ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ. A. Mục tiêu bài học: HS cần đạt được : 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn miêu tả 2. Kĩ năng. Rèn kỹ năng làm bài văn miêu tả. 3. Thái độ: Có ý thức quan sát, nhận xét, liên tưởng, tưởng tựơng khi làm văn miêu tả. B. Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn miêu tả. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài) Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) Hoạt động 3: Bài mới. (79’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Thế nào là văn miêu tả. ? Khi làm văn miêu tả cần có những năng lực gì. ? Để làm văn miêu tả cần phải làm như thế nào? ? Bài văn miêu tả có bố cục mấy phần? Mỗi phần có nhiệm vụ gì? GV hướng dẫn Hs làm bài tập. ? Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em, em sẽ nêu những gì? ? Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để tả dòng sông. ? Mùa thu nổi bật với những cảnh sắc nào. I.Tìm hiểu chung về văn miêu tả: 1. Văn miêu tả là gì ? Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc , con người, phong cảnh …làm cho chúng như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. 2.Các năng lực cần thiết khi làm văn miêu tả.: Quan sát, nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu. 3. Các bước làm văn miêu tả: Xác định đối tượng cần tả. Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. Trình bày kết quả quan sát được theo một trình tự hợp lí. 4. Bố cục của bài văn miêu tả. Mở bài: Giới thiệu đối tượng được tả. Thân bài: Tả chi tiết đối tượng (cảnh hoặc người hoặc cảnh và người). Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về đối tượng được tả. II. Luyện tập. Bài 1: ( BT 4 trang 29 SGK) Tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em. Mặt trời (mâm lửa, mâm vàng) lòng đỏ quả trứng thiên nhiên. Bầu trời (lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt em bé sau giấc ngủ dài, chiếc bát thuỷ tinh, tấm kính lau. Hàng cây bức tường thành cao vút, cô gái nghiêng mình, hàng quân danh dự. Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi. Những ngôi nhà; viên gạch, bao diêm, trạm gác Bài 2: (BT5 trang 29 SGK) Tả cảnh dòng sông Bầu trời ánh nắng không gian thời gian tả Dòng sông nào..? ở đâu…? Mặt sông Hai bên bờ sông Điểm nổi bật của dòng sông Bài 3(BT7 sbt) a) Cảnh sắc mùa thu b) những chiếc lá vàng rải rác bay theo gió c) vầng trăng tròn sáng như gương d) Không chọn A vì đó là bầu trời của mùa hè B vì đó là khí hậu của mùa đông D vì đó là đặc điểm của mùa xuân
Trang 1Tuần: 21 Ngày soạn: 8 /1 / 2015
Ngày dạy: 9 / 1 / 2015
ÔN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ.
A Mục tiêu bài học: HS cần đạt được :
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn miêu tả.
C Tổ chức các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
* Hoạt động 3: Bài mới (79’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Thế nào là văn miêu tả
? Khi làm văn miêu tả cần có những
2.Các năng lực cần thiết khi làm văn miêu tả.:
- Quan sát, nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh để làm nổi bật nhữngđặc điểm tiêu biểu
3 Các bước làm văn miêu tả:
- Xác định đối tượng cần tả
- Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu
- Trình bày kết quả quan sát được theo mộttrình tự hợp lí
4 Bố cục của bài văn miêu tả.
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng được tả.
- Thân bài: Tả chi tiết đối tượng (cảnh hoặc
người hoặc cảnh và người)
- Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về đối
Trang 2? Tả quang cảnh buổi sáng trên quê
hương em, em sẽ nêu những gì?
? Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để tả
- Hàng cây bức tường thành cao vút, cô gáinghiêng mình, hàng quân danh dự
- Núi đồi bát úp, cua kềnh, mâm xôi
- Những ngôi nhà; viên gạch, bao diêm,trạm gác
- Hai bên bờ sông
- Điểm nổi bật của dòng sông
Bài 3(BT7 sbt)
a) Cảnh sắc mùa thub) những chiếc lá vàng rải rác bay theo gióc) vầng trăng tròn sáng như gương
d) Không chọn
A vì đó là bầu trời của mùa hè
B vì đó là khí hậu của mùa đông
D vì đó là đặc điểm của mùa xuân
* Củng cố: (5’)
Khái quát nội dung kiến thức buổi học
* Dặn dò: (2’)
- Về nhà ôn tập lại các kiến thức về văn miêu tả
- Tập làm các bài văn miêu tả
D Rút kinh nghiệm:
Trang 3
Tuần: 22 Ngày soạn: 8 /1 / 2015
Ngày dạy: 9 / 1 / 2015
KĨ NĂNG QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG
VĂN MIÊU TẢ
A Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức: Giúp HS thấy được
- Những thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết bài văn miêu tả:quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh
- Vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong vănmiêu tả
- Vận dụng được những thao tác cơ bản bên trong đọc và viết bàivăn miêu tả
2 Kĩ năng:
- Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xétkhi miêu tả; nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả
- Tích hợp với phần văn ở văn bản sông nước Cà Mau ở phần Tiếng Việt, ở phó từ
3 Thái độ: Ý thức trong quá trình tích hợp; giáo dục kĩ năng sống cho HS: nhận
thức, tự tin, hợp tác, tìm kiếm xử lí thông tin
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn miêu tả.
C Tổ chức các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
* Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
Học sinh nhắc lại các yêu cầu kỹ năng
cần thiết trong văn miêu tả
? Em hãy nêu vai trò cùa quan sát trong
văn miêu tả
? Tưởng tượng, so sánh tác dụng của gì?
? Vai trò của nhận xét là gì?
?Muốn miêu tả, người viết cần có những
thao tác nào Công dụng của những thao
tác đó
I- Nội dung kiến thức:
- Quan sát: giúp chọn được những chi tiết nổi bật của đối tượng được miêu tả
- Tưởng tượng, so sánh: giúp người đọchình dung được đối tượng miêu tả mộtcách cụ thể, sinh động, hấp dẫn
- Nhận xét: giúp người đọc hiểu được tình cảm của người viết
* Muốn miêu tả được, trước hết người ta
phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, …
để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
Trang 4II- Bài tập mẫu:
BT 2: Thân hình đẹp, cường tráng của
Dế Mèn:
- Lúc tôi đi … ưa nhìn
- Đầu to rất bướng
- Hai răng … nhánh
- Tính tình ương bướng kiêu căng
- Râu dài… vuốt râu
BT 3: Gợi ý:
Vd: Ngôi nhà xây, tường gạch, mái lộptôn
- Tường quét vôi màu vàng
- Chiều ngang chừng bốn mét, chiềudài chừng mười sáu mét
- Cửa ra vào và cửa sổ đều có khungcửa sắt lắp kính nên căn nhà luôn sángsũa
- Nền nhà lát … sạch bóng
- Bên trong có phòng ngủ?phòngkhách?nhà bếp
- Trong nhà trang trí như thế nào?
BT 4: Gợi ý HS
- Mặt trời như một chiếc mâm lửa(lòng đỏ trứng gà, mâm vàng,khách lạ,mâm son )
- Bầu trời trong sáng và mát mẽ nhưkhuôn mặt của bé sau một giấc ngủ dài
Trang 5(lồng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh,rộng thênh thang, phía chân trời đằngđông rực lên những đám mây hồng )
- Những hàng cây dựng ln như nhữngbức tường thành cao vút (hành quân, ngọn
lá xanh mướt rung rinh trong gió sớm )
- Núi đồi nhấp nhơ như một cái bátúp(cua kềnh )
- Những ngôi nhà như bừng tỉnh giấcsau một đêm ngủ say, đang rộn lên tiếng
gà gáy, tiếng lợn kêu, tiếng trẻ khóc vàtiếng người lớn trò chuyện (viên gạch, baodiêm, trạm gác ) Một ngày mới bắt đầu
BT 5:
HS viết đoạn miêu tả quang cảnh một dòng sông hay khu rừng (chú ý những đặc điểm riêng)
Trang 6Tuần: 23, 24 Ngày soạn: 20 /1 / 2015
Ngày dạy: 21 / 1 / 2015
28/ 1/2015
LUYỆN TẬP KĨ NĂNG QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN
XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
A Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức: Giúp HS thấy được
- Các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói
- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể Qua đó nắm vững hơn kỹ năng quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Tích hợp với phần văn ở văn bản “Bức tranh của em gái tôi” với TV ở vận dụng các phó từ trong văn miêu tả kể chuyện
2 Kĩ năng: Thực hành kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Luyện kỹ năng nhận xét cách nói của bạn; năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp
3 Thái độ: Ý thức tự giác làm bài, kiên trì cố gắng trong làm bài; giáo dục kĩ năng sống cho HS: nhận thức, tự tin, hợp tác, tìm kiếm xử lí thông tin.
