1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop5-b2-TUAN31

12 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

TUN 31 Thứ hai ngày tháng năm 201 Tiết 1 Luyện tiếng ôn tập đọc: Công việc đầu tiên. I/ Mục tiêu. - Luyn đọc diễn cảm bài bài văn phù hợp với nội dung và tính cách của nhân vật. *Hiểu ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức tôn trọng phụ nữ. II/ Đồ dùng dạy-học. III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu bài. - HD chia đoạn (3 đoạn). -Gọi 3 HS đọc nối đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. 1 : Cõu no cho bit ch t theo gng g i lm Cỏch mng? 2- Nhng chi tit no cho bit ch t rt thn trng khi nhn v thc hin cụng vic CM giao? 3- Ch t mun thoỏt li hn lm gỡ? * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc nối đoạn - Cho HS đọc diễn cảm đoạn Anh lấy từ mái nhà.không biết giấy gì. - HS đọc theo cặp. - Tổ chức thi dọc diễn cảm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - HS chia đoạn - Đọc tiếp nối theo đoạn - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. 1- Cõu núi ca ch: Em mun lm tht nhiu vic cho Cỏch mng 2-út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. 3-Vì chị yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đ- ợc nhiều việc cho cách mạng. Ch mun hot ng CM * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 3 HS nối nhau đọc. - Luyện đọc theo nhóm - 3-4 HS thi đọc diễn cảm. Tiết 2: Ngoại ngữ Tiết 3;4 Luyện toán Toán Ôn: Phép trừ. I/ Mục tiêu. 1 - Thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ và và giải toán có lời văn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a/ Gt b/ Hớng dẫn HS luyện tập. H 1: SGK + Cho HS lấy VD phép trừ. - Gọi HS nêu tên thành phần của phép trừ, các tính chất của phép trừ. Bài 1: Gọi HS nêu yc. -Hớng dẫn làm bài vào bảng con. - Kết luận kết quả đúng. - Cho HS nhắc lại cách trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số. + Bài 2: Gọi HS nêu yc . - Cho HS nêu cách tìm thành phần cha biết của phép tính. - Cho HS tự làm bài vào vở. - GV chốt KQ Bài 3 : Gọi HS đọc to đầu bài - HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. H2: BTNC Bi 1: Tớnh bng cỏch thun tin nht (dng toỏn liờn quan n ụn tp phộp cng) c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * HS viết phép trừ vào bảng con. - 3-4 HS nêu: Số bị trừ, số trừ và hiệu. - a - a = 0 - a - 0 = a. * Đọc yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con. - HS nêu yc. - 2 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. * HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xét kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS đọc đầu bài - HS làm bài vào vở 1 HS làm bảng nhóm. - Lớp nhận xét và chữa bài. 1- HS t lm bi sau ú 3 em lờn bng cha bi. Thứ ba ngày tháng năm 201 Tiết 1 Luyện Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu - LT vn dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục lòng ham mê học toán. II/ Đồ dùng dạy học. -Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a/ GT. b/ Hớng dẫn HS luyện tập H1: SGK - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. 2 Bài 1: Gọi HS nêu yc Hớng dẫn làm bài vào bảng con. - Kết luận kết quả đúng. - Cho HS nhắc lại phân số và số thập phân. Bài 2: Gọi Hs nêu yc - HD HS vận dụng tính chất của phép cộng và trừ để tính nhanh. - GV kết luận chung. Bài 3 : Gọi HS đọc to đầu bài toán - HD làm nhóm. - Gọi đại diện các nhóm nêu KQ. - GV kết luận chung. H2: BTNC Bi 2: Toỏn gii (cng phõn s) c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS làm bài vào bảng con. * Đọc yêu cầu bài toán. - HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại cách tính. * HS đọc đầu bài - HS cùng bàn trao đổi làm bài - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Số phần tiền chi: 5 3 + 4 1 = 20 17 ( số tiền) Số tiền để dành: 1 - 20 17 = 20 3 (số tiền) - 20 3 = 0, 15 = 15%. * 4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng) 2- HS tỡm hiu bi nờu cỏch lm bi v t lm -1 em lờn bng cha bi Tiết 2 ngoại ngữ: Tiết 3 luyện tiếng ễN TP C: Bầm ơi. I/ Mục tiêu. LT: - Đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết sâu nặng của ngời chiến sĩ với ngời mẹ Việt Nam. - GD HS biết tôn trọng ngời mẹ Việt Nam, ngời chiến sỹ CM. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 4 đoạn ). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. 1- Anh chin s nh m nht vo thi im no trong nm? 2- Anh chin s nh lỳc m ang lm gỡ? 3- Cõu th no cho thy anh chin s rt thng m 4- Nhng cõu th no cho thy s hi sinh ca m l vụ cng ln lao? - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. 1- Anh nh m khi tri ma phựn giú bc. 2- Anh nh lỳc m ang i cy khi tri ma. 3- C bi th u toỏt lờn ni nh thng ca anh chin s i vi m nhng nhiu nht anh mun: Bm i sm sm chiu chiu nghe 4- Con ra tin tuyn xa xụi ụi m hin 3 * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảmvà thuộc lòng. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Cho HS nêu cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ 1,2. - Cho HS luyện theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm, thuộc lòng. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến mỗi nhóm trả lời 1 câu, lớp nhận xét bổ sung. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 4 HS nối nhau đọc. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Tiết 4: Luyện tiếng Luyn k chuyn: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I/ Mục tiêu.Giúp HS - HS tìm và kể đợc câu chuyện một cách rõ ràng về một làm tốt của một bạn. - Kể chân thực , tự nhiên. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị nội dung câu chuyện. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. + 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể ) * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm. - Thi kể trớc lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: (Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể). -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay 4 - Nhắc chuẩn bị giờ sau. nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Thứ t ngày tháng năm 201 Tiết 1 KHoa học Ôn tập: Thực vật và động vật. I/ Mục tiêu. * Giúp học sinh ôn tập về: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật. - Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. - Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trờng II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về động vật, tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)GT b) ND. Hoạt động 1 : - Cho HS nêu tên các bộ phận của hoa. - GV sử dụng 5 bài tập trang 124, 125, 126 sgk để kiểm tra và cho điểm HS. - Gọi HS báo cáo. - GV kết luận liên hệ GD HS. Hoạt động 2 : - Cho HS thảo luận nhóm bàn. - Gọi HS nối nhau nêu. - Gv chốt: Lu ý: ngoài một số cách sinh sản của ĐV và TV mà ta biết còn một số cách sinh sản thông qua một số các đại diện: KHKT 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS nêu: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa * HS đọc kĩ các bài tập, điền vào bảng sau: Tên cây Thụ phấn nhờ gió Thụ phấn côn trùng . . - Đại diện các nhóm báo cáo. - Lớp nhận xét bổ sung. HS thảo luận hoàn thành bảng sau: Tên ĐV đẻ trứng Đẻ con . _ HS nối nhau nêu. Tiết 2 Luyện tiếng TLV: Tập làm văn Ôn tập về tả cảnh. I/ Mục tiêu. - Biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sátvà chọn lọc chi tiết, thái độ của ngời tả. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Vở BT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 5 Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK). 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: c bi vn eo giú v thc hin yờu cu: a, Bi vn gm my on? mi on núi gỡ? b, Tg miờu t Eo Giú theo trỡnh t no? c, Tỡm nhng hỡnh nh so sỏnh cú trong bi? Bài tập 2: Vit on vn khong 7 cõu t trng em trc bui hc. - GV kết luận chung 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân, hoàn thành bảng sau a, Bi vn gm 3 on: 1: Gt v eo giú; 2: Gt cnh p ca Eo Giú; 3 nhn nh v Eo Giú b, theo trỡnh t khụng gian. c, Gi l nh yờn nga; Tng phin i dng - Vài HS nêu 2- Hs lm bi cỏ nhõn - Tiếp nối trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 3 Luyện tiếng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam và nữ. I/ Mục tiêu. - LT các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa của các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam, đặt câu với các câu tục ngữ đó. - Giáo dục các em ý thức tôn trọng phụ nữ . II/ Đồ dùng dạy-học. - Từ điển, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD HS làm theo cặp, Gv hớng dẫn nhóm yếu. - Gọi các nhóm nêu miệng. - GV kết luận chung. - Gọi HS đọc lại bài làm. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - HD lớp làm việc theo nhóm. - Cho các nhóm báo cáo - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả -Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy. * Đọc yêu cầu. +2 HS trao đổi làm bài: VD nam sinh; n sinh Đại diện các nhóm nêu miệng. - HS đọc to yc * HS tự làm bài theo nhóm. HS dùng từ điển tra và làm bài. 6 lời đúng. - Liên hệ GD HS c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cử đại diện nêu kết quả. - 4, 5 em đọc trớc lớp. Tiết 4 Luyện Toán Phép nhân (Tr 161) I.Mục tiêu: Thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II.Các hoạt động dạy- học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. GV mời HS lên bảng làm bài tập của tiết học trớc. - GV chữa bài, nhận xét. 3.Bài mới H 1: SGK Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.YC HS đặt tính với các phép tính ở phần a,c. Bài 2: GV YC HS tiếp nối nhau tính nhẩm và nêu kết quả trớc lớp. -GV nhận xét phần bài làm của HS, yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm của từng trờng hợp trong bài. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV nhắc HS để tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện các em phải vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính. -GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. -GV mời HS đọc đề bài toán. -GV gọi HS tóm tắt bài toán. -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hớng dẫn riêng cho HS yếu. -GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. H2: BTNC Bi 5: Tớnh bng cỏch thun tin nht (phộp nhõn) 4.Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Luyện tập. -HS lên bảng làm bài. -HS quan sát - a và b là các thừa số, c là tích, aì b cũng gọi là tích. -HS nêu: Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp -HS nối tiếp nhau nêu quy tắc và công thức -HS tự làm bài, sau đó HS nêu bài làm trớc lớp, cả lớp nhận xét thống nhất. -3HS lần lợt làm 3 phần của bài trớc lớp. -HS trả lời -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn, cả lớp thống nhất bài làm. -HS đọc đề bài trớc lớp. -HS tóm tắt bài toán. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn 5/48: HS t lm bi vo BTNC sau ú 3 em lờn bng cha bi (Lu ý cỏch tớnh thun tin) Thứ năm ngày tháng năm 201 Tiết 1 khoa học Môi trờng. I/ Mục tiêu. * Giúp học sinh biết: - Khái niệm ban đầu về môi trờng. 7 - Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi HS sống. - Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trờng. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ GT. 2/ Bài mới. a) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trờng. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chứa và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng: Mooi trờng là tát cả những gì có trên trái đất của chúng ta. b)Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu đợc một số thành phần của môi trờng nơi HS sống. * Cách tiến hành. - GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Bạn sống ở đâu, Làng quê hay đô thị? + Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn đang sống? - GV kết luận chung. - Liên hệ GD HS bảo vệ môi trờng sống của mình. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trớc lớp. - Nhóm khác bổ sung. - Vài HS nêu. * HS căn cứ vào môi trờng nơi mình đang sống để phát biểu. * Đọc mục bạn cần biết. Tiết 2 Luyện toán luyện tập I. Mục tiêu Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với mộy ssó trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và gải toán. II. chuẩn bị: ND bài. III. Các hoạt động dạy học GV- HS ND 1. ÔĐ tổ chức. 2. Bài cũ - Gọi HS chữa lại bài 4 - GV nhận xét, cho điểm 3.Bài mới Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách đổi phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. B i1 - Giữ nguyên số hạng đầu và nhân với số số hạng. a. 6,75 kg + 6,75 kg + 7,75 kg = 6,75 kg x3 =20,25 kg 8 - Cho HS làm bài và lên bảng chữa. - GV nhận xét . Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. - Gọi HS lên bảng chữa. - Vì sao trong 2 biểu thức có các số giống nhau, dấu phép tính giống nhau nhng kết quả khác nhau ? Bài 3 - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Gọi HS lên bảng chữa. - GV nhận xét. Bài 4 : (HS khá giỏi) - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và nêu cách làm. - Cho HS làm và lên bảng chữa. - GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài: Phép chia. b. 7,4 m 2 + 7,4 m 2 + 7,4 m 2 = 7,4 m 2 x 3 = 22,2 m 2 B i2: a.3,125 + 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b.( 3,125 + 2,075 ) x2 = 5,2 x 2 = 10,4 Vì làm thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. B i3:Dân số n ớc ta tăng thêm trong năm 2001 77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 (ngời ) Dân số nớc ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (ngời) Đáp số : 78522695 ngời B i4. Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km / giờ ) Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng sông AB là: 24,8 x 1,25 = 31( km) Đáp số : 31 km Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hòa bình và hữu nghị Thiếu nhi các nớc là bạn của chúng ta 1. Yêu cầu giáo dục - Giúp học sinh hiểu đợc một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải trí của thiếu nhi một số nớc , đặc biệt là trong khu vực - Thông cảm , tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế - Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp , trờng và của địa phơng 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - ý nghĩa của chủ đề thiếu nhi các nớc là bạn của chúng ta - Vài nét về cuộc sống học tập , vui chơi sinh hoạt của thiếu nhi một số nớc trong khu vực b. Hình thức hoạt động - Thi tìm hiểu về cuộc sống của thiếu nhi các nớc hoặc tổ chức theo hình thức của cuộc thi hành trình văn hóa - Văn nghệ xen kẽ 3. Tiến trình tổ chức - Lớp hát tập thể - Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do tổ chức hoạt động và giới thiệu đại biểu . Sau đó giới thiệu chơng trình sinh hoạt và mời ban giam khoẩ lên làm việc - Ngời điều khiển chơng trình mời đại biểu đại diện từng tổ trình bày kết quả su tầm của tổ mình . Khi trình bày , cần nói rõ về số lợng tranh và bài viết mà các tổ viên su tầm đợc đồng thời giới thiệu nội dung của tranh ảnh hoặc bài viết đó . Xen kẽ việc trình bày kết quả su tầm là kể chuyện , biểu diễn những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị . Ban giám khảo có thể đặt câu hỏi để tổ trả lời thêm hoặcc bổ sung . - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến , nêu rõ đây là một hoạt động bổ ích giúp các em có thêm hiểu biết về thiếu nhi các nớc , đồng thời cũng giúp bổ sung kiến thức cho các môn 9 học , nhất là các môn văn học , lịch sử , GDCD, GVCN khen ngợi học sinh đã tích cực tham gia hoạt động tập thể - Hát tập thể bài Thiếu nhi Thế giới liên hoan - Ban giám khảo công bố kết quả thi 4. Kết thúc hoạt động - Cho học sinh tự đánh giá về tinh thần , ý thức , thái độ tham gia của lớp , lựa chọn cá nhân và nhóm , tổ có nhiều cố gắng nhất trong hoạt động - GVCN nhậ xét hoạt động của lớp Tiết 4 Luyện tiếng LTVC : Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). I/ Mục tiêu. - LT 3 tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. - Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. t du phy vo v trớ thớch hp trong on vn - Gọi 1 em đọc yêu cầu, - HD HS tự làm bài. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn, xác định tác dụng của từng dấu phẩy. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: - 2 HS đọc to Thứ sáu ngày tháng năm 201 Tiết 1 Kĩ THUậT Lắp rô- bốt (T2) I.Mục tiêu: HS cần phải - Chọn đúng, đủ số lơng các chi tiết lắp rô- bốt. - Biết cách lắp và lắp đợc rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tơng đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp đợc rô bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống đợc. -Lờy chứng cứ: NX 9. CC 3 . II. Chuẩn bị. - Mầu rô- bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ3: HS thực hành lắp rô- bốt 10

Ngày đăng: 31/05/2015, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w