TUẦN 13 Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010 TiÕt 1 Lun tiÕng «n tËp ®äc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghóa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi BTNC) * GDKNS: KN Ứng phó với căng thẳng ; KN Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng II. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc. III. Các PP/KTDHTC: Thảo luận nhóm ; Tự bộc lộ IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần. - Sửa lỗi cho học sinh. Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 1, Bạn nhỏ được ba truyền cho điều gì? 2, Điều gì khiến bạn nhỏ phát hiện ra bọn trộm gỗ? 3, Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất thơng minh? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3 Hát 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. 1, 2 học sinh đọc bài. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. 3 học sinh đọc nối tiếp từng phần . Học sinh phát âm từ khó. Học sinh đọc chú giải. 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Thảo luận nhóm - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. -Trả lời câu hỏi sau đó khoanh vồ đáp án a. - HS thảo luận nhom đơi trả lời trước lớp - Thảo luận nhom sau đó đại diện nhom trả lời. Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc chậm rãi, nhanh, hồi hộp, hấp tấp HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi - 3 HS đọc diễn cảm - 2 HS thi đọc diễn cảm 1 - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương - Cho Hs thảo luận và rút ra nội dung chính *GDKNS: Nếu phát hiện có người lấy cắp của cơng, em sẽ làm gì? 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”. - Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. Nhận xét tiết học TiÕt 2: Ngo¹i ng÷ TiÕt 3, 4 Lun to¸n LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. II. Chuẩn bò: bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh sửa bài 3/61 (SGK). - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ1: bt sgk Bài 1: Cho HS làm vào vở. • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –; × số thập phân. Bài 2: - Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở nháp. - Giáo viên chốt lại. Bài 3: (Có thể làm thêm) - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm - Hát - 1 HS lên bảng chữa bài. - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - Lớp nhận xét. - Học sinh làm bài vào vở. - 3 Học sinh sửa bài trên bảng. - Nhắclại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân. - Học sinh đọc đề. - 3 Học sinh kết quả bằng miệng. - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm 4, tìm ra cách giải - 1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. 2 - GV nhận xét sửa bài. Bài 4 a: - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - GV treo phiếu giấy to ghi câu a lên bảng. - Cho HS rút tính chất. HĐ 2: BTNC: Bầi 1: Viết tiếp vao chỗ trống theo mẫu 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Giải 1kg đường là:38500 : 5 = 7700 (đ) Số tiền phải trả là:7700 x 3,5 = 26950 (đ) phải trả ít hơn là:38500 – 26950 = 11550 (đ) - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - HS so sánh kết quả của 2 biểu thức. - Rút ra kết luận - 2 HS nhắc lại. - HS tìm hiểu đề và tự làm bai. Thø ba ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2010 TiÕt 1 Lun To¸n LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Học sinh sửa bài 4b (SGK). - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ1: bt sgk Bài 1: • Tính giá trò biểu thức. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. Bài 2: • Tính chất. a × (b + c) = a x b + a x c - Hát - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng (Tính giá trò biểu thức). - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc đề. - 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. 3 - Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. - Cho nhiều học sinh nhắc lại. - Nhận xét chốt lại. Bài 3b: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh. • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. - Thu tập chấm 5 em. - Nhận xét ghi điểm HĐ 2: BTNC: Bai 2: Tính bằng casch thuận tiện nhất 4. Củng c ố , dặn dò: Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42. C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42. b. HS làm tương tự. - So sánh kết quả, xác đònh tính chất. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh nhăc lại - Thi làm bài nhanh. - Học sinh sửa bài. - Nêu cách làm, nêu cách tính nhanh, tính chất kết hợp - Lớp nhận xét. - Thi đua giải nhanh. Áp dụng tính chất: a × (b + c) = a x b + a x c - HS tự làm bài sau đó 2 em lên bảng chữa bài. TiÕt 2 ngo¹i ng÷: TiÕt 3 lun tiÕng «n tËp ®äc:TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN. I. Mục tiêu: - Luyện đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bò tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các CH trong BTNC) II.Chuẩn bò: Bảng phụ viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Người gác rừng tí hôn. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản khoa học. - Gọi 2 HS khá đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Hát - Học sinh lần lượt đọc cả bài văn. - Trả lời câu hỏi. - 2 Lần lượt học sinh đọc bài. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn - Học sinh đọc lại từ saiø. Đọc từ trong câu, 4 - Giáo viên rèn phát âm cho học sinh - Cho học sinh đọc chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu 1, 2 em đọc lại toàn • Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 1, Em hiểu thế nào là rừng ngập mặn? 2, Vì sao 1 phần rừng ngập măn của nước ta bị mất đi? 3, Để khơi phục rừng ngập mặn chúng ta đã làm gì? 4, Khơi phục lại rừng ngập mặn đã mang lại lợi ích gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - H.dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3: Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố, d ặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò bài: Chuỗi ngọc lam. trong đoạn. - 1 HS đọc thành tiếùng cho cả lớp nghe - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc toàn bài - HS đọc câu hỏi sau đó thảo luận nhóm đơi trả lời (khoanh đáp án a) - HS thảo luận nhóm 5 trả lợi các câu hỏi 2, 3, 4 - đại diện nhóm lên trình bày trước lớp các nhóm khác nhận xét bổ sung. (chiến tranh, các quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, ta đã khôi phục rừng ngập mặn. Lợi ích: + Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người. + Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều. + Các loại chim trở nên phong phú) Học sinh nêu cách đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm đoạn 3. - 2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm. - Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất. - 1 HS đọc lại tồn bài . - 2 HS đọc lại ND chính TiÕt 4: Lun tiÕng LKC: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: - Luyện kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh. II. Chuẩn bò: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Hát - 1 Học sinh kể lại mẫu chuyện về bảo vệ 5 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình. Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường. • Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài. • Yêu cầu học sinh xác đònh dạng bài kể chuyện. • Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích. • Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý. - Chốt lại dàn ý. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - Lưu ý HS kể chuyện với giọng kể lưu loát, lên giọng, xuống giọng đúng theo tình huống của câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - GV liên hệ GDBVMT. 5. Dặn dò: Chuẩn bò: Pa-xtơ và em bé môi trường. - Học sinh lần lượt đọc từng đề bài. - Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2. - Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường. - Học sinh lần lượt nêu đề bài. - Học sinh tự chuẩn bò dàn ý. + Giới thiệu câu chuyện. + Diễn biến chính của câu chuyện. (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện) - Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh, em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường. - 2 HS trình bày dàn ý câu chuyện của mình. - Thực hành kể dựa vào dàn ý. - Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm - Đại diện nhóm tham gia thi kể. - Cả lớp nhận xét. - Chọn bạn kể hay. - HS nêu ý nghóa câu chuyện. Nhận xét tiết học. Thø t ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2010 TiÕt 1 KHoa häc NHÔM. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. 6 - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. Nêu nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim đồng? - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Nhôm. Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. Bước 2: - Làm việc cả lớp. - Giáo viên kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. - Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Bước 1: Làm việc cá nhân. - Hát - 1 HS nêu. - Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. - HS làm vào phiếu học tập cá nhân. - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. 7 - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53. Bước 2: Chữa bài tập. - Giáo viên kết luận. 4. Củng cố , dặn dò: - Xem lại bài, đọc học ghi nhớ. - Nhắc lại nội dung bài học. - Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp. TiÕt 2 Lun tiÕng tËp lµm v¨n LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bò: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. • Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. + Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu Tìm hiểu cách miêu tả Người thợ rèn - Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào? - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của Người thợ rènø? - Hát - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Các đặc điểm về ngoại hình có liên quan chặt chẽ với nhau. - HS tìm hiểu rồi TL CH. - Học sinh nghe - HS thực hành 8 Bài 1: Lập dàn ý cho bài văn tả một bạn nhỏ ngaon ngỗn, chăm học, học giỏi. 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. - Sau đó HS trình bày - Bình chọn bạn diễn đạt hay. TiÕt 3 Lun tiÕng Lun tõ vµ c©u MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp; viết được doạn văn ngắn về môi trường II. Chuẩn bò: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. 3. Bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. Bài 1: Nối từ ngữ với lời giải nghĩa thích hợp. Bảo vệ: Giữ cho ngun vẹn, khơng để mất mát Bảo tồn: Giữ lại khơng để chomất đi. Bảo tàng: Cất giữ tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử. Bảo tồn: Chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho ngun vẹn. Bài 2: Em hãy kể lại những việc làm tốt để bảo vệ mơi trường: - Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng. 4 nhóm thi đua tiếp sức xếùp từ cho vào nhóm thích hợp. Bài 3: - HDHS vận dụng các từ ngữ đã học ở bài tập 2 để viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu. - GV nhận xét + Tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học - Hát - Lớp theo dõi. - Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - HS tự làm bài - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh đọc bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện nhóm, mỗi nhóm trình bày trên 2 tờ giấy A 4 - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. - HS thực hiện viết. - Lớp nhận xét, bổ sung - HS thực hiện viết - 2 em đọc bài TiÕt 4 Lun To¸n 9 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: -Thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Biết vận dụng trong bài thực hành. - Giáo dục học sinh say mê môn học. II. Chuẩn bò:Bảng phụ ghi sẵn Quy tắc chia trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài: 4/62 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Luyện tập SGK Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết? - Nhận xét sửa sai Bài 3: (Nếu còn thời gian) - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải. - Nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2 : Luyện tập BTNC Bài 3: Giải tốn: Bài 4 Đặt tính rồi tính(dạng vừa học) 4. Củng cố , dặn dò: - Chuẩn bò: Luyện tập. - Hát - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài. - Học sinh làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. - 1 HS nêu. - 2 Học sinh làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét bổ sung. - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm nêu cách giải. - 1 HS giải bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giải TBmỗi giờ người đi xe máy đi được là: 126,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18 km HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - HS tự làm bài - 2 HS nêu. Nhận xét tiết học Thø n¨m ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2010 TiÕt 1 10