B Chuẩn bị :
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về văn miêu tả
C Tổ chức các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
* Hoạt động 3: Bài mới (173’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến
thức
Học sinh nhắc lại các yêu cầu kỹ
năng cần thiết trong văn miêu tả
? Em hãy nêu vai trò cùa quan
sát trong văn miêu tả?
? Tưởng tượng, so sánh tác dụng
của gì?
? Vai trò của nhận xét là gì?
? Muốn miêu tả, người viết cần
có những thao tác nào? Công
dụng của những thao tác đó?
I- Nội dung kiến thức:
- Quan sát: giúp chọn được những chi tiết nổi bật của đối tượng được miêu tả
- Tưởng tượng, so sánh: giúp người đọc hình dungđược đối tượng miêu tả một cách cụ thể, sinhđộng, hấp dẫn
- Nhận xét: giúp người đọc hiểu được tình cảm củangười viết
* Muốn miêu tả được , trước hết người ta phải biết
quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật
HDHS thực hành bài tập II- Luyện tập:
Trang 7GV cho các nhóm thảo luận 10’
- Dãy 1 : BT1
- Dãy 2: BT 2
- Dãy 3: BT 3
- Dãy 4: BT 4
HDHS giới thiệu, dãy 1 cử đại
diện trình bày bài tập 1, thư kí tổ
viết đề bài lên bảng (các nhóm
khác hình thành tiến trình tương
tự)
Sau khi trình bày xong, các tổ
nhận xét cách trình bày của bạn
Sau đó người trình bày đặt câu
hỏi cho các bạn thảo luận, bổ
sung cho bài làm thên hoàn
chỉnh
- GV nhận xét, bổ sung, khuyến
khích
Kết thúc khâu tập nói, GV
nhận xét chung, nêu ưu điểm
cũng như tồn tại của các tổ và sau
đó cho điểm một số em có hoạt
động tốt trong giờ học (chỉ cho
HS tác dụng về cách sử dụng phó
từ trong khi trình bày)
GV dựa vào STK / 50 để hướng
2 Thân bài:
a/ Nhân vật Kiều Phương:
- là cô bé khoảng 10 tuổi + Hình dáng: Vóc người nhỏ nhắn, gầy, thanhmảnh, cân đối
- Khuôn mặt bầu bĩnh, mái tóc dài, thắt hai bím , đôi mắt tròn to,sáng, mặt lọ lem, miệng rộng, răng khểnh; quần áo luôn lấm lem
- Cử chỉ và hành động: hiếu động, tự chế màu
vẽ, ham học vẽ
+ Tính cách: hoạt bát, vui vẻ, chăm chỉ với công việc sáng tác ; hồn nhiên, trong sáng, tài năng, độ lượng và nhân hậu
b/ Nhân vật người anh:
- Người anh khoảng 15 tuổi
+ Hình dáng: Không tỏ rõ nhưng có thể suy ra
từ cô em gái chẳng hạn: Cũng gầy, cao, đẹp trai, gương mặt tỏa sáng thể hiện sự thông minh
- Cử chỉ, hành động: Tò mò xem người em chếmàu vẽ, xem lén tranh của em, buồn cảm thấymình bất tài Hay gắt gỏng với em Khi đi xemtranh của em vẽ thì ngạc nhiên, hãnh diện, xấu
hổ + Tính cách: Lúc đầu coi thường em, khiphát hiện tài năng của em thì cảm thấy mình thành
