Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng Phần mềm microsoft powerpoint và khai thác internet phục vụ cho giảng dạy bộ môn lịch sử ở trờng thcs. Phần I. Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài. Ngoi mt s ngh cú liờn quan trc tip n mỏy tớnh thỡ ngy cng nhiu ngnh s dng mỏy tớnh trong nghip v hng ngy. nhiu nc, kin thc c bn v mỏy tớnh v cng ngh liờn quan l iu kin tỡm c cỏc cụng vic chuyờn mụn. K nng ỏnh mỏy v nhp d liu, kin thc v mỏy tớnh v phn mm x lý vn bn, s thun thc trong vic x lý th in t v s dng Internet l mt trong nhng k nng nh m tt c cỏc sinh viờn cn cú cú th bc chõn vng vng trờn con ng hũa nhp vi mt xó hi t duy cụng ngh ngy nay. Ngy nay, vic kt hp cụng ngh ó giỳp thay i cỏch ging dy cho hc sinh v nhng li ớch ca mỏy tớnh ca mỏy tớnh ngy cng tr nờn rừ rng hn. Cỏc trng hc v cỏc a phng ang u tiờn u t cho cỏc phũng mỏy tớnh v trang b mỏy tớnh cho cỏc phũng hc. Ging dy v cụng ngh ó tr thnh giỏo trỡnh bt buc, giỏo viờn c bi dng v s dng phn mm giỳp gim nh gỏnh nng cụng vic, hc sinh c ng dng cụng ngh bi hc tr nờn sinh ng hn, d hiu hn. Minh chứng cho quỹ đạo trên trờng THCS Việt Tiến từ vài năm nay cũng đã từng bớc ứng dụng thành tựu CNTT trong quản lí và giảng dạy tuy ở độ tuổi còn khiêm tốn nhng cũng đã từng bớc khẳng định đợc vai trò và tác dụng hiệu quả của nó trong các lĩnh vực, trong các môn học ở bậc THCS. Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến 1 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö Tồn tại ở trường phổ thông với tính cách là một khoa học, bộ môn lịch sử ở trường phổ thông không phải là toàn bộ khoa học lịch sử mà chỉ bao gồm những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử. Bằng những nội dung được chọn lọc và cấu tạo theo yêu cầu của từng cấp học, bộ môn Lịch sử khôi phục lại cho học sinh những kiến thức lịch sử, bức tranh lịch sử gần đúng như nó đã từng tồn tại trong qúa khứ. Tính khoa học của bộ môn đòi hỏi kiến thức lịch sử không chỉ cung cấp cho việc miêu tả vẻ bề ngoài của sự kiện, mà còn phải giải thích chúng, chỉ ra bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trên cơ sở những sự kiện lịch sử cụ thể, bộ môn lịch sử khái quát sự thật lịch sử để hình thành cho học sinh các khái niệm lịch sử, từ đó giúp các em ngày càng đi sâu hơn vào bản chất của sự kiện lịch sử, theo đúng con đường nhận thức lịch sử. Tuy nhiên, do đối tượng học tập của bộ môn Lịch sử thuộc về quá khứ, cho nên thời gian càng lùi xa thì việc nhận thức bản chất của sự kiện và hiểu sâu về sự kiện lịch sử càng khó. Thêm vào đó, học sinh không thể trực tiếp quan sát “trực quan sinh động” đối tượng nghiên cứu như các môn khoa học tự nhiên. Giáo viên cũng không thể tiến hành các thí nghiệm làm sống lại, xây dựng lại các nhân vật lịch sử như đã từng xẩy trong qúa khứ. Vì vậy, người giáo viên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp học sinh khôi phục lại “bức tranh qúa khứ”, lĩnh hội tri thức lịch sử và hiểu chúng, vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tiễn. Với đặc trưng trên của bộ môn, việc dạy học lịch sử với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin(CNTT) tỏ ra khá hiệu quả và khả thi. Nhờ sự hỗ trợ của CNTT với các công cụ và phương tiện (multimedia) bao gồm văn bản, hình ảnh, phim diễn hoạt, âm thanh , người giáo viên có thể thực hiện giáo án điện tử với đầy đủ các kênh chữ, kênh hình, âm thanh, qua đó, học sinh không chỉ được rèn luyện các khả năng đọc, nghe, viết, nói mà còn quan sát và cảm nhận