1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 30.CKTKN

18 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 161 KB

Nội dung

Thứ 2 ngày 4 tháng 4 năm 2011. TUẦN 30 TIẾT 30 Học hát: Bài Dàn đồng ca mùa hạ I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca . -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhòp và theo bài hát . - Nhóm HS có năng khiếu biết gõ đệm theo phách, theo nhòp. II. Chuẩn bò của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - Tranh ảnh minh họa III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn dònh lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung: Học hát bài Dàn đồng ca mùa hạ * Giới thiệu bài hát - GV giới thiệu tranh minh hoạ - GV thuyết trình: Từ bài thơ của tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc só Lê Minh Châu đã phổ thơ, tạo nên bài hát Dàn đồng ca màu hạ. Bài hát có nhòp điệu sôi nổi, vui tươi nhưng cũng rất tha thiết, trong sáng. Bài hát được bình chọn làmột trong số 50 ca khúc hay nhất thế kó 20. * Đọc lời ca * Nghehát mẫu - GV hỏi HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát * Khởi động giọng * Tập hát từng câu - GV chỉ đònh HS khá hát mẫu. - GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát những chỗ cần thiết . * Hát cả bài - HS theo dõi - 1-2 HS nói cảm nhận - 1-2 HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS hát cả bài - HS sửa chỗ sai - GV đàn, HS hát cả bài. - GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ còn chưa đạt, thực hiện đúng trường độ có đảo phách và những tiếng hát luyến trong bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhòp. - GV hướng dẫn HS tập hát đúng nhòp độ. Thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng. * Củng cố, kiểm tra - GV hỏi HS bài hát có hình ảnh nào, âm thanh nào em thấy quen thuộc? - Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát? - GV chỉ đònh HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhòp. - GV dặn dò HS học thuộc bài hát. - Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. - HS hát, gõ đệm - HS thực hiện - HS trả lời - 4-5 HS xung phong - HS ghi nhớ - HS hát, gõ đệm 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà ôn lại bài Bài 59 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. - Nêu được sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim. - Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa một con. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 120, 121. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 119. - Gọi HS trả lời câu hỏi: - HS nối tiếp nhau đọc. HĐ Giáo viên Học sinh 1. Chu trình sinh sản của thú. 2. Số lượng con trong mỗi lần đẻ của thú. + Em có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. + Hãy mô tả sự phát triển phôi thai của gà trong quả trứng theo hình minh hoạ 2/118. + Một câu hỏi trắc nghiệm. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em hiểu về sự sinh sản của thú. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát từng hình minh hoạ trong SGK nói nội dung của từng hình. - Gọi HS trình bày. + Nhìn vào bào thai của thú trong bụng mẹ em thấy những bộ phận nào? + Em có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? - GV kết luận: Thú là loài động vật đẻ và nuôi con bằng sữa. các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể thú mẹ. Thú con có hình dạng giống như thú mẹ.Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 120, 121 và trả lời các yêu cầu sau: + Thú sinh sản bằng cách nào? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con? + Hoàn thành phiếu bài tập - Gọi HS trình bày. - GV phần thông tin. + 2 HS trả lời. + HS dùng thẻ chữ cái. - HS theo dõi. - Các nhóm HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nhau trình bày. - HS theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, thực hiện. HĐ Giáo viên Học sinh - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bò bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú Anh văn: Cơ Hà dạy Thứ 3 ngày 5 tháng 4 năm 2011 THỂ DỤC Bài:59 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I.Mục tiêu: -Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trước hoặc học đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện chơi tương đối chủ động. -Chơi trò chơi "lò cò tiếp sức". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bò rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân. -Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. 6-10' 1' 200-250m 1' 1-2' × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × ×× × × -Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn. -Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn. B.Phần cơ bản. a. Môn thể thao tự chọn. + Đá cầu. -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập theo sân đã chuẩn bò hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy như bài 55 hoặc do GV sáng tạo. -Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Hình thức thi và phương phát tổ chức do GV sáng tạo. +Ném bóng. -Học cách cầm bóng bằng một tay trên vài. Tập đồng loạt theo tổ nếu đủ bóng hay theo nhóm hoặc do GV sáng tạo. GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích cho HS tập đồng loạt. -Học ném bóng vào rổ bằng một tay. Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bò, có thể cho từng nhóm 2-4 HS cùng ném vào một rổ hoặc do GV sáng tạo. b) Trò chơi "Lò cò tiếp sức" Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bò phương pháp dạy do GV sáng tạo. C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài. -Đứng vỗ tay, hát 1 bài do GV chọn. -Một số động tác hồi tónh do GV chọn. - Trò chơi hồi tónh do GV chọn. -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. 1' 18-22' 14-16' 14-16' 10-12' 3-4' 14-16' 2-3' 12-13' 5-6' 4-6' 1-2' 1-2' 1' 1' × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Bài 59 Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ Kĩ thuật LẮP RƠ - BỐT (Tiết 1) I- MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rơ-bốt. - Lắp từng bộ phận và ráp Rơ-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rơ-bốt. II- CHUẨN BỊ: - Mẫu Rơ-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Lắp máy bay trực thăng - Gọi HS nhắc lại quy tắc. - GV nhận xét. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay các em sẽ lắp rơ- bốt đây là sản phẩm gần gũi với tuổi thiếu nhi (đồ chơi) và đây cũng là sự tiến bộ của khoa học. Hơm nay các em sẽ học bài lắp rơ-bốt. b- Bài dạy: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. - GV trưng bày rơ-bốt mẫu. - Gọi HS dựa câu hỏi nêu ra các bộ phận chính của Rơ-bốt. Câu hỏi: + Để lắp được Rơ-bốt, theo em cần mấy phải lắp mấy bộ phận? Kể tên các bộ phận đó. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a- Hướng dẫn chọn các chi tiết; - GV chọn HS lên chọn các chi tiết và giới - Hát vui. - 2 HS nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - HS lắng nghe. - HS nêu. - Lắp 6 bộ phận: chân, tay, đầu, thân, ăng ten và trục bánh xe. - 2 HS lên chọn. thiệu trước lớp. - GV nhận xét các chi tiết của HS đã chọn. b- Lắp từng bộ phận. - u cầu HS quan sát hình 2a và cử 1 HS lên bảng lắp. - GV hỏi: Để lắp chân rơ-bốt ta chọn các chi tiết nào? Vị trí lắp. - Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ phận đã lắp xong. - GV hướng dẫn lắp hai mặt trước hai chân rơ-bốt. - Lưu ý HS gắn vít phía trong trước. * Lắp thân Rơ-bốt. - u cầu HS quan sát hình 3 (SGK) và trả lời câu hỏi. - GV cử 1 em lắp mẫu. - GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho đúng. c- Lắp Rơ-bốt. - Cho HS quan sát lại H1 và tiến hành lắp từng bộ phận để hồn chỉnh Rơ-bốt. - GV theo dõi nhắc nhở HS: + Khi lắp Rơ-bốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ. + Lắp ăng ten vào thân Rơ-bốt phải dựa vào hình 1b. - Kiểm tra sản phẩm. d- Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp. - Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và lắp vào hộp. IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại cách lắp ráp. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp Rơ-bốt (tiết 2) - HS cả lớp quan sát, 1 HS lên bảng lắp. - 2 HS nêu. - HS quan sát. - HS quan sát và trình bày. - 1 HS lắp mẫu: + Lắp đầu Rơ-bốt. + Lắp tay Rơ-bốt. + Lắp ăng ten. + Lắp trục bánh xe. - HS quan sát hình 1. - HS tháo rời chi tiết. MĨ THUẬT Bài 30: Vẽ trang trí – Trang trí đầu báo tường I / MỤC TIÊU Giúp học sinh - Kiến thức:Hs hiểu ý nghóa của báo tường . - Kó năng: Hs biết cách trang trí và trang trí được đầu báo tường - Thái độ :Hs yêu các hoạt động tập thể . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - SGK, SGV. - Sưu tầm một số đầu báo (Báo nhân dân, quân đội nhân dân, hoa học trò, nhi đồng ) - Một số đầu báo tường của lớp hoặc của trường . - Bài vẽ cảu hs khó trước . - Hình gợi ý cách vẽ HS: - SGK,VTV, - Chì, tẩy, màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (2’) Bài 29: Tặp nặn tạo dáng Đề tài Ngày hội Gv thu một số bài nhận xét, đánh giá, xếp loại 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (4’) MT: (Như phần KT của phần I) CTH : Gv giới thiệu một số đầu báo và đặt câu hỏi gợi ý dựa vào gợi ý của SGV trang 122, 123. KL: Hs hiểu được thế nào là đầu báo tường và ý nghóa cảu nó . Hoạt động 2:Cách trang trí (3’) MT: ( Như phần KN của phần I) CTH: Gv cho hs xem hình hướng dẫn cách vẽ trong SGK hay hình GV chuẩn bò và hướng dẫn như SGV tr 124 . KL Hs nắm được cách trang trí đầu báo tường Hoạt động 3: Thực hành (20’) MT: Hs trang trí được một đầu báo tường CTH Gv quan sát gợi ý Hs làm bài như SGV Hs quan sát và trả lời câu hỏi Hs quan sát Gv hưỡng dẫn cách trang trí Hs làm bài trang 124. KL : Hs hoàn thành bài và trang trí được đầu báo tường theo ý thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3’) MT: Hs biết cách nhận xét, đánh giá bài CTH: Gv chọn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp gợi ý hs nhận xét đánh giá bài như SGV tr 124. KL: Hs tự đánh giá nhận xét bài. Hoạt động cuối : Cũng cố dặn dò (1’) - Gv nhắc lại cách vẽ trang trí đầu báo tường - Gv dặn dò hs về nhà chuẩn bò bài học sau . Bài 31 Vẽ tranh – Đề tài Ước mơ của em . - Gv nhận xét chung tiết học Hs nộp bài Hs nhận xét bài Hs trả lời Hs lắng nghe Thứ 4 ngày 6 tháng 4 năm 2011. THỂ DỤC Bài:59 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" LỊCH SỬ: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. I. Mục tiêu: - Biết nhà máy Thủy Điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, cơng nhân Việt Nam và Liên Xơ. - Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,… II. Chuẩn bò: + GV: nh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác đònh vò trí nhà máy) + HS: Nội dung bài. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. - Nêu những quyết đònh quan trọng nhất - Hát - 2 học sinh của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? - Ý nghóa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI? → Nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Giáo viên nêu câu hỏi: + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu. - Giáo viên giải thích sở dó phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bò cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bò: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ. - Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vò trí xây dựng nhà máy. → Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng. “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”  Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. - Giáo viên nêu câu hỏi: Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế - Học sinh thảo luận nhóm 4. (đọc sách giáo khoa → gạch dưới các ý chính) - Dự kiến: - nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979. - Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thò xã Hoà bình. - sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 →1994) - Học sinh chỉ bản đồ. Hoạt động nhóm đôi - Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính. Dự kiến - Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn. - Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh . th¸ng 150 gi©y = 2phót 30gi©y c) 60 phót = 1 giê 45phót = 4 3 giê = 0,75giê 15 phót = 4 1 giê =0, 25 giê 1 giê 30phót = 1 ,5 giê 90 phót = 1 ,5 giê d) 60 gi©y = 1 phót 90 gi©y = 1 ,5 phót . như bài 55 hoặc do GV sáng tạo. -Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Hình thức thi và phương phát tổ chức do GV sáng tạo. +Ném bóng. -Học cách cầm bóng bằng một tay trên 6-10' 1' 200- 250 m 1' 1-2' 1' 18-22' 14-16' 14-16' 10-12' 3-4' 14-16' 2-3' ×. cán sự mỗi người một còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu 3 -5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bò rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội

Ngày đăng: 31/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w