kẻ ngoài rìa, bị bỏ rơi, xa lánh em; khi xem tranhcủa em thì ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ Ghen
tị, nhỏ nhen, mặc cảm, nhưng cũng rất trung thực,biết ăn năn, hối lỗi
+ Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh xem kỹ thì không khác nhau Hình ảnh người anh trong bức tranh do người em gái vẽ thể hiện bản chất tính cách người anh quan cái nhìn trong sáng, nhân hậu của cô em gái
3 Kết bài: Nhận xét, cảm nghĩ về hai anh em Kiều Phương
BT2: Trình bày về anh, chị hoặc em của mình
Trang 8+ Tầm vóc: mảnh mai, nhỏ nhắn…
+ Dáng điệu: đoan trang, thanh lịch…
+ Cách ăn mặc: tà áo dài thướt tha duyên dáng
Tả chi tiết:
+ Mái tóc mượt mà dài chấm ngang lưng… + Khuôn mặt trái xoan, tươi tắn, má lúm đồng tiền
* Hành động: đi làm để kiếm tiền giúp đỡ ba mẹ, nuôi em ăn học… thể hiện lòng hiếu thảo…
* Đi học thêm vào buổi tối để nâng cao trình độ…
- Tình cảm: yêu quý anh(chị, em)…
BT3: Lập dàn ý nói về một đêm trăng.
Dàn ý
a Mở bài: Giới thiệu về cảnh đêm trăng
b Thân bài:
Bầu trời đêm: Trong, cao…
- Vầng trăng: Treo lơ lửng như một chiếc mâm
bằng vàng giữa trời
- Nhà cửa: Nhuốm một sắc vàng, bóng thì in
xuống đất như mảnh vải hoa…
- Nhà cửa: Nhấp nhô, núi thì từng mảng sáng
tối do ánh trăng soi vào
- Đường làng: Chạy quanh co như một dải lụa
mềm
- Trăng: Tròn, sáng, in rõ hình gốc đa và chú
Cuội
Trang 9* Chú ý nói lưu loát, tự tin Trình
bày mạch lạc, rõ ràng Khi nói
cần chú ý phát âm chuẩn, đúng
giọng
Bắt đầu thực hiện luyện nói
- Gió: Từng cơn mát rượi, mang không khí dễ
chịu của mùa thu, lùa vào tóc, vào mắt
c Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về đêm trăngquê hương
BT4: Tả buổi bình minh trên biển
Dàn ý
a Mở bài : giới thiệu cảnh được tả : cảnh biển
buổi sáng, thật đẹp
b Thân bài:
+ Bầu trời: Như vỏ trứng, như cái bát úp, như
một chiếc áo xanh khổng lồ những đám mây nhưnhững bông hoa tuyết điểm tô cho chiếc áo
+ Mặt biển: Phẳng lì như tờ giấy + Bãi cát: Mịn, chạy dọc theo bờ biển như một
thảm vàng
+ Những con thuyền: Nhấp nhô theo sóng, thấp
thoáng phía xa
c Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh biển buổi sáng
* Tả, kể việc làm, hành động của nhân vật làm nổi bật phẩm chất của người dũng sĩ.(kể những lần:
bị Lý Thông lừa canh miếu đánh nhau với chằn tinh; xuống hang cứu công chúa diệt đại bàng….)
Trang 10- Chuẩn bị: - Phương pháp làm văn miêu tả – luyện tập cách làm văn miêu tả
D Rút kinh nghiệm:
Trang 11
Tuần: 25 Ngày soạn: 8 /1 / 2015
Ngày dạy: 9 / 1 / 2015
ÔN TẬP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI.