được các sự kiện. Như vậy, bài giảng điện tử đem lại hiệu qủa đặc biệt trong việc giúp học NguyÔn TuÊn Thµnh Tæ KHXH – Trêng THCS ViÖt TiÕn 2 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö sinh hình thành biểu tượng lịch sử thông qua trực quan sinh động, nắm bắt và hình dung được các sự kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng CNTT trong dạy học là nhằm để nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm cải tiến phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó, việc tích cực vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại là nhân tố có tác động quan trọng nhất đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong thời gian qua. Vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại để đổi mới phương pháp dạy học đối với tất cả các môn học ở trường phổ thông, qua thực tế của trường THCS Việt Tiến, đã chứng minh đều có tác dụng nâng cao chất lượng đào tạo rõ rệt. Từ những năm nửa sau thế kỷ XX trở lại đây, sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghệ thông tin (CNTT) với những tiện ích của nó trong việc quản lí và cung cấp thông tin đã có tác dụng to lớn đối với sản xuất và đời sống xã hội. Công nghệ thông tin đã trở thành công cụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có giáo dục và đào tạo. Công nghệ thông tin - truyền thông là một trong những công cụ được sử dụng thực hiện đổi mới trong giáo dục đào tạo và đang được các nước trên thế giới quan tâm ứng dụng. Thực hiện giáo án điện tử hay bài giảng điện tử giáo viên cần có sự hỗ trợ của máy tính. Toàn bộ kế hoạch lên lớp của giáo viên phải được lập trình sẵn. Các hoạt động dạy và học được thiết kế hợp lý trong một cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các công cụ đa phương tiện (multimedia) bao gồm: các văn bản hình ảnh, âm thanh, phim minh hoạ để truyển tải tri thức và điều khiển người học. Khi lên lớp bằng giáo án điện tử, giáo viên phải thực hiện một bài giảng điện tử với toàn bộ hoạt động giảng dạy đã được chương trình hóa một cách sinh NguyÔn TuÊn Thµnh Tæ KHXH – Trêng THCS ViÖt TiÕn 3 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö động nhờ sự hỗ trợ của các công cụ đa phương tiện đã được thiết kế trong giáo án điện tử. Cũng với sự hỗ trợ của máy tính người giáo viên có thể ứng dụng công nghệ vào thiết kế, xây dựng bộ câu hỏi học tập, các bài tập thực hành, bài tập trắc nghiệm, đố vui lịch sử, thư viện thông tin,… cho học sinh. Việc giảng dạy bằng bài giảng điện tử có những ưu điểm của nó. Đối với giáo viên, tuy phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị một giáo án điện tử nhưng việc dạy học lịch sử bằng giáo án điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận và tăng cường kiểm soát đối với học sinh. Giáo án đện tử giúp đa dạng hoá việc cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua các công cụ trình diễn, người giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một khối lượng hình ảnh, phim tài liệu lịch sử… liên quan đến nội dung bài học lịch sử mà học sinh được học, như vậy mà giờ học trở nên sôi nổi và sinh động hơn. Đối với học sinh, việc học tập lịch sử thông qua bài giảng điện tử tạo nhiều hứng thú cho các em trong học tập, các em được tiếp cận, nhận thức các sự kiện lịch sử và bài học lịch sử sống động hơn, gần với qúa khứ hơn. So với những bài giảng thông thường, học sinh phải mường tượng trong đầu những sự kiện, nhân vật mà thầy cô thuyết giảng thì với việc học trên bài giảng điện tử học sinh đã được trực quan sinh động với những sự kiện, nhân vật lịch sử một cách cụ thể giúp kích thích quá trình tư duy của học sinh, từ đó, nội dung kiến thức lịch sử học sinh thu thập đủ hơn và in sâu hơn vào trong trí nhớ của các em. 3. Kết quả cần đạt. Thông qua việc tìm tòi, nghiên cứu và ứng dụng phần mềm soạn giáo án điện tử bằng phầm Microsoft Powerpoint và khai thác Internet để giảng dạy các môn học, đặc biệt đối với môn lịch sử ở trường THCS giúp cho học sinh dễ dàng, chủ động năm vững các kiến thức cơ bản do người giáo viên truyền tải. Từ NguyÔn TuÊn Thµnh Tæ KHXH – Trêng THCS ViÖt TiÕn 4 Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử ú cú th vn dng nhng kin thc thu nhn c vo vic phỏp trin t duy sỏng to ca cỏc em. 4. i tng v phm vi k hoch nghiờn cu. ng trc vic phỏt trin nh v bóo ca cụng ngh thụng tin v trc s ũi hi v i mi phng phỏp trong dy hc, ũi hi mi ngi giỏo viờn cn phi tỡm tũi, nghiờn cu, ng dng sỏng to nhng tớnh nng vn cú ca cụng ngh thụng tin trong vic truyn ti tri thc cho hc sinh. c bit t thc tin dy hc mụn lch s trng THCS l giỳp cho hc sinh cú nhng kin thc c bn, cn thit v lch s th gii v lch s dõn tc, gúp phn hỡnh thnh hc sinh th gii quan khoa hc, giỏo dc lũng yờu quờ hng, t nc, truyn thng dõn tc, cỏch mng; bi dng cỏc nng lc t duy hnh ng v thỏi ỳng n trong cuc sng xó hi. T nhng lý do trờn, tụi mnh dn ng dng cỏc thnh tu kỡ diu ca cụng ngh thụng tin vo vic dy hc b mụn lch s trng THCS trong nm hc 2008 2009 v ó t c nhng kt qu ỏng khớch l. PHN II. GII QUYT VN 1. C s lý lun Đổi mới phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu đối với học sinh là điều cần thiết và tất yếu. Nhng tiến hành bằng cách nào, qui trình tiến hành ra sao, có tác dụng hay không! Muốn vậy đòi hỏi ngời giáo viên cần phải nắm vững các nguyên tắc, qui trình thiết kế, sử dụng phần mềm PowerPoint v khai thỏc Internet phc v cho bi ging ca mỡnh. 2. Thc trng vn nghiờn cu tng kt kinh nghim Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến 5 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö Học tập lịch sử là quá trình nhận thức những điều đã diễn ra trong quá khứ của xã hội để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho tương lai. Khi nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, người ta có thể trực tiếp quan sát chúng ở trong thiên nhiên hoặc ở trong phòng thí nghiệm. Khác với tự nhiên, lịch sử loài người không thể được trực tiếp quan sát và cũng không thể khôi phục lại diễn biến của nó trong phòng thí nghiệm. Đặc trưng nổi bật cảu nhận thức lịch sử là con người không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác, lịch sử là những sự việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, là tồn tại khách quan, không thể “phán đoán”, “suy luận” để biết lịch sử. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông là cho học sinh tiếp súc với những chứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ, tạo ra ở họ những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, tạo cho học sinh những biểu tượng về con người và hoạt động của họ trong bối cảnh thời gian, không gian xác định, trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Do vậy, việc ứng dụng những thành tựu của khoa học - công nghệ vào việc dạy bộ môn lịch sử là cần thiết và hữu ích cho học sinh. 3. Một số ứng dụng 3.1 Sử dụng phần mềm PowerPoint vào việc xây dựng bài giảng điện tử môn lịch sử ở trường THCS. a. Giới thiệu khái quát về phần mềm PowerPoint. Để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học các bộ môn ở trường phổ thông, giáo viên có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác nhau như: Flash, PowerPoint, Violet (tiếng Việt)… kết hợp với các phần mềm bổ trợ khác. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu của bộ môn lịch sử cũng như khả năng tiếp cận của giáo viên, việc lựa chọn phần mềm PowerPoint qua thực tế sử dụng đã khẳng định được ưu thế so với các phần mềm khác. NguyÔn TuÊn Thµnh Tæ KHXH – Trêng THCS ViÖt TiÕn 6 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö PowerPoint là phần mềm đồ họa diễn hình có trong bộ Microsoft Office. Phần mềm PowerPoint hầu như đã hiện diện sẵn trong hầu hết máy tính của người sử dụng Việt Nam và giao diện của nó cũng rất quen thuộc khi phần lớn giáo viên biết sử dụng Word để đánh văn bản. Phần mềm Powerpoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác nhau trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông: từ việc xây dựng BGĐT của bài nghiên cứu kiến thức mới, cho đến khâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá và cả hoạt động ngoại khóa. * Khởi động phần mềm PowerPoint: Bước 1. Nhấp vào nút Start trên thanh tác vụ Bước 2. Trỏ vào Progame Bước 3. Trỏ vào Microsoft Office Bước 4. Nhấp vào Microsoft Office PowerPoint * Phần mềm này có thể giúp giáo viên: + Dễ dàng chèn nội dung văn bản (Text), hình ảnh, video clip, âm thanh (Insert Picture/ Movie? Sound) làm cho các kênh thông tin về sự kiện lịch sử trở nên đa dạng, phong phú, sinh động. Qua đó, góp phần tạo biểu tượng lịch sử một cách rõ nét, giúp học sinh cảm nhận và “xích lại” gần với hiện thực qúa khứ, tránh nhận thức sai lầm, hiện đại hóa lịch sử và hiểu lịch sử đầy đủ, sâu sắc hơn. Đồng thời tạo hứng thú, hình thành trong học sinh tình cảm, thái độ đúng đắn đối với lịch sử cũng như việc học tập bộ môn lịch sử. Ví dụ: khi giảng bài 2 Cách mạng tư sản Pháp(1789 – 1794) – trong phần lịch sử lớp 8 giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh hình ảnh vua Luix XVI, NguyÔn TuÊn Thµnh Tæ KHXH – Trêng THCS ViÖt TiÕn 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö hoàng hậu Mari Antônét, bức tranh biếm họa người nông dân Pháp, hay hình ảnh về hội nghị Ba đẳng cấp… từ đó giúp học sinh có được biểu tượng rõ nét về các đẳng cấp và giai cấp trong xã hội nước Pháp lúc bấy giờ. Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế.Nhà vua nắm mọi quyền hành. Xã hội phong kiến Pháp phân thành ba đẳng cấp : Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua. Đẳng cấp thứ ba bao gồm nhiều giai cấp và tầng lớp : tư sản, nông dân, bình dân thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Nông dân chiếm 90% dân số (khoảng 24 triệu người), là giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị. NguyÔn TuÊn Thµnh Tæ KHXH – Trêng THCS ViÖt TiÕn 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö (Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng) " + Tạo các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ (Insert Chart), niên biểu, bảng so sánh (Insert Table)… với nhiều màu sắc, độ chính xác cao, có hiệu ứng hoạt hình và được trình chiếu theo trình tự nội dung vấn đề, theo xu hướng phát triển… giúp học sinh hiểu được bản chất, các mối liên hệ, vận động, phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử , hay hệ thống, khái quát những kiến thức đã học, hay làm rõ những điểm giống và khác nhau của các sự kiện, hiện tượng lịch sử…. Ví dụ: Khi giảng bài Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Để giúp học sinh nắm được tính chất của cuộc cách mạng tư sản, cũng như hình thành khái niệm cách mạnh tư sản, giáo viên có thể sử dụng bảng so sánh tính chất giữa cuộc cách mạnh tư sản Anh với cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ (về mục tiêu, nhiệm vụ, động lực cách mạng, giai cấp lãnh đạo, hình NguyÔn TuÊn Thµnh Tæ KHXH – Trêng THCS ViÖt TiÕn 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö thức, kết qủa, ý nghĩa) bằng cách làm ẩn nội dung trong bảng so sánh đi để học sinh trả lời, sau đó trình chiếu lại nội dung cho các em xem. + Tạo các liên kết (Hyperlink) linh hoạt, cho phép kết nối một nội dung bất kỳ trên một slide của giáo án điện tử đến một trang Web trên Internet (nếu máy tính có nối mạng hay đến bất kỳ một tập tin nào trong máy tính…để tìm kiếm thông tin, mở rộng nội dung đang trình bày hoặc sử dụng nút kích hoạt (Trigger) để bật / tắt tức thì các dạng tư liệu ngay trên slide đang trình chiếu nhằm bổ sung, cung cấp thông tin, hay tiến hành so sánh, đối chiếu nhận thức của học sinh. + Dễ dàng tạo và chèn các dạng ký hiệu, biểu tượng thích hợp có sẵn trong Auto Shapes với các định dạng theo điểm, theo đường, theo diện tích… và có thể tăng giảm kích cỡ, thay đổi hướng các ký hiệu tùy ý. Ngoài ra, còn có thể tự biên vẽ các lược đồ, tự thiết kế các biểu tượng đặc biệt, thể hiện được đặc trưng sự kiện lịch sử. Các dạng ký hiệu, lược đồ trên khi được tạo hiệu ứng thích hợp sẽ giúp học sinh nhận thức rõ trình tự qúa trình diễn biến, xác định rõ các địa điểm, khu vực, các hướng di chuyển… qua đó góp phần tạo biểu tựơng rõ nét về không gian, thời gian hay giúp học sinh nắm được các mối liên hệ giữa các yếu tố, sự kiện, hiện tượng LS + Tạo các hiệu ứng hoạt hình sinh động cho các đối tượng (văn bản, hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ, bảng biểu…) là một trong những chức năng ưu thế của Powerpoint. Từ Menu Slide Show > Custom Animation >Add Effect giáo viên có thể chọn nhiều hiệu ứng khác nhau cho đối tượng đã được chèn trên Slide. Trong thẻ Add Effect, GV chỉ nên chọn dạng hiệu ứng Entrance, trong dạng này có khoảng hơn 50 kiểu hiệu ứng cụ thể, nhưng chỉ có một số kiểu hiệu ứng thuộc mục Basic, Subtle là phù hợp với yêu cầu xây dựng BGĐT (có thể biểu hiện tốt mục đích sư phạm). Chẳng hạn như : khi muốn trình chiếu một đối tượng mới trên slide nên chọn hiệu ứng Fader, Fly In, Wipe, Diamond, Dissovle In… NguyÔn TuÊn Thµnh Tæ KHXH – Trêng THCS ViÖt TiÕn 10 [...]... Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là của cá nhân tôi Nếu có sẩy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này./ Việt Tiến, Ngày 22 tháng01 năm 2010 Ngời cam kết Nguyễn Tuấn Thành Nguyễn Tuấn Thành 25 Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch... http://media.vdc.com.vn/top/hochiminh/hcm/index/html (H Chớ Minh Ton Tp) - http:// www edu.net.vn (Website ca B GD-T) - http:// www lichsuvietnam.vn - Th vin t liu giỏo dc (http:// www lichsuvietnam.vn) - Th vin bi ging ( http://baigiang.violet.vn/) - Vin bn : http://www.ciren.gov.vn Nguyễn Tuấn Thành 22 Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm 4 Kt Môn lịch sử qu thc hin Trờn õy l mt s kinh nghim ca bn thõn tụi thụng qua quỏ... THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử * GII THIU GIAO DIN MT S WEBSITE http://vi.wikipedia.org/ T in Bỏch khoa trc tuyn (Ting Vit) http://www.quehuong.org.vn/ Gii thiu v Vn hoỏ Vit Nam http://www.map.com/ Tra cu cỏc loi bn Nguyễn Tuấn Thành http://www.khoahoc.com.vn/ Gii thiu chung v Khoa hc 21 Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử Mt s website khỏc: - http://www.cinet.vnn.vn... PowerPoint v khai thỏc Internet mt cỏch phự hp cho b ging ca mỡnh Nguyễn Tuấn Thành 24 Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc @@@ - I Tác giả bản cam kết Họ tên: Nguyễn Tuấn Thành Ngày tháng năm sinh: 28/10/1976 Đơn vị công tác: Trờng THCS Việt Tiến Điện thoại: 0904.519.691 II Chuyên đề: Sản phẩm Vận dụng... tụi mun a ra nhng kinh nghim nh ny ng nghip cựng tỡm hiu v cú th ng dng vo cụng tỏc ging dy nõng cao cht lng Nguyễn Tuấn Thành 23 Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử PHN III KT LUN Túm li, để giảng dạy tốt bộ môn lịch sử ở trờng THCS, ngời GV trớc hết phải hiểu và nắm vững các tri thức khoa học, biết ứng dụng một cách sáng tạo những thành tựu của Khoa học - kĩ thuật vào bộ... - http://www.menagerie.net/lyceum (Lch s vn hoỏ th gii c i) - http://www.academic.marist.edu/history/hiseuro.htm (Lch s Chõu u) - http://www.fordham.edu/halsall/sbook.html (Lch s th gii trung i) - http://www.cinet.vnnew.com/lichsu/indexvn.htm (Lch s VN t thi c i n 1975) - http://saigon.vnn.vn/lichsu (Gii thiu v t nc, con ngi v truyn thng VN) - http:// www vnthuquan.net (cú phn hỡnh nh nhõn vt LS) -. .. Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử Tỡm file t liu t Internet (thng s dng file *.pdf, *.doc, *.ppt v ch yu l ting Anh) - Lm tng t cỏc bc a,b,c Bờn cnh nỳt Tỡm kim, kớch chut trỏi vo Tỡm kim nõng cao - Chn loi ti liu cn tỡm, thng thỡ chn cỏc nh dng trờn, vớ d: chn *.doc, kớch chut vo ụ bt c loi ti liu no chn dũng cú (*.doc) Tỡm vi Google - Xut hin cỏc kt qu, kớch chut... nhau, mun chn c Trung bỡnh hay ln thỡ ta chn khung Hin th phớa di Trang web s t ng sp xp cỏc file nh cho ta la chn Chn c cng ln thỡ kt qu thu c ớt hn (C va t 35 0-6 40x35 0-6 40px) Nguyễn Tuấn Thành 19 Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử e Kớch chut phi vo nh cn ly Open Link in New Window Kớch chut phi vo nh thu nh phớa trờn chn Save Target As chn ng dn v Save nh trờn ụi khi... Trờng THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử Bc 3: Gừ cm t chỡa khoỏ cn tỡm kim vo, vớ d: Vn minh Sụng Hng, Enter Bc 4: Kớch chut phi vo tiờu ca kt qu, chn Open in New Window (Cú nhiu kt qu, khụng nht thit phi chn kt qu u tiờn, mun cú thờm kt qu na ta chn Tip di hoc chn s trang lit kờ kt qu 1,2,3,4) Bc 5: ca s mi, mun lu trang web li cú th dựng chut bụi en tt c (Ctrl-A), copy, m trang Word... b cc trỡnh by ri rm v cỏc thụng tin n vi hc sinh b nhiu lon, khú nhn Nguyễn Tuấn Thành 11 Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử ra õu l kin thc c bn, trng tõm T ú, nhng kin thc cũn ng li ni hc sinh sau gi hc khụng rừ rng, thiu tớnh h thng v khụng bn vng - Nhiu bi ging in t do giỏo viờn lm dng v thi gian trỡnh chiu ó khụng m bo v chtt lng gi hc, khụng bao quỏt c tỡnh hỡnh lp . Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng Phần mềm microsoft powerpoint và khai thác internet. cho học sinh dễ dàng, chủ động năm vững các kiến thức cơ bản do người giáo viên truyền tải. Từ NguyÔn TuÊn Thµnh Tæ KHXH – Trêng THCS ViÖt TiÕn 4 Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử ú cú th vn dng. TiÕn 11 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm M«n lÞch sö ra đâu là kiến thức cơ bản, trọng tâm. Từ đó, những kiến thức còn đọng lại nơi học sinh sau giờ học không rõ ràng, thiếu tính hệ thống và không bền vững. - Nhiều