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đờng gấp khúc với các số đotheo đơn vị km. - Nhận biết đợc khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. - Làm đợc BT 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy và học : - Bản đồ Việt Nam hoặc lợc đồ có vẽ các tuyến đờng nh sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HTDB 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh làm bài: 1m = cm 1m = dm dm = 100 cm - Chữa bài và cho điểm học sinh . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1 : Giới thiệu kilômét (km) - Ki-lô-met kí hiệu là km . - 1 km bằng bao nhiêu ? *Đọc: 1 km bằng 1000 m. - Giáo viên viết lên bảng : 1km = 1000 m - Gọi HS đọc phần bài học trong sách giáo khoa. b. Hoạt động 2 : Thực hành . *Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . *Bài 2: - Vẽ đờng gấp khúc nh trong sách giáo khoa lên bảng , yêu cầu HS đọc tên đờng gấp khúc. - Giáo viên hỏi từng câu hỏi cho HS trả lời: + Quãng đờng AB dài bao nhiêu ki lô mét? - Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận của bài *Bài 3: - Giáo viên treo lợc đồ nh sách giáo khoa, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đờng từ Hà Nội đến cao bằng dài 285km. - Yêu cầu học sinh tự quan sát hình trong sách giáo khoa và làm bài. - Gọi tên 1học sinh lên bảng chỉ lợc đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đờng . 3. ủng cố , dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng . - Dặn dò học sinh về nhà tìm độ dài quãng đ- ờng từ Hà Nội đi Bắc Giang , Nam Định , Thái Bình - 2 em làm trên bảng , cả lớp làm bài ra giấy nháp . - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời . - 1 học sinh đọc . - 1 học sinh đọc . - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào sách. *Đờng gấp khúc ABCD - 1 số học sinh trả lời. - Quan sát lợc đồ. - Làm bài theo yêu cầu của giáo viên. - 6 học sinh lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đờng. BT cn lm: B1,B2 ct 1, ct 3 Mụn:Toỏn Tit 147 MI LI - MẫT Ngy son: 04.04.2011 Ngy dy: 05.04.2011 I. Mục tiêu : - Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. - Biết đợc quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: cm, m. - Biết ớc luợng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trờng hợp đơn giản. - Làm đợc BT 1, 2, 4. II. Đồ dùng dạy và học : - Thớc kẻ học sinh với từng vạch chia mi-li-met. III.Các hoạt động dạy và học : Trang - 1 - Trng Th Thu Hin, Trng TH Trn Cao Võn, Bỡnh nh Bc, Thng Bỡnh, Qn Hoạt động của GV Hoạt động của HS HT ĐB 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài tâp sau: Điền vào chỗ trống dấu >, <, =. 267km 276km 324km 322km 278km 278km - Chữa bài và cho điểm học sinh . 2.Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1 : Giới thiệu mi-li-mét (mm) - Mi-li-mét kí hiệu là mm . - Yêu cầu học sinh quan sát thớc kẻ và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 . - Đô dài từ 0 đến 1 đợc chia thành mấy phần bằng nhau? - Một phần nhỏ đó chính là độ dài của 1 milimét. Mi-li-mét viết tắt là mm, 10mm có độ dài bằng 1cm. - Viết lên bảng : 10mm = 1cm. - 1 m bằng bao nhiêu xăng-ti-met? - Giới thiệu : 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm, từ đó ta nói 1m bằng 1000mm. - Giáo viên viết lên bảng : 1m = 1000 mm. - Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK b. Hoạt động 2 : Thực hành . *Bài 1: - Yêu cầu học sinh tự làm bài , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . - Yêu cầu học sinh đọc lại phần bài làm , sau khi đã hoàn thành. *Bài 2: - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và tự trả lời câu hỏi của bài. - Nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận của bài . *Bài 4: - Gọi 1 HS nêu y/c - Cho HS tập ớc lợng, sau đó làm vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Hỏi lại học sinh về mối quan hệ giữa mi-li-mét với xăng-ti-mét và với mét. - Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng . - Dặn học sinh về nhà ôn lại kiến thức về các đơn vị đo độ dài đã học. - 2 em làm trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh nghe và ghi nhớ. *10 mm * Đợc chia thành 10 phần bằng nhau. - Cả lớp đọc : 10mm = 1cm. *1m bằng 100cm. - Nhắc lại:1 m = 1000 mm. - 1 HS đọc. - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào sách. - Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - 1HS nêu - HS ớc lợng, làm vào vở. - 3, 4 học sinh trả lời. HS: Làm đợc BT 1, 2, 4. Mụn:Toỏn Tit 148 Luyện tập Ngy son:05.04.2011 Ngy dy:06.04.2011 I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Biết dùng thớc để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. - Làm đợc BT 1, 2, 4 II. Đồ dùng dạy học : - Thớc kẻ học sinh có vạch chia xăngtimét. - Hình vẽ bài tập 4. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HT ĐB 1. Kiểm tra bài cũ : HS: Trang - 2 - Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS HT §B - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp: §iỊn sè? 1cm = mm 1000mm = m 1m = mm 10mm = cm 5cm = mm 3cm = mm - Gi¸o viªn sưa bµi vµ ghi ®iĨm. 2. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi a. Ho¹t ®éng 1 : Híng dÉn lun tËp . *Bµi 1 : - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×? - Gi¸o viªn hái : + C¸c phÐp tÝnh trong bµi tËp lµ nh÷ng phÐp tÝnh nh thÕ nµo? + Khi thùc hiƯn phÐp tÝnh víi c¸c sè ®o ta lµm thÕ nµo? - Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi. - Ch÷a bµi vµ cho ®iĨm häc sinh . *Bµi 2: - Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu bµi . - VÏ s¬ ®å ®êng ®i cÇn t×m ®é dµi lªn b¶ng. 18 km 12 km - Yªu cÇu häc sinh suy nghÜ vµ tù lµm bµi. - Ch÷a bµi vµ cho ®iĨm häc sinh . - Gi¸o viªn nªu kÕt qu¶ ®óng: Bµi gi¶i: Ngêi ®ã ®· ®i sè kil«mÐt lµ: 18 + 12 = 30 (km) §¸p sè: 30 km. *Bµi 4: - Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng cho tríc, c¸ch tÝnh chu vi cđa mét h×nh tam gi¸c, sau ®ã yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi. - Ch÷a bµi vµ cho ®iĨm häc sinh . - Gi¸o viªn nªu kÕt qu¶ ®óng: C¸c c¹nh cđa h×nh tam gi¸c lµ: AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm. 3. Cđng cè, dỈn dß : - NhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn vỊ chn bÞ bµi sau. - 2 lªn b¶ng lµm. - C¶ líp lµm vµo giÊy nh¸p. - 2 HS nh¾c l¹i tªn bµi. - 1 HS nªu yªu cÇu cđa bµi . - Mét sè häc sinh tr¶ lêi . *Lµ c¸c phÐp tÝnh víi c¸c sè ®o ®é dµi. *Ta thùc hiƯn b×nh thêng sau ®ã ghÐp tªn ®¬n vÞ vµo kÕt qu¶ tÝnh. - 2 häc sinh lªn b¶ng, díi líp lµm bµi vµo vë bµi tËp . - NhËn xÐt sưa bµi. - 1 häc sinh nªu ®Ị bµi. - Häc sinh quan s¸t s¬ ®å. - HS tù lµm bµi vµo vë - 1 HS lªn b¶ng lµm - HS kh¸c nhËn xÐt. - 2 HS nh¾c l¹i. - Lµm bµi . - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Lµm ®ỵc BT 1, 2, 4 Mơn:Tốn Tiết 149 VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ Ngày soạn: 06.04.2011 Ngày dạy: 07.04.2011 I. Mơc tiªu : - Biết viết các số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục , đơn vị và ngược lại - Vận dụng thực hành thạo chính xác * BT 1,2,3 - HS ham thích mơn học II. §å dïng d¹y häc : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài tập 1, 3. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: Trang - 3 - Trương Thị Thu Hiền, Trường TH Trần Cao Vân, Bình Định Bắc, Thăng Bình, Qn Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS HT §B 1. Bài cu õ 2. Bài mới Hướng dẫn và viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vò. Viết lên bảng số 375 và hỏi: Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vò? - Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vò như trên, ta có thể viết số này thành tổng như sau: 375 = 300 + 70 + 5 Hỏi: 300 là giá trò của hàng nào trong số 375? - 70 là giá trò của hàng nào trong số 375? 5 là giá trò của hàng đơn vò, việc viết số 375 thành tổng các trăm, chục, đơn vò chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vò. Yêu cầu HS phân tích các số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vò. - Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích các số này, HS dưới lớp làm bài ra giấy nháp. Nêu: Với các số hàng đơn vò bằng 0 ta không cần viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng với chính số đó. Luyện tập, thực hành. Bài 1, 2: - Yêu cầu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Yêu cầu HS cả lớp đọc các tổng vừa viết được. - Chữa và chấm điểm một số bài. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với số. Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vò. - Khi đó ta nối số 975 với tổng - 900 + 70 + 5. 3. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài,làm lại bài sai, - HS làm bài 1 - Gi¶i bµi 2 - Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vò. - 300 là giá trò của hàng trăm. - 70 (hay 7 chục) là giá trò của hàng chục. - Phân tích số. 456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4 893 = 800 + 90 + 3 - HS có thể viết: 820 = 800 + 20 + 0 820 = 800 + 20 389 237 164 352 389 = 300 + 80 + 9 237 = 200 + 30 + 7 164 = 100 + 60 + 4 352 = 300 + 50 + 2 - HS trả lời: 975 = 900 + 70 + 5 - 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. HS: LµM BT 1,2,3 Trang - 4 - Trng Th Thu Hin, Trng TH Trn Cao Võn, Bỡnh nh Bc, Thng Bỡnh, Qn Hoạt động của GV Hoạt động của HS HT ĐB chun b bi - Phộp cng( khụng nh) trong phm vi 1000 - Nhn xột chung tit hc. Mụn:Toỏn Tit 150 Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 Ngy son:07.04.2011 Ngy dy: 08.04.2011 I. Mục tiêu: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. - Làm đợc BT 1 (cột 1, 2, 3), BT 2 a, BT 3 II. Đồ dùng dạy và học Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu thị đơn vị. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HT ĐB 1. Kiểm tra bài cũ * Viết các số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. 234 ,657, 702, 910 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1 : Hớng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) *Giới thiệu phép cộng: - Giáo viên gắn hình biểu diễn và nêu bài toán: Có 326 hình vuông , thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông , ta làm thế nào? *Đặt tính và thực hiện tính. - Gọi học sinh nêu cách đặt và thực hiện phép tính. + 253 326 *Tính từ phải sang trái: 579 6 cộng 3 bằng 9 , viết 9. 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5. + Đặt tính: Viết trăm dới trăm, chục dới chục, đơn vị dới đơn vị. + Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm. b. Hoạt động2 : Luyện tập thực hành . *Bài 1 (cột 1, 2, 3): - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1. - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng . - Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét tuyên dơng *Bài 2a: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó gọi 4 em lên bảng . - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó yêu cầu học sinh nêu - 3 em lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. - Theo dõi và tìm hiểu bài toán. Phân tích bài toán. - Ta thực hiện phép cộng: 326 + 253. * Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông. * Có tất cả 579 hình vuông. * 326 + 253 = 579. - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. - 2 học sinh nêu, cả lớp theo dõi bổ sung. - Học sinh đọc quy tắc. - 1 học sinh đọc đề bài tập. - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Hs nhận xét, chữa bài. *Đặt tính rồi tính. 152 832 321 257 - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Hs nhận xét, chữa bài. *Tính nhẩm. - học sinh nối tiếp đọc kết quả tính trong bài. *Là các số tròn trăm HS: Làm đợc BT 1 (cột 1, 2, 3), BT 2 a, BT 3 Trang - 5 - Trng Th Thu Hin, Trng TH Trn Cao Võn, Bỡnh nh Bc, Thng Bỡnh, Qn Hoạt động của GV Hoạt động của HS HT ĐB cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . *Bài 3 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau tính nhẩm trớc lớp mỗi học sinh chỉ thực hiện một con tính. - Các số trong bài là các số nh thế nào? - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Trang - 6 - . = 800 + 90 + 3 - HS có thể viết: 820 = 800 + 20 + 0 820 = 800 + 20 389 23 7 164 3 52 389 = 300 + 80 + 9 23 7 = 20 0 + 30 + 7 164 = 100 + 60 + 4 3 52 = 300 + 50 + 2 - HS trả lời: 975 = 900 + 70 +. bảng làm bài tâp sau: Điền vào chỗ trống dấu >, <, =. 26 7km 27 6km 324 km 322 km 27 8km 27 8km - Chữa bài và cho điểm học sinh . 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1 : Giới thiệu mi-li-mét (mm) -. thực hiện phép cộng: 326 + 25 3. * Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông. * Có tất cả 579 hình vuông. * 326 + 25 3 = 579. - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. - 2 học sinh nêu, cả lớp