A Mục tiêu bài học: HS cần đạt được :
1 Kiến thức:
Hiểu :Sâu hơn , kỹ hơn nội dung các văn bản
2 Kĩ năng:
- Rèn cách đọc các văn bản: Phát âm chuẩn, đọc lưu loát,đúng nhịp điệu, diễn cảm…
- Tóm tắt được các truyện : Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tôi, Vượt thác
3 Thái độ:
- Yêu thích văn học Việt Nam
B Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về các văn bản văn học hiện đại VN.
C Tổ chức các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
* Hoạt động 3: Bài mới (85’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV nêu nội dung các tiết học
? Kể tên các văn bản đã học trong phần văn
+ Đ2: Chú ý giọng đối thoại: Thay đổi giọng đọc phù hợp
+ Đ3: Đọc giọng chậm buồn,sâu lắng và có phần bi thương
- Ngôi kể thứ nhất Dế mèn tự xưng tôi, kể chuyện mình Cách lựa chọn ngôi kể làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá,làm cho câu chuyện trở nên thân mật,gần gũi, đáng tin cậy đối với người đọc
Tóm tắt văn bản…
Trang 12GV khái quát lại nội dung văn bản
? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu
quả là gì
? Qua đoạn trích em thấy nhân vật DM
không có nét tính cách nào sau đây
A Tự tin,dũng cảm
B Tự phụ ,kiêu căng
C Khệnh khạng ,xem thường mọi người
D Hung hăng,xốc nổi
- Hs: chọn
GV nhắc lại cách đọc
Yêu cầu HS đọc lại văn bản
? Nhận xét ngôi kể, so sánh với ngôi kể của
bài trước? Tác dụng của ngôi kể này?
? Tóm tắt nội dung đoạn trích?(3HS tóm tắt)
? Một em hãy nêu lại cách đọc bài?
GV gọi :2 em đọc, sửa lỗi chữa cách đọc
? Truyện được kể theo ngôi nào
? Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung câu
chuyện
GV lưu ý HS tóm tắt theo bố cục
HS tóm tắt- Nhận xét, bổ xung
? Văn bản dược viết theo ngôi kể nào
? Nêu yêu cầu khi đọc văn bản
2 Học sinh đọc văn bản GV nhận xét
Đó là về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ Đến lúc nhận ra tội lỗi của mình thì đã muộn.Tội lỗi của DếMèn thật đáng phê phán, nhưng dù sao thì DM cũng đã nhận ra và hối hận chân thành
2/ Sông nước Cà Mau
- Giọng đọc hăm hở, liệt kê, nhấn mạnh các tên riêng
3/ Bức tranh của em gái tôi
- Cần phân biệt rõ giữa lời kể, các đối thoại, diễn biến tâm lý của nhân vật người anh qua các chăng chính
- Đứng trước bức tranh của Kiều Phương, người anh hối hận vô cùng
Trang 13? Bài văn tả cảnh gì
? Ca ngợi cái gì ? ca ngợi ai?
? Biện pháp nghệ thuật đặc sắc của đoạn
trích là gì
+Đ3: Giọng nhanh, nhấn mạnh ĐT,TT…
+ Đ4: Đọc giọng chậm lại, thanh thản
=>Làm nổi rõ cảnh vượt thác của dượng Hương Thư Nhà văn ca ngợi cảnh thiên nhiên miền trung đẹp hùng vĩ
- Ca ngợi con người LĐ việt nam hào hùng mà khiêm nhường giản dị
=> Biện pháp nghệ thuật nhân hoá,so sánh
* Dặn dò:(3’)
- Về nhà ôn tập nắm chắc các văn bản văn học VN hiện đại đã học
D Rút kinh nghiệm:
Trang 14
Tuần: 26 Ngày soạn: 8 /1 / 2015
Ngày dạy: 9 / 1 / 2015
ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH:
“Đêm nay Bác không ngủ; Lượm; Mưa”
A Mục tiêu bài học: HS cần đạt được
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về các văn bản văn học hiện đại VN.
C Tổ chức các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(Lồng trong bài)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
* Hoạt động 3: Bài mới (83’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến
thức
GV cho HS đọc chú thích
GV cho HS đọc văn bản:
-Yêu câu học sinh tóm tắt văn bản
GV yêu cầu HS nêu nội dung và
nghệ thuật
I- Nội dung kiến thức:
A Đêm nay Bác không ngủ:
1 Tóm tắt văn bản:
Trong một túp lều xơ xác giữa đêm khuya, anh đội viên thức dậy thấy Bác còn thức, ngồi bên bếp lửa cho thêm củi vào Rồi Người nhẹ nhàng đứng dậy đi dém chăn cho từng chiến sĩ Xúc động trước cử chỉ Bác lo lắng cho của Bác, anh năn nỉ mời Bác ngủ Người khuyên anh ngủ ngon để ngày mai đánh giặc
Lần thứ ba thức dậy, anh giật mình thấy Bácvẫn còn thức Anh nài nỉ nhưng Bác bảo Bác không ngủ vì thương và lo cho đoàn dân công Anh đội viên cảm động và thức luôn cùng với Bác
Trang 15-Yêu câu học sinh tóm tắt ý nghĩa
- Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ thể hiện
tấm lòng yêu thươngbao la của Bác với bộ đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục của bộ đội, của nhân dân đối với Bác
B Lượm:
1 Tóm tắt văn bản:
Bài thơ kể lại cuộc đời của Lượm, một em
bé liên lạc trong những ngày đầu cuộc khángchiến chống Pháp Lượm là một em bé hồn nhiên,nhí nhảnh, nhận nhiệm vụ đưa thư “thượng khẩn”trong lúc cuộc chiến đấu đang diễn ra ác liệt Em
đã hi sinh nhưng tấm gương anh dũng của em cònsống mãi – Bài thơ kể bằng lời của tác giả
- Kết cấu cuối cùng tương ứng trong bài thơkhắc sâu hình ảnh của nhân vật, làm nổi bật chủ
đề của tác phẩm: hình ảnh chú bé Lượm vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, dũng cảm sẽ sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng chúng ta
Trang 16HDHS thực hành bài tập
* Học sinh làm bài tập trong SGK
HS viết đoạn văn
- Quan sát, miêu tả hồn nhiên, tinh tế, độc đáo
3 Ý nghĩa:
- Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chắc của con người Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quí của mình
II-Luyện tập:
Bài 1: Viết đoạn văn 10 dòng miêu tả hình ảnh
Bác trong bài thơ Trong một túp lều xơ xác giữa đêm khuya trênđường đi chiến dịch Hôm ấy các anh bộ đi mộtngày đường nên ai nấy đều mệt mõi vừa nằmxuống là ngủ say Riêng Bác vẫn thức không ngủngồi bên đóng lửa , hai tay bó gối, đôi mắt trầmngâm, những vết nhăn như hằn sâu trên vầng tránrộng Bác khơi bếp lửa cháy bùng lên, hơi ấm tỏakhắp căn lều dã chiến Rồi Người đi dém chăncho từng chiến sĩ Bác coi trọng giấc ngủ của mọingười nên nhón chân nhẹ nhàng cố gắng khônggây ra tiếng động Bác ân cần săn sóc các chiến
sĩ không khác gì bà mẹ thương yêu lo lắng chođàn con Khi anh đội viên hỏi sao Bác chưa ngủ
và nằn nặc mời Bác ngủ, Người bảo anh cứ ngủ
để ngày mai lo đánh giặc và tâm sự vì thương và
lo cho đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng trongđêm trời mưa gió lạnh lẽo Bác chỉ mong trờimau sán Bác đã khơi dậy trong long người chiến
sĩ tình đồng đội, tình giai cấp thật đẹp đẽ và caoquý nên anh đã thức luôn cùng Bác
Bài 2: Viết đoạn văn 10 dòng miêu tả chuyến
đi liên lạc cuối cùng của Lượm
Buổi trưa hôm đó như mọi ngày, Lượm nhậnbức thư đề hai chữ "Thượng khẩn" bỏ vào bao.Mặt trận thật gay go ác liệt, đạn bay vèo